- -
Tác giả : Nguyễn Trung Đô; Người hướng dẫn : Nguyễn Ngọc Trung; Nguyễn Hoàng Thoan (2024) - Tổng quan về bán dẫn GaN và linh kiện GaN HEMT; mô phỏng vật liệu GaN và GaN HEMT; chế tạo thử nghiệm linh kiện HEMT; nghiên cứu chế tạo cấu trúc MOA-HEMT sử dụng lớp điện môi HIGH-k.
|
- -
Tác giả : Nguyễn Thái Quốc Huy; Người hướng dẫn : Nguyễn Quốc Sỹ (2023) - Tổng quan về hệ thống tạo nước hoạt hóa plasma phóng điện hồ quang trượt. Phương pháp nghiên cứu và quy trình thử nghiệm. Kết quả thí nghiệm: PAW hấp thu ion và RONS trực tiếp từ dòng plasma PADN, gián tiếp từ dòng PADC, bằng giọt bắn PAIA.
|
- -
Tác giả : Nguyễn Bá Chiến; Người hướng dẫn : Nguyễn Quốc Sỹ (2023) - Tổng quan về hệ thống tạo nước hoạt hóa plasma phóng điện hào quang. Quy trình thử nghiệm PAW bằng phóng điện hào quang: Cơ chế tạo ion và các loại RONS trong PAW, nguyên lý hoạt động của hệ thống, môi hình thử nghiệm, hệ thống đo lường, quy trình thử nghiệm.
|
- -
Tác giả : Phí Văn Toàn; Người hướng dẫn : Trương Thị Ngọc Liên; Takamura Yuzuru (2021) - Tổng quan về cảm biến sinh học điện hóa kết hợp công nghệ polyme in phân tử, công nghệ polyme in phân tử; thực nghiệm và các phương pháp nghiên cứu; cảm biến MIP/EIS phát hiện protein phân tử nhỏ Sarcosin và 17B-Estradiol; cảm biến MIP/EIS phát hiện kháng nguyên Enrofloxacin; cảm biến MIP/EIS phát hiện kháng sinh trong nước hồ nuôi thủy sản, dược phẩm.
|
- -
Tác giả : Dương Vũ Trường; Người hướng dẫn : Nguyễn Hữu Lâm; Lương Hữu Bắc (2021) - Tổng quan vật iệu CNTs, WO3; thực nghiệm; đặc tính nhạy khí của cảm biến dựa trên vật liệu tổ hợp CNTs và WO3; đặc tính nhạy khí của cảm biến dựa trên vật liệu tổ hợp CNTs chức hóa và WO3.
|
- -
Tác giả : Giáp Thị Thùy Trang; Người hướng dẫn : Phạm Khắc Hùng; Phạm Hữu Kiên (2021) - Tổng quan về chuyển pha, các hạt nano kim loại và hợp kim, cấu trúc, động học và chuyển pha trong vật liệu SiO2; phương pháp tính toán; cấu trúc và quá trình tinh thể hóa các hạt nano Fe, FeB; cấu trúc, động học và quá trình chuyển pha của SiO2.
|
- -
Tác giả : Nguyễn Thu Giang; Người hướng dẫn : Lê Văn Vinh; Nguyễn Thu Nhàn (2019) - Tổng quan về cấu trúc của các hệ ôxit Al2O3, GeO2, SiO2; Phương pháp tính; ảnh hưởng của áp suất lên cấu trúc của các hệ ôxit Al2O3 VĐH, GeO2 và SiO2 thủy tinh; Cơ tính của các hệ ôxit Al2O3 VĐH, GeO2 và SiO2 thủy tinh.
|
- -
Tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà; Người hướng dẫn : Nguyễn Văn Hồng; Phạm Khắc Hùng (2019) - Tổng quan về cấu trúc và động học hệ silica và sodium silicate; Phương pháp tính; Cấu trúc và động học hệ silica; cấu trúc và động học hệ sodium silicate.
|
- -
Tác giả : Trần Thùy Dương; Người hướng dẫn : Nguyễn Văn Hồng (2019) - Tổng quan; phương pháp tính toán; ảnh hưởng của áp suất lên cấu trúc của các vật liệu ôxit; vai trò của nguyên tố điều chỉnh mạng và nguyên tố trung gian trong mạng Si-O.
|
- -
Tác giả : Vương Sơn; Người hướng dẫn : Mai Anh Tuấn (2020) - Tổng quan; Nghiên cứu chế tạo chất màu nhạy quang dựa trên phức chẩt của Cu; Nghiên cứu chế tạo màng TiO2 cho A-nốt quang trong DSSC; Nghiên cứu chế tạo thửu nghiệm DSSC dựa trên phức Cu(I)/dẫn xuất bipyridine
|
- -
Tác giả : Nguyễn Thị Kim Chi; Người hướng dẫn : Nguyễn Huy Hùng; Phương Đình Tâm (2020) - Tổng quan; Quy trình thực nghiệm chế tạo; Cấu trúc và tính chất quang của bột huỳnh quang SrAl2O4 pha tạp Mn+; Cấu trúc và tính chất huỳnh quang của bột huỳnh quang SrMgAl10O17 pha tạp Mn4+; Cấu trúc và tính chất quang của bột huỳnh quang MgAl2O4 pha tạp Cr3+
|
- -
Tác giả : Lê Hoàng; Người hướng dẫn : Bùi Anh Hòa (2020) - Tổng quan về thép ULC; Phương pháp nghiên cứu và thực tiễn; Kết quả và thảo luận
|
- -
Tác giả : Lương Hữu Phước; Người hướng dẫn : Đặng Đức Vượng (2020) - Tổng quan; Chế tạo, hình thái, cấu trúc vật liệu Fe2O3, ZnO, CuO; Đặc trưng nhạy khí của các vật liệu thuần; Đặc trưng nhạy khí của vật liệu tổ hợp.
|
- Thesis
Tác giả : Nguyễn Thị Minh Phương; Người hướng dẫn : Hoàng Văn Phong (2006) - Cơ sở lý thuyết về sóng bề mặt và đối tượng trên đó sóng bề mặt tồn tại và lan truyền. Sự tồn tại và chuyển đổi tính chất đặc trưng của sóng bề mặt ở tinh thể Xenhet, áp điện. Đặc trưng của sóng bề mặt trong cấu trúc màng mỏng. Ảnh hưởng trường ngoài tới sự tồn tại và tính chất đặc trưng của sóng bề mặt trong tinh thể áp điện...
|
- Thesis
Tác giả : Lê Văn Xuân; Người hướng dẫn : Phùng Văn Duân (2006) - Trình bày tổng quan về tương tác của nơtron với môi trường. Thực nghiệm xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron trong môi trường parafin. Kết quả xác định phân bố mật độ thông lượng nơtron trong môi trường parafin.
|
- Thesis
Tác giả : Phạm Hữu Kiên; Người hướng dẫn : Phạm Khắc Hùng; Vũ Văn Hùng (2011) - Tổng quan về vật liệu kim loại vô định hình. Phương pháp xây dựng mô hình thống kê hồi phục. Mô phỏng cấu trúc vật liệu vô định hình ở mức độ hồi phục. Khảo sát lỗ trống, cấu trúc đơn giản và mô tả cơ chế khuếch tán vỡ bong bóng trong vật liệu kim loại vô định hình.
|
- Thesis
Tác giả : Lê Hải Hưng; Người hướng dẫn : Nguyễn Văn Hùng; Đặng Đình Thông (2011) - Trình bày phương pháp Xafs và các tham số vật lý cơ bản của Xafs theo mô hình điều hòa và mô hình Einstein tương quan phi điều hòa. Xác định thế tương tác hiệu dụng phi điều hòa, tần số và nhiệt độ Einstein của các tinh thế. Tính và đánh giá các tham số nhiệt động, tương quan và Xafs phi điều hòa phụ thuộc nhiệt độ.
|
- Thesis
Tác giả : Khúc Quang Trung; Người hướng dẫn : Nguyễn Đức Chiến; Đặng Đức Vượng (2011) - Tổng quan về vật liệu SnO2 cấu trúc nano và cảm biến khí. Trình bày vật liệu hạt nano SnO2 chế tạo bằng phương pháp soi gel kết hợp với kỹ thuật nhiệt thủy phân ứng dụng cho cảm biến khí. Tổng hợp, điều khiển hình thái vật liệu SnO2 ứng dụng cho cảm biến khí và chế tạo linh kiện cảm biến, thiết bị cảnh báo rò rỉ khí ga.
|
- Thesis
Tác giả : Nguyễn Tuyết Nga; Người hướng dẫn : Võ Thạch Sơn; Trần Kim Lan (2004) - Giới thiệu tổng quan về vật liệu Nasicon, nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu Nasicon. Nghiên cứu hệ Nasicon/ chất lỏng và Nasicon/ chất rắn chế tạo thử nghiệm cảm biến lọc lựa Ion Na+ trên cơ sở vật liệu Nasicon
|
- Thesis
Tác giả : Cao Xuân Quân; Người hướng dẫn : Võ Thạch Sơn; Nguyễn Tuyết Nga (2015) - Tổng quan về COB LED công suất cao và các ứng dụng trong công nghệ chiếu sáng. Nghiên cứu các phương pháp đo quang thông của HPCobled. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và xây dựng hệ đo quang thông HPCobled. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến quang thông của HPCobled. Mô hình HPCobled
|