B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐI HC BÁCH KHOA HÀ NI
NGUYN TH HÀ ANH
NGHIÊN CU TƯƠNG TÁC CA DUNG DCH M
KHÔNG S DNG CN ISOPROPYL ALCOHOL
ĐẾN MC IN OFFSET
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC
K THUT HÓA HC
Hà Ni Năm 2019
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
---------------------------------------
H và tên tác gi lun văn
Nguyn Th Hà Anh
TÊN ĐỀ TÀI LUN VĂN
NGHIÊN CỨU TƯƠNG TÁC CỦA DUNG DCH M KHÔNG S DNG
CỒN ISOPROPYL ALCOHOL ĐẾN MC IN OFFSET
Chuyên ngành :
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
K THUT HÓA HC
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC :
TS. PHÙNG ANH TUÂN
Hà Ni – Năm 2019
1
LI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin trân trọng cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo - TS. Phùng
Anh Tuân đã hướng dẫn, động viên tận tình, cung cấp tài liệu thông tin khoa học
cần thiết, những kiến thức quý báu nhiều góp ý quý báu trong suốt q
trình em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin gi li cm ơn chân thành ti quý thy cô B môn K thut In
Vin K thut Hóa hc Trường Đi hc Bách khoa Hà Ni đã tạo điều kiện
trang thiết bị cũng n hướng dẫn các phương pháp thực nghiệm để giúp em
hoàn thành tốt nghiên cứu khoa học của mình.
Do phạm vi thời gian hạn, luận văn của em chắc chắn vẫn còn nhiều
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm chỉ bảo tận tình, những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy, các để đtài nghiên cứu của em được
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Nguyn Th Hà Anh
2
MC LC
PHN M ĐẦU .............................................................................................................. 7
1. Lý do chọn đềi ...................................................................................................... 7
2. Lch s nghiên cu ................................................................................................... 9
3. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phm vi nghiên cu ........................................... 11
4. Các luận điểm cơ bản và đóng góp mi ca tác gi ............................................... 11
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 12
6. Kết cu luận văn ..................................................................................................... 12
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN V DUNG DCH M TRONG CÔNG NGH IN
OFFSET .......................................................................................................................... 13
1.1. Gii thiu ............................................................................................................. 13
1.1.1. Công ngh in offset ....................................................................................... 13
1.1.2. Dung dch m trong công ngh in offset....................................................... 14
1.2. Thành phn ca dung dch làm m ...................................................................... 15
1.3. Tính cht hoá lý ca dung dch m ...................................................................... 17
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT V NHŨ TƯƠNG HÓA MỰC IN ...................... 21
2.1. Thành phần cơ bản ca mc in offset t ri ........................................................ 21
2.1.1. Cht màu (Pigment màu) .............................................................................. 21
2.1.2. Cht liên kết Cht to màng ....................................................................... 23
2.1.3. Cht ph gia
.................................................................................................. 24
2.2. Lý thuyết v nhũ tương hoá mực in ..................................................................... 24
2.2.1. S tạo thành nhũ tương hoá mc in và dung dch m .................................. 24
2.2.2. Cơ chế gii thích s hình thành nhũ tương ................................................... 28
2.3. Ảnh hưởng của nhũ tương hoá mực in đến độ dính ca mc in offset ............... 29
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIM ........................................................ 31
3.1. Mục đích nghiên cu ........................................................................................... 31
3
3.2. Cách tiến hành thí nghim ................................................................................... 31
3.2.1. Thí nghim kho sát kh năng thấm ướt ca dung dch m không cn ....... 31
3.2.2. Thí nghim kho sát kh năng nhũ tương hoá mực in ca dung dch m .... 34
3.2.3. Thí nghim kho sát ảnh hưởng ca nồng độ EGBE đến độ dính ca mc in
offset. ...................................................................................................................... 35
3.3. Nguyên vt liu s dng và thiết b s dng ....................................................... 36
3.3.1. Nguyên vt liu ............................................................................................. 36
3.3.2. Thiết b s dng ............................................................................................ 37
CHƯƠNG 4. KẾT QU THC NGHIM VÀ THO LUN .................................... 38
4.1. Ảnh hưởng ca nồng độ EGBE đến kh năng thấm ướt ca dung dch m lên
bn in offset ................................................................................................................ 38
4.1.1. Xác định nồng đ ti hn (CMC) ca EGBE ............................................... 38
4.1.2. Xác định góc thm ướt ca dung dch m .................................................... 39
4.1.3. Kho sát góc thấm ướt ca dung dch m cha EGBE trên các loi bn in . 43
........................................................................................................................................ 45
4.2. Ảnh hưởng của EGBE đến kh năng nhận dung dch m ca mc in offset ...... 46
4.2.1. Ảnh hưởng ca sc căng bề mt trong dung dch ẩm đến kh năng nhũ
tương hoá mực in .................................................................................................... 46
4.2.2. Phân tích s ảnh hưởng ca mực in offset đến kh năng nhận dung dch m
................................................................................................................................ 48
4.2.3. So sánh kh năng nhũ tương hoá mực in gia dung dch m s dng EGBE
và dung dch m s dng cn IPA .......................................................................... 51
4.3. Kho sát ảnh hưởng ca nồng độ EGBE đến độ dính ca mc in offset ............ 53
4.3.1. Kết qu đo độ dính ca mc in offset t ri theo thi gian .......................... 53
4.3.2. Ảnh hưởng ca nồng độ EGBE đến độ dính ca mc in offset t ri ......... 55
KT LUN .................................................................................................................... 60
4
DANH MC CÁC BNG BIU
Bng 1. 1. Ảnh hưởng ca pH ti dung dch m ............................................................ 18
Bng 2. 1. Các kiu h thng cp ẩm đưc s dng ph biến trong máy in offset ........ 27
Bng 2. 2. Ảnh hưởng ca h nhũ tương đến cân bng mc và dung dch m .............. 27
Bng 3. 1. T l thành phn dung dch m không cn IPA nghiên cu ........................ 32
Bng 4. 1. Kết qu đo sức căng bề mt ca EGBE các nồng độ khác nhau ............... 38
Bng 4. 2. Góc thm ướt ca dung dch Ethylene glycol mono butyl ether các nng
độ khác nhau trên phn t không in ca bn PS (Trung Quc) ..................................... 40
Bng 4. 3. Góc thm ướt ca dung dch m thương mại KF + IPA các nồng độ khác
nhau trên phn t không in ca bn PS (Trung Quc) ................................................... 40
Bng 4. 4. Thông s hoá lý ca dung dch m khi s dng thêm ph gia EGBE đối sánh
vi khi s dng cn IPA ................................................................................................. 40
Bng 4. 5. Kết qu đo góc thấm ướt ca dung dch m có EGBE 10% trên phn t
không in ca các loi bn in ........................................................................................... 44
Bng 4. 6. Kh năng nhũ tương hoá của tng màu mc in offset vi dung dch m có
sức căng bề mt khác nhau và kết qu phân tích phương sai một yếu t (ANOVA) .... 48
Bảng 4. 7. Phương trình hàm logarit và hệ s hi quy biu din kh năng nhũ tương
hoá mc in ca dung dch m có 10% nồng độ EGBE .................................................. 50
Bng 4. 8. Kết qu phân tích phương sai với yếu t ảnh hưởng là nồng độ EGBE và
loi mc màu (ANOVA, p = 0,05) ................................................................................. 51
Bng 4. 9. Kết qu so sánh giá tr độ Tack ca 04 màu mc in offset t rời khi chưa
cho dung dch m ........................................................................................................... 54
Bng 4. 10. Kết qu phân tích phương sai vi yếu t ảnh hưởng là nồng độ EGBE và
loi mc màu (ANOVA, p = 0,05) đến độ dính ca mc in .......................................... 58
5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TH
Hình 1.1. Nguyên lý công ngh in offset ....................................................................... 13
Hình 2. 1. Đường nhũ tương hóa mực in – dung dch m ca Surland ......................... 25
Hình 2. 2. Minh họa nhũ tương mực - m ...................................................................... 28
Hình 3. 1. Mô hình mô phng h thống đo góc thấm ướt .............................................. 33
Hình 3. 2. Nguyên lý đo độ tách mc in offset .............................................................. 36
Hình 4. 1. Đồ th th hin s thay đổi ca sức căng bề mt theo nồng độ EGBE ......... 39
Hình 4. 2. Đồ th biu din góc thấm ướt ca dung dch m có nồng độ EGBE thay đổi
........................................................................................................................................ 41
Hình 4. 3. nh chp góc tiếp xúc ca dung dch m 10% EGBE ................................. 41
Hình 4. 4. Ethylene Glycol monoButyEther khi hòa tan trong nưc ............................. 42
Hình 4. 5. nh chp góc tiếp xúc ca dung dch m KF (5%) + 10% cn IPA ............ 42
Hình 4. 6. Góc thấm ưt dung dch EGBE 10% trên b mt phn t không in ca bn
CTP M Lan ................................................................................................................... 44
Hình 4. 7. Góc thấm ưt dung dch EGBE 10% trên b mt phn t không in ca bn in
PS Trung Quc ............................................................................................................... 45
Hình 4. 8. Góc thấm ưt dung dch EGBE 10% trên b mt phn t không in ca bn
CTP Trung Quc ............................................................................................................ 45
Hình 4. 9. Kh năng nhũ tương hóa là hàm log của mc in offset t ri vi mi loi
dung dch m có sức căn bề mt khác nhau ................................................................... 46
Hình 4. 10. Kh năng nhũ tương hóa của dung dch m cha 10% EGBE vi các loi
màu mc in offset khác nhau ......................................................................................... 49
6
Hình 4. 11. Đồ th so sánh kh năng ổn định nhũ tương hóa mực - m gia EGBE và
IPA .................................................................................................................................. 52
Hình 4. 12. Kết qu đo độ dính ca 04 màu mc C, M,Y, K theo thi gian ................. 53
Hình 4. 13. Giá tr độ Tack trung bình ca 04 màu mc in offset t rời Nippon khi chưa
cho dung dch m ........................................................................................................... 54
Hình 4. 14. Độ dính ca 04 màu mực C, M, Y, K khi được trn vi dung dch m 5%
EGBE .............................................................................................................................. 55
Hình 4. 15. Độ dính ca 4 màu mực C, M, Y, K khi được trn vi dung dch m 15%
EGBE .............................................................................................................................. 56
Hình 4. 16. Độ dính ca 04 màu mực C, M, Y, K khi được trn vi dung dch m 105
EGBE .............................................................................................................................. 56
Hình 4. 17. Độ dính ca 4 màu mực C, M, Y, K khi được trn vi dung dch m 20%
EGBE .............................................................................................................................. 57
Hình 4. 18. Đồ th biu din s thay đổi độ dính ca 4 màu mực in offset khi được n
hoá vi 10% dung dch m cha 10% EGBE ................................................................ 59
7
PHN M ĐẦU
1. Lý do chn đ tài
In offset là k thuật in được s dng ph biến trong ngành công nghip in trên
thế gii (chiếm khong 55% th phn). Theo báo cáo ca t chc Global Print, ngành
công nghip in tăng trưởng trung bình 5%/năm trong khong thi gian t 2009 2014,
trong đó giá trị ca năm 2014 là 359 t USD. Đặc bit, khu vc Đông Nam Á, Trung
Quc và Ấn Độ thì t l này có th gp 2 ln. Ti Vit Nam, theo báo cáo ca Cc
Xut bn, In, Phát hành ti hi ngh toàn quc ca ngành (3/2015) thì trong năm 2014
doanh thu toàn ngành là 2040 t đồng (tăng 3% so vi 2013). Vi sn lưng in offset
như vy, mc tiêu th dung dch m là rt ln, d tính có th lên đến hàng chc triu lít
mi năm.
Dung dch m mt trong nhng yếu t quan trng nht ca công ngh in
offset. Chc năng chính ca dung dch m là che ph phn t không in trên bản in để
ngăn nhng phn t y nhn mc. Dung dch m có mt nhng phn t in dưới
dng nhũ tương trong mc đ duy trì độ nht thích hp cho mực, đảm bo quá trình
truyn mc ổn định. Do vy, cht lượng ca quá trình in offset ph thuc nhiu vào
kh năng thm ướt trên b mt bn in và trng thái cân bng mc - m ca dung dch
m. Nhng tính cht này liên quan trc tiếp ti các thông s v sc căng b mặt, độ
nhớt, độ pH, mc nhũ tương hóa m – mc [11, 15].
Dung dch m v cơ bn là 1 h gm nưc mt s thành phn b sung nhm
điều chnh các tính cht cho phù hp vi phương pháp in. Tri qua nhiu thế h dung
dch m, t nhng h đơn gin ch gm nướcvà axit H
3
PO
4
đến nhng h phc tp gm
rt nhiu ph gia, nhng năm qua dung dch m có cha cn IPA (khong 10 25%
khi lượng) được s dng rng rãi trong công ngh in offset do nhng ưu điểm ni tri
ca IPA như kh năng thm ướt tt trên b mt bản in, độ nht cao so vi nước khiến
cho sc căng b mặt đng giảm đáng k trong quá trình in và đặc bit là độ ổn định
nhũ tương hóa vi mc in [7, 22, 25]. Tuy nhiên, quá trình sn xuất in đã ch ra nhng
8
nhược điểm rt ln ca dung dch m IPA. Đầu tiên, tc đ bay hơi ca IPA rt cao (
25
0
C áp sut hơi ca IPA = 33.1 mmHg) và vy, trong quá trình in cn có thiết b
m lạnh đặc bit đ duy trì nồng độ IPA không đổi trong dung dch ẩm. Điều này làm
tăng chi phí sn xut rt nhiu trong quá trình in. Tiếp theo, IPA là dung môi gây cháy
(Flash point = 12
0
C), vic s dng IPA gây mùi, độc hi và không an toàn cho môi
trường làm vic [6]. Ngoài ra, s dng IPA trong dung dch m còn gây ra các vấn đề
k thut trong quá trình sn xut. Ví d như vic s dng IPA trong dung dch m gây
ra hin tượng đốm trng trên hình nh in (do IPA gim kh năng hoà tan ca ion Ca2+
trong dung dch m); IPA làm gim kh năng in do phá vc thành phn cht liên kết
trong mc; IPA tác động đến lp ph trên b mt giy khiến cho các cht ph bám dính
tr li b mt tm cao su, làm hng tm cao su trong quá trình in [4-6]. Xu hưng loi
b dn vic s dng các dung môi hu cơ bao gm c IPA trong sn xuất in đang đưc
khuyến khích b
i các cơ quan qun lý i trường. Chính vì vy, nghiên cu s dng
dung dch m không s dng IPA thu hút được nhiu s quan tâm ca các nhà khoa
hc trên thế gii.
Chất lượng in offset ph thuc nhiu vào các tính cht vt lý, hóa hc ca vt
liu và các yếu t liên quan trong quá trình in. Các yếu t quan trng là tính cht ca
mực in offset (tính lưu biến, sc căng b mt, nhiệt độ ca mc), tính cht ca dung
dch ẩm (độ cứng, độ pH, sc căng b mt), và quá trình truyn mc in [8-12, 19]. In
offset da trên quá trình truyn mc phc tp, mc in offset được truyn t máng mc
qua các h thng lô mc, truyn lên ng bản in, sau đó từ bn in lên ng cao su offset
và cuối cùng được truyn lên giy. Trong sut quá trình này, mc in offset chu tác
động ca nhiu lc: lc nén, lc xé và các ng suất trượt. Vì vy, quá trình truyn mc
tính lưu biến ca mc in có ảnh hưởng qua li ln nhau [9, 12]. Quá trình in offset
được đặc trưng bởi s nhũ tương hoá của dung dch m trong mc in. Hàm lưng dung
dch m trong mc in offset phù hp là trong khong t 8 - 30 % khối lượng. Vi t l
này, quá trình in offset ổn định và cân bng mc - nước đạt được. Kh năng nhũ tương
9
hoá mc in ca dung dch m là mt thông s quan trọng để đánh giá chất lượng ca
dung dch m s dng trong k thut in offset. Kh năng này được đánh giá thông qua
nghiên cu ảnh hưởng ca dung dch m đến kh năng nhũ tương hđộ tách ca
mc in offset (ink tack value) [3, 13, 16].
Mục đích của luận văn thạc s trình bày v các kết qu nghiên cu ảnh hưởng
ca dung dch ẩm không IPA đến kh năng nhũ ơng hoá, độ tách ca mc in offset,
so sánh kh năng nhũ tương hoá của dung dch m to thành và dung dch ẩm thương
mi có s dng IPA vi mc in offset. Chính vì vy, đ tài tp trung Nghiên cứu tương
tác ca dung dch m không s sng cn Isopropyl alcohol đến mc in offset.
2. Lch s nghiên cu
In offset là công ngh in ph biến nht ti Việt Nam, được s dng trong nhiu
lĩnh vực như in xuất bn phm, in bao bì và tem nhãn. Ngày nay, th phn công ngh in
offset ngày càng tăng, cho nên việc nghiên cu kh năng in của vt liệu chính như mực
in và dung dch m là cn thiết. V mt nguyên lý, công ngh in offset là quá trình in
da trên tính cht không trn ln gia mc in (gc du) và dung dch m (gốc nước)
[2]. Bn in offset bao gm các phn t không in (ưa nước, nhn dung dch m) và các
phn t in (ưa dầu, nhn mc). Trong quá trình in, bản in offset được chà ẩm trước, sau
đó được chà mc lên phn t in [11]. Hình nh in nhn mực đưc truyn qua ng cao
su offset và cui cùng truyn lên giy in qua ng ép in.
Mực in offset được chế to bi các thành phn bao gm h cht liên kết (nha
gc alkyd), dung môi (du khoáng hoc du thc vt), cht màu và các ph gia. Để to
được mt lp màng mc mng (1-3 m đ dày) đồng đều lên b mt bn in, mt h
thng truyn mc dài và phc tạp trong y in được yêu cu. [18, 19, 25]. Ngoài ra,
mc in offset phải đảm bo các tính chất như tính lưu biến, độ dính, cường độ màu,
kh năng nhũ tương hoá với dung dch m trong quá trình in. [1]
Những năm gần đây, xu hướng loi b dn vic s dng các dung môi hữu
bao gm c IPA trong sn xuất in đang được khuyến khích bi các quan qun lý
10
môi trường [17, 20, 21]. Năm 2001, Matsumoto Hiroshi và các cng s đã nghiên cứu
s dng dn xut ca glycol như propylene glycol, dipropylen glycol monobutyl ete
các cht thay thế cho IPA [5]. Tuy nhiên, vic s dng cht thay thế này cũng có nhược
điểm như tăng thi gian khô ca mc, gây hin tưng sc k trên in. Điều này đã
được ch ra trong các nghiên cu ca Sameer S. Deshpande năm 2011 và Ramasamy
Krishnan năm 2012 [10, 22]. Mt s công trình nghiên cứu khác đã sử dng các cht
hoạt động b mt dng không ion (non-ionic surfactant) để gim hàm lượng IPA xung
dưới 5% [23, 24]. Mc dù sc căng b mt ca các dung dch m kiu nàytương t
vi dung dch m có IPA 15% nhưng vn còn nhiu vấn đề ny sinh, chng hn như
kh năng thm ưt, lan truyn ca dung dch m trên b mt giy tráng ph không tt,
dẫn đến hin tượng xut hin những điểm giy không nhn được mc [23] hoc lượng
m truyền trên các lô không đủ để đạt được đ che ph tt trên các phn t không in
ca bn in, dẫn đến vic phải điều chnh vt liu lô m và chế độ truyn m [14].
Mt s công trình nghiên cu phát trin h thng lc ceramic đ ngăn cản s
nhim bn nhanh ca dung dch m trong quá trình in, t đó làm giảm lượng cn IPA
s dng [21]. S dng các hp cht thay thế là các dn xut của glycol như Ethylene
Glycol monoButyl Ether kết hp vi s dng các cht hoạt động b mt và các cht to
màng bo v phn t không in như phụ gia thay thế cn IPA, giúp nâng cao kh
năng thấm ướt cho dung dch m s dng trong in offset. Cui cùng, các nghiên cu
gần đây chỉ ra rng vic s dng các hp cht thay thế là các dn xut ca glycol (hàm
lượng s dng là < 2% khi lưng) kết hp vi s dng các cht hoạt động b mt và
các cht to màng bo v phn t không in s khc phục được các nhược điểm trên [13,
17]. Đây là hướng nghiên cu ha hn s mang li thành công.
11
3. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phm vi nghiên cu
- Mục đích nghiên cứu ca đ tài là nghiên cứu tương tác của dung dch m không s
dng cn Isopropyl alcohol thông qua kh năng nhũ tương hoá độ tack ca mc
in offset t ri
- Đối tượng nghiên cu:
+ Tính cht ca dung dch m không s dng cn IPA
+ Kh năng nhũ tương hoá mực in thông qua kh năng nhận dung dch m không s
dng cn IPA ca mc in offset
+ Ảnh hưởng ca dung dch m không cồn IPA đến độ dính ca mc in offset
- Phm vi nghiên cu
+ Phân tích, c định tính cht hoá lý ca dung dch m không cn IPA s dng
trong công ngh in offset t ri.
+ Kho sát kh năng thấm ướt ca cht thay thế cn IPA là Ethylene glycol
monobutyl ether (EGBE).
+ Kho sát kh năng nhận dung dch m không cn ca mc in offset t ri
+ Kho sát ảnh ng ca dung dch m không cồn đến độ Tack ca mc in offset
t ri.
4. Các lun điểm cơ bản và đóng góp mới ca tác gi
- Luận văn trình bày đưc thành phn cơ bn ca dung dch m không s dng cn
IPA, đánh giá ưu nhược điểm ca dung dch m.
- Trình bày được nh hưởng ca nồng độ chất Ethylene glycol monobutyl ether đến
kh năng thấm ướt ca dung dch m không cồn IPA đến bn in offset. Vi dung
dch m cha 10 - 15% nồng độ EGBE, dung dch m thấm ướt tt trên nhiu loi
bn in offset, sức căng bề mt ca dung dch m ~ 28 mN/m, góc thấm ướt ~ 10
0
.
- Vi 10% nồng độ EGBE, dung dch m không cn to h nhũ tương bền vi mc in
offset t ri. Vi mc in offset t rời được chọn để nghiên cu (Nippon sheetfed
12
offset), mc có kh năng nhận 20% - 30% dung dch m cho các màu C, M, K và
nhn 10% - 15% cho màu Y.
- Ch ra ảnh hưởng ca dung dch m không cồn đến độ tách ca mc in offset.
- Kết qu nghiên cu giúp ích cho vic s dng dung dch m không cn trong quá
trình điều chnh cân bng mực nước trên máy in offset t ri.
5. Phương pháp nghiên cu
- Nghiên cứu xác định thành phn chính ca dung dch m không cn, bao gm h
chất đệm, chất nhũ hoá, chất dẫn điện. Xác định các thông s bn ca dung dch
ẩm như độ pH, độ dn đin, sức căng bề mt, độ nht.
- Nghiên cu ảnh hưởng ca nồng độ EGBE đến kh năng thấm ướt ca dung dch
m không cn. Xác đnh nồng độ ti hn (critical micell concentration, cmc) ca
EGBE, góc thấm ướt ca EGBE.
- Xác đnh kh năng nhũ hoá của mc in offset vi dung dch m không cn. Kho
sát ảnh hưởng ca nng đ EGBE đến kh năng nhũ hoá của mực in. Đánh giá mức
độ ảnh hưởng đồng thi ca nhiu yếu t (màu mc in, nồng độ EGBE) đến kh
năng nhũ tương hoá mực in.
- Xác đnh ảnh hưởng ca nồng độ chất EGBE đến độ Tack ca mc in offset. Kho
sát nồng độ ca dung dch m không cn nh hưởng đến độ Tack ca mc.
6. Kết cu luận văn
Ngoài li m đầu, phn kết lun, tài liu tham kho, ph lc, ni dung luận văn
được kết cấu thành 4 chương:
Chương 1. Tổng quan v dung dch m trong công ngh in offset
Chương 2. Cơ sở lý thuyết v ntương hoá mực in
Chương 3. Phương pháp thực nghim
Chương 4. Kết qu thc nghim và tho lun.