Lê Minh Thùy
Qualification:TS
Fields/Area of Specialization:Kỹ Thuật Đo và Tin học công nghiệp
TS. Lê Minh Thùy là giảng viên tại Bộ môn Kỹ Thuật Đo và Tin học công nghiệp, Viện Điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trình độ đào tạo: Được cấp bằng ĐH năm2006, ngành: Điện, chuyên ngành: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Được cấp bằng ThS năm 2009, ngành: Kỹ thuật Đo lường và Điều khiển tự động, nơi cấp bằng ThS Trường Đại học Bách ; khoa Hà Nội; Được cấp bằng TS năm 2014,ngành: Điện-Điện tử-Tự động hóa và Xử lý tín hiệu. Nơi cấp bằng TS: Đại học Grenoble, Pháp
See more information about the author

Content Distribution

ABSTRACTS VIEWS

140

VIEWS & DOWNLOAD

76

Top Country : Vietnam

Showing results 1 to 7 of 7
  • 000000296300-tt.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors : Đào Thị Hảo;  Advisor : Lê Minh Thùy (2015)

  • Công nghệ định vị trong môi trường hẹp, kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ UHF-RFID thẻ thụ động, tình hình nghiên cứu trên thế giới. Giới thiệu phương trình truyền sóng hệ thống định vị dùng công nghệ RFID thẻ thụ động, các phương pháp định vị. Đặc tính hóa các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống định vị dùng RFID thẻ thụ động. Các hệ thống định vị sử dụng công nghệ RFID thẻ thụ đ...

  • 000000232075.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors : Lê Minh Thuỳ;  Advisor : Nguyễn Quốc Cường (2008)

  • Nghiên cứu về mạng cảm biến không dây và các ứng dụng. Công nghệ Bletooth, module Bluetooth ARF32 sử dụng vi mạch LMX9820A của hãng National Semiconductor. Thiết kế, chế tạo mạng cảm biến khônng dây( thiết kế kiến trúc mạng, chế tạo nút cảm biến, bộ chuyển tiếp, nút điều khiển). Ứng dụng trong mạng cảm biến nhiệt độ không dây với đầu đo nhiệt độ là DS18B20, vi điều khiển ATMega32, Real-time clock DS1307, thẻ&#...

  • 327549-tt.pdf.jpg
  • -


  • Authors : Vũ Hồng Sơn;  Advisor : Lê Minh Thùy (2021)

  • Tổng quan về kỹ thuật beamforming, tổng hợp đánh giá và lựa chọn kỹ thuật phù hợp có thể áp dụng cho trạm gNodeB 5G; giải quyết bài toán đa người dùng truy cập đồng thời bằng kỹ thuật beamforming; đề xuất thuật toán ZFUS và SSP để phân nhóm các thiết bị truy cập đồng thời.

 Lê Minh Thùy
Qualification: TS
Fields/Area of Specialization: Kỹ Thuật Đo và Tin học công nghiệp
TS. Lê Minh Thùy là giảng viên tại Bộ môn Kỹ Thuật Đo và Tin học công nghiệp, Viện Điện, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trình độ đào tạo: Được cấp bằng ĐH năm2006, ngành: Điện, chuyên ngành: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Được cấp bằng ThS năm 2009, ngành: Kỹ thuật Đo lường và Điều khiển tự động, nơi cấp bằng ThS Trường Đại học Bách ; khoa Hà Nội; Được cấp bằng TS năm 2014,ngành: Điện-Điện tử-Tự động hóa và Xử lý tín hiệu. Nơi cấp bằng TS: Đại học Grenoble, Pháp
See more information about the author
Showing results 1 to 7 of 7
  • 000000296300-tt.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors : Đào Thị Hảo;  Advisor : Lê Minh Thùy (2015)

  • Công nghệ định vị trong môi trường hẹp, kỹ thuật định vị trong nhà sử dụng công nghệ UHF-RFID thẻ thụ động, tình hình nghiên cứu trên thế giới. Giới thiệu phương trình truyền sóng hệ thống định vị dùng công nghệ RFID thẻ thụ động, các phương pháp định vị. Đặc tính hóa các yếu tố ảnh hưởng tới hệ thống định vị dùng RFID thẻ thụ động. Các hệ thống định vị sử dụng công nghệ RFID thẻ thụ đ...

  • 000000232075.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors : Lê Minh Thuỳ;  Advisor : Nguyễn Quốc Cường (2008)

  • Nghiên cứu về mạng cảm biến không dây và các ứng dụng. Công nghệ Bletooth, module Bluetooth ARF32 sử dụng vi mạch LMX9820A của hãng National Semiconductor. Thiết kế, chế tạo mạng cảm biến khônng dây( thiết kế kiến trúc mạng, chế tạo nút cảm biến, bộ chuyển tiếp, nút điều khiển). Ứng dụng trong mạng cảm biến nhiệt độ không dây với đầu đo nhiệt độ là DS18B20, vi điều khiển ATMega32, Real-time clock DS1307, thẻ&#...

  • 327549-tt.pdf.jpg
  • -


  • Authors : Vũ Hồng Sơn;  Advisor : Lê Minh Thùy (2021)

  • Tổng quan về kỹ thuật beamforming, tổng hợp đánh giá và lựa chọn kỹ thuật phù hợp có thể áp dụng cho trạm gNodeB 5G; giải quyết bài toán đa người dùng truy cập đồng thời bằng kỹ thuật beamforming; đề xuất thuật toán ZFUS và SSP để phân nhóm các thiết bị truy cập đồng thời.