BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
BÙI HỒNG CẨM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI
TRƢỜNG THCS HỒNG GIANG, HUYỆN LỤC NGẠN,
TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SỸ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƢƠNG MẠNH CƢỜNG
Hà Nội, 2017
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính bản thân. Các số
liệu sử dụng phân tích trong luận văn theo đúng quy định trung thực, nếu
sai trái tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm. Luận văn này của tác giả tự làm
chƣa đƣợc công bố ở bất kỳ dạng nào.
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2017
HỌC VIÊN
Bùi Hồng Cẩm
Khóa: CH BG-2015A
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
LI CM ƠN
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Dƣơng Mạnh Cƣờng, ngƣời
hƣớng dẫn khoa học đã tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn
Thạc sỹ của mình. Tác giả cũng chân thành cảm ơn các thầy Viện Kinh tế
quản ĐH Bách khoa Nội, đồng nghiệp tại trƣờng THCS Hồng Giang đã giúp
đỡ tác giả trong qua trình khảo sát trả lời câu hỏi để tác giá đƣợc những dữ liệu
hữu ích để phục vụ nghiên cứu Luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn !
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
MC LC
M đầu
I. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 2
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 2
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
V. Những đóng góp của luận văn ............................................................................... 3
VI. Kết cấu luận văn ................................................................................................... 3
Chƣơng 1- Cơ sở lý lun v ngun nhân lc và cht lƣng ngun nhân lc
1.1. Những vấn đề chung về nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực ............ 4
1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực ....................................................................... 4
1.1.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực .......................................................................... 6
1.1.2.1. Khái niệm chất lƣợng nguồn nhân lực .................................................. 6
1.1.2.2. Chất lƣợng đội ngũ giáo viên: ............................................................... 8
1.1.2.3. Yêu cầu và ý nghĩa nâng cao chất lƣợng NNL ................................... 11
1.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng NNL ................................... 12
1.2.1. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng NNL ....................................... 12
1.2.2. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng NNL ..................................................... 16
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL .................................................... 18
1.3.1. Các nhóm yếu tố bên ngoài ........................................................................ 18
1.3.2. Các nhóm yếu tố bên trong ......................................................................... 20
1.4. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng NNL ..................................................... 24
1.4.1. Đối với tổ chức .......................................................................................... 24
1.4.2. Đối với ngƣời lao động ............................................................................... 24
1.4.3. Đối với xã hội ............................................................................................. 25
Kết luận chƣơng 1 .................................................................................................... 27
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
Chƣơng 2-Phân tích đánh giá hiện trng cht lƣng đội ngũ cán bộ ging dy
của trƣờng THCS Hng Giang
2.1. Tổng quan về trƣờng THCS Hồng Giang ......................................................... 28
2.2. Phân tích đánh giá hiện trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên cho trƣờng THCS
Hồng Giang: ............................................................................................................. 32
2.2.1. Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ chuyên môn ............ 33
2.2.2. Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ tin học - ngoại ngữ .. 35
2.2.3. Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo thâm niên công tác ............... 39
2.2.4. Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo trình độ nghiệp vụ sƣ phạm . 40
2.2.5. Đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên theo tỷ lệ giáo viên/ học sinh ....... 42
2.3. Phân tích làm rõ các nguyên nhân của hiện trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên
của nhà trƣờng .......................................................................................................... 44
2.3.1 Nhận xét về thực trạng đội ngũ giáo viên của trƣờng THCS Hồng Giang . 54
2.3.2. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên của nhà trƣờng .............................................................................................. 56
2.3.3. Những tồn tại ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giáo viên của nhà trƣờng
.............................................................................................................................. 57
Kết luận chƣơng 2 .................................................................................................... 66
Chƣơng 3-Mt s gii pháp nhm nâng cao cht lƣợng đội ngũ cán bộ ging
dạy cho trƣờng THCS Hng Giang
3.1. Định hƣớng phát triển của nhà trƣờng .............................................................. 67
3.1.1. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng NNL cho nhà trƣờng ............................. 68
3.1.2. Định hƣớng phát triển cơ sở vật chất cho nhà trƣờng ................................ 68
3.1.2.1. Kế hoạch .............................................................................................. 68
3.1.2.2. Định hƣớng thực hiện: ......................................................................... 68
3.1.3. Định hƣớng phát triển quy mô và ngành đào tạo ....................................... 69
3.1.4. Đổi mới và nâng cao bộ máy tổ chức và công tác quản lý của trƣờng ...... 69
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
3.2. Mục tiêu chất lƣợng đội ngũ giảng dạy của nhà trƣờng .................................... 70
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng NNL............................................ 73
3.3.1. Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ
giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang .................................................................... 74
3.3.2 Giải pháp 2: đẩy mạnh công tác nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học, trình
độ nghiệp vụ sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên trƣờng THCS Hồng Giang ........... 77
3.3.3. Giải pháp 3: Đổi mới chính sách sử dụng, đãi ngộ với đội ngũ giáo viên
trƣờng THCS Hồng Giang.................................................................................... 82
Kết luận chƣơng 3 .................................................................................................... 84
Kết luận ..................................................................................................................... 85
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
DANH MC CH VIT TT
NNL
Nguồn nhân lực
NNL CLC
Nguồn nhân lực chất lƣợng cao
GV
Giáo viên
ĐNGV
Đội ngũ giáo viên
BGD- ĐT
Bộ Giáo dục- Đào tạo
HS
Học sinh
KH-KT
Khoa học- Kỹ thuật
NLĐ
Ngƣời lao động
CNH-HĐH
Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
QTKD
Quản trị kinh doanh
NVSP
Nghiệp vụ sƣ phạm
CBGD
Cán bộ Giáo dục
TCHC
Tổ chức hành chính
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội CH-QTKD 2015A
DANH MC BNG BIU
Bảng 2. 1: Bảng thống kê ĐNGV nhà trƣờng theo trình độ chuyên môn ......................... 33
Bảng 2. 2:Bảng thống kê số lƣợng GV đạt trình độ Thạc sĩ, Đại học qua các năm .......... 34
Bảng 2. 3: Bảng thống kê về trình độ ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên Trƣờng
THCS Hồng Giang (tháng 6/2016).................................................................................... 37
Bảng 2. 4: Bảng thống kê trình độ Tin học của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS
Hồng Giang ( tháng 6/2016) .............................................................................................. 37
Bảng 2. 5: Cơ cấu nhân lực của trƣờng THSC HG theo độ tuổi và thâm niên công
tác ....................................................................................................................................... 39
Bảng 2. 6: Bảng kết quả điều tra về chất lƣợng công tác giảng dạy của đội ngũ giáo
viên Trƣờng THCS Hồng Giang tại thời điểm tháng 5 năm 2016 .................................... 41
Bảng 2. 7: Bảng kết quả thống kê về tỉ lệ HS/GV qua các năm của trƣờng THCS
Hồng Giang........................................................................................................................ 42
Bảng 3. 1: Báo cáo dự kiến nhu cầu đội ngũ giáo viên cần có giai đoạn .......................... 71
Bảng 3. 2: Chỉ tiêu thực hiện phát triển đội ngũ cán bộ trƣờng THCS Hồng Giang
năm 2020 ........................................................................................................................... 71
Bảng 3. 3: Kế hoạch nhu cầu nhân lực cần đƣợc đào tạo .................................................. 72
Bảng 3. 4: Bảng hoạch định số lƣợng giáo viên đạt trình độ Thạc sĩ và ĐH trong
toàn trƣờng ......................................................................................................................... 76
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 1 CH-QTKD 2015A
MỞ ĐẦU
I. Tính cp thiết ca đề tài
Đội ngũ giáo viên (GV) vai trò rất quan trọng việc thực hiện nhiệm vụ
Giáo dục của Đảng. Họ là những ngƣời thực thi những nhiệm vụ, các kế hoạch của
đơn vị, họ quyết định chất ợng giáo dục đào tạo của một nhà trƣờng. Bàn vvị
trí vai trò của ngƣời thầy giáo, trong sự nghiệp giáo dục, cố Thủ tƣớng Phạm n
Đồng viết “Thầy giáo là nhân vật trung tâm trong nhà trƣờng, ngƣời quyết định
đào tạo nên những con ngƣời mới XHCN”. Thủ tƣớng còn chỉ thêm Vấn đề
lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay tạo điều kiện thuận lợi nhất để đội ngũ
GV dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ cách làm tròn sứ mệnh của
mình. Chất lƣợng giáo dục trƣớc mắt tƣơng lai tuỳ thuộc vào đội ngũ y. Cho
nên lo cho chất lƣợng, lo cho Giáo dục thì khâu quan trọng bậc nhất lo cho đội
ngũ GV. Phải thực sự lo một biện pháp từ Bộ đến địa phƣơng. Bộ phải coi
đây ng tác trọng yếu nhất, phải kiên trì làm trong nhiều năm, phải m cho
GV đạo đức tốt hơn, ý thức với nghề, tâm hồn với trẻ. Không GV tốt
thì không nhà trƣờng tốt, không giáo dục tốt thì không chất lƣợng cao.
Muốn đạt đƣợc nhƣ vậy điều quan trọng trƣớc tiên phải lo bồi ỡng đội ngũ
GV của ta làm sao để đủ trình độ về chính trị, nghiệp vụ văn hoá để ngày mai
dạy tốt hơn bây giờ”.
Nghị quyết 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục đào
tạo quốc sách hàng đầu”. Vấn đề trên đòi hỏi chúng ta - Những nhà làm công
tác quản phải nhận thức sâu sắc phải bồi dƣỡng đội ngũ GV mới đáp ứng
đƣợc công cuộc CNH - HĐH đất nƣớc.
Nghị quyết thứ lần th2 BCH Đảng khoá VIII đã chỉ rỏ: Đội
ngũ GV vừa thiếu, vừa yếu, nhìn chung chất lƣợng GV chƣa đáp ứng yêu cầu phát
triển GD - ĐT trong giai đoạn mới”.
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 2 CH-QTKD 2015A
Đội ngũ GV Trƣờng THCS Hồng Giang ng nằm trong nhận đnh
đó: Vừa thiếu vừa không đồng bộ, nguồn đào tạo đa dạng. Trƣớc sự phát triển nhƣ
vũ bão của khoa học kỹ thuật, trƣớc sự đòi hỏi ngày càng cao của chƣơng trình đổi
mới giáo dục phổ thông, đội ngũ GV gặp rất nhiều khó khăn trƣớc nhiệm vụ đƣợc
giao. Vậy cần phải m đây để một đội ngũ trình độ chuyên môn vững
vàng ?
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đội ngũ cán bộ giảng dạy, trong thời
gian công tác, giảng dạy tại trƣờng THCS Hồng Giang, dƣới sự ớng dẫn nhiệt
tình của TS. Dƣơng Mạnh Cƣờng các đồng nghiệp tại trƣờng đã giúp tôi hoàn
thành đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ
giảng dạy tại trường THCS Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giangm
luận văn Thạc sỹ của mình.
II. Mục đích nghiên cu của đề tài
Trên cơ sở lý luận về xây dựng mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán b
giảng dạy cho nhà trƣờng, luận văn tập trung phân tích:
- Các yếu tố chủ quan khách quan làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cán bộ giảng
dạy của nhà trƣờng cụ thể chất lƣợng nguồn nhân lực của nhà trƣờng.
Những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại cần khắc phục trong công tác nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực ở trƣờng THCS Hồng Giang.
- Đề ra các luận cứ nhằm xây dựng kế hoạch nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
cụ thể đội ngũ giáo viên, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội, đạt kết
quả cao nhất cho Nhà trƣờng trong thời gian tới.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cán bộ giảng dạy cho trƣờng
THCS Hồng Giang.
III. Đi tƣng và phm vi nghiên cu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên.
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 3 CH-QTKD 2015A
- Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian năng lực hạn nên luận văn chỉ
mới triển khai phân ch một số nhân tố nh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ giáo
viên trƣờng THCS Hồng Giang, từ đó đề ra các luận cứ nhằm đánh giá chất
lƣợng nguồn nhân lực chung cho toàn trƣờng đƣa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho trƣờng THCS Hồng Giang.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp thực nghiệm,
phƣơng pháp chuyên gia thông qua quá trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa
và phân tích số liệu, thu thập thông tin, phƣơng pháp so sánh vv….
V. Những đóng góp ca luận văn
Luận văn góp phần hệ thống hóa luận bản về nguồn nhân lực, chất
lƣợng nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên, chất lƣợng đội ngũ giáo viên, phân tích,
đánh giá thực trạng nguồn nhân lực giáo viên công tác nâng cao chất lƣợng đội
ngũ giáo viên của trƣờng THCS Hồng Giang; nêu lên những kết quả đạt đƣợc,
những mặt còn tồn tại nguyên nhân của ; những vấn đề đặt ra cần giải quyết
tiếp.
Kết quả quan trọng nhất của luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng đội ngũ giảng dạy để thực hiện các mục tiêu phát triển của trƣờng
THCS Hồng Giang.
VI. Kết cu lun văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo thì
luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực
Chương 2: Phân ch đánh giá hiện trạng chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy
của trường THCS Hồng Giang
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy
cho trường THCS Hồng Giang
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 4 CH-QTKD 2015A
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. Nhng vấn đề chung v ngun nhân lc và cht ng ngun nhân lc
1.1.1. Khái nim v ngun nhân lc
Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm các tiềm năng của con ngƣời trong
một tổ chức (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo tổ chức) tức tất cả các
thành viên trong tổ chức sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử giá trị
đạo đức để thành lập, duy trì phát triển tổ chức (Nguồn: George Milkovich
John Boudreau, Quản trị nguồn nhân lực, nhà xuất bản thống kê 2007, trang 9).
Nguồn nhân lực đƣợc coi nhƣ là sức mạnh tổng hợp từ sức mạnh của các loại
lao động cũng nhƣ từ khả năng lao động của từng nhân trong tổ chức nhƣ sức
khỏe, trình độ, sự hiểu biết, kinh nghiệm, lòng tin, nhân cách.
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực một bộ phận dân số trong độ
tuổi quy định khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực đƣợc biểu hiện trên
hai mặt:
- Về số lƣợng, đó tổng số những ngƣời trong độ tuổi lao động làm việc
theo quy định của Nhà nƣớc và thời gian lao động có thể huy động đƣợc từ họ.
- Về chất lƣợng, đó sức khỏe trình độ chuyên môn, kiến thức trình
độ lành nghề của ngƣời lao động.
Nguồn lao động tổng số những ngƣời trong độ tuổi lao động quy định
đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc m. Nguồn lao động
cũng đƣợc hiểu trên hai mặt: số lƣợng và chất lƣợng.
Nhƣ vậy theo khái niệm y, một số đƣợc tính nguồn nhân lực nhƣng
lại không phải nguồn lao động, đó là: những ngƣời không việc m nhƣng
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 5 CH-QTKD 2015A
không tích cực m kiếm việc m, tức những ngƣời không nhu cầu tìm việc
làm, những ngƣời trong độ tuổi lao động quy định nhƣng đang đi học…
Nguồn nhân lực nguồn lực con ngƣời. Nguồn lực đó đƣợc xem xét hai
khía cạnh.
Trƣớc hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh ra nguồn lực. Nguồn
nhân lực nằm trong bản thân con ngƣời, đó cũng sự khác nhau bản giữa
nguồn lực con ngƣời và các nguồn lực khác.
Thứ hai, nguồn nhân lực đƣợc hiểu tổng thể nguồn nhân lực của từng
nhân con ngƣời.
Với cách nguồn nhân lực của quá trình phát triển, nguồn nhân lực
nguồn lực con ngƣời khả năng sáng tạo ra của cải vật chất tinh thần cho
hội đƣợc biểu hiện số lƣợng và chất lƣợng nhất định tại một thời điểm nhất
định.
Khái niệm nguồn nhân lực đƣợc sử dụng rộng rãi các nƣớc nền kinh tế
phát triển từ những năm giữa thế kỉ XX, với ý nghĩa nguồn lực con ngƣời, thể
hiện một sự nhìn nhận lại vai trò yếu tố con ngƣời trong quá trình phát triển. Nội
hàm nguồn nhân lực không chỉ bao hàm những ngƣời trong độ tuổi lao động, cũng
không chỉ bao hàm về mặt chất lƣợng mà còn chứa hàm ý rộng hơn.
Từ những quan niệm trên, tiếp cận dƣới góc đkinh tế chính trị thể hiểu:
nguồn nhân lực tổng hòa thể lực trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lƣợng lao
động hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao
động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử đƣợc vận dụng để sản xuất ra của cải
vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của đất nƣớc.
Trong thời đại ngày nay, con ngƣời đƣợc coi một tài nguyên đặc biệt”,
một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy việc phát triển con ngƣời, phát
triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong tiến trình nâng
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 6 CH-QTKD 2015A
cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Chăm lo đầy đủ đến con ngƣời yếu tố bảo đảm
chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vƣợng của mọi quốc gia.
Đầu cho con ngƣời đầu tính chiến lƣợc, sở chắc chắn nhất
cho sự phát triển bền vững của mỗi tổ chức, mỗi địa phƣơng, mỗi quốc gia, khu
vực và trên thế giới.
1.1.2. Cht lưng ngun nhân lc
1.1.2.1. Khái nim cht lưng ngun nhân lc
Theo TS. Thị Mai thì “Chất lƣợng nguồn nhân lực mức độ đáp ứng về
khả năng m việc của ngƣời lao động với yêu cầu ng việc của tổ chức đảm
bảo cho tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu cũng nhƣ thỏa mãn cao nhất nhu cầu
của ngƣời lao động”.
Hay chất lƣợng nguồn nhân lực có thể đƣợc hiểu là:“ trạng thái nhất định của
nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của
nguồn nhân lực”.
Nếu nói nguồn nhân lực chất lƣợng cao khái niệm để chỉ một con ngƣời,
một ngƣời lao động cụ thể trình độ lành nghề (về chuyên n, kỹ thuật) ứng
với một ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động về chuyên môn,
thuật nhất định (đại học, trên đại học, cao đẳng, lao động thuật lành nghề. Thì
chất lƣợng nguồn nhân lực là tổng thể nguồn nhân lực của một quốc gia. Và nguồn
nhân lực chất lƣợng cao là bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng, là nhóm tinh y
nhất, có chất lƣợng nhất.
Bởi vậy khi bàn về nguồn nhân lực chất lƣợng cao không thể không đặt
trong tổng thể vấn đề chất lƣợng nguồn nhân lực nói chung của một đất ớc.
Nguồn nhân lực chất lƣợng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng đƣợc yêu cầu của
thị trƣờng (yêu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc), đó là: có kiến thức
về chuyên môn, về kinh tế, về tin học; có kỹ năng: tìm và tự tạo việc làm, làm việc
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 7 CH-QTKD 2015A
an toàn, m việc hợp tác, thái độ tác phong m việc tốt, trách nhiệm với
công việc.
Nhƣ vậy nguồn nhân lực chất lƣợng cao phải những con ngƣời phát triển
cả về trí lực thể lực, cả về khả năng lao động, về tính tích cực chính trị- hội,
về đạo đức, tình cảm trong sáng. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao thể không cần
đông về số lƣợng nhƣng phải đi vào thực chất.
Trong thế giới hiện đại, khi chuyển dần sang nền kinh tế chủ yếu dựa trên tri
thức trong xu thế toàn cầu a, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực đặc
biệt nguồn nhân lực chất lƣợng cao càng ngày càng thể hiện vai tquyết định
của nó.
Các thuyết tăng trƣởng gần đây chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng
trƣởng nhanh mức cao phải dựa trên ít nhất ba trụ cột bản: áp dụng công
nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lƣợng NNL. Trong đó
động lực quan trọng nhất của sự tăng trƣởng kinh tế bền vững chính những con
ngƣời, đặc biệt NNL CLC, tức những con ngƣời đƣợc đầu để phát triển, có
kỹ năng, có kiến thức, có tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành
“nguồn vốn- vốn con ngƣời, vốn nhân lực”. Bởi trong bối cảnh kinh tế nhiều
biến động và cạnh tranh quyết liệt, phần thắng sẽ thuộc về những quốc gia có NNL
CLC, môi trƣờng pháp thuận lợi cho đầu tƣ, môi trƣờng chính trị- hội
ổn định.
Việt Nam đang chủ động hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa, chúng ta tham
gia vào tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO, chắc chắn trong thời gian tới, Việt
Nam không chỉ là sân chơi riêng của các cơ sở đào tạo nói chung và các trƣờng đại
học, cao đẳng, trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học, thậm chí c
trƣờng mầm non Việt Nam nói riêng, sẽ nhiều trƣờng ớc ngoài tham gia
đăng hoạt động ớc ta. Chúng ta muốn đi lên, muốn hội nhập tcác trƣờng
học, các sở giáo dục phải nâng cao năng lực quản lý, nâng cao chất lƣợng đào
tạo, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu ra đào tạo nguồn nhân lực ngang bằng
Bùi Hồng Cẩm Luận văn thạc sỹ
Trường Đại học Bách khoa Hà nội 8 CH-QTKD 2015A
với các nƣớc trong khu vực trên thế giới. Để làm đƣợc điều y thì việc nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng.
Hiện nay trên báo chí, trên mạng Internet khắp nơi xuất hiện hai t“chất
lƣợng” khi đề cập đến đề tài chất ợng NNL thì ngƣời ta sẽ liên tƣởng ngay đến
chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng sản phẩm đào tạo giáo dục, chất lƣợng giảng dạy,
chất lƣợng đội ngũ giáo viên,… nhƣng các thuật ngữ trên đều chƣa khái niệm
thống nhất. số cách trả lời khác nhau. Ngƣời y Âu sẽ trả lời khác một
ngƣời Á Đông, một chính trị gia sẽ trả lời khác một thầy tu, một giáo sƣ đại học sẽ
trả lời khác với một nhà tuyển dụng lao động.
sự khác nhau nhƣ vậy bởi lẽ y thuộc vào cách nhìn, vào trình độ n
hóa, vào lăng kính vào cả những lợi ích nhân hoặc nhóm ngƣời trả lời trực
thuộc. Lăng kính đó đôi khi mang lại cả những nét văn hóa, hội, kinh tế, chính
trị,… của môi trƣờng xung quanh mà cá nhân sống. Mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội
có những chuẩn mực, có những đòi hỏi, cũng nhƣ có cách hiểu khác nhau.
Dựa vào định nghĩa chất lƣợng ISO 9000:2000 có thể xem Chất lƣợng nguồn
nhân lực mức độ đáp ứng khả năng làm việc của ngƣời lao động với yêu cầu
công việc của tổ chức thực hiện thắng lợi mục tiêu cũng nhƣ thỏa mãn cao nhất
nhu cầu của ngƣời lao động.
Hay chất lƣợng NNL yếu tố tổng hợp của nhiều yếu tố bộ phận nhƣ trí tuệ,
trình độ, sự hiểu biết, đạo đức, kĩ năng, sức khỏe, thẩm mỹ,… của ngƣời lao động.
1.1.2.2. Cht lượng đội ngũ giáo viên:
Giáo viên chức danh nghề nghiệp của ngiáo m công tác giảng dạy
các trƣờng phổ thông.
Giáo viên phải có những tiêu chuẩn sau đây:
- Phẩm chất đạo đức, tƣ tƣởng tốt.
- Đạt trình độ chuẩn đƣợc đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.