BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
PHAN THỊ THANH HOA
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO HIỂM
XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI
THÀNH PHỐ HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành quản trị kinh doanh
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN
HÀ NỘI - 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn
trung thực, khách quan và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã
được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phan Thị Thanh Hoa
LI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài Hoàn thiện công tác quản Bảo hiểm
hội tự nguyện tại Bảo hiểm hội Thành Phố Tĩnh tôi đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trường Đại học Bách Khoa
Hòa Nội; Tập thể quan Bảo hiểm hội Thành Phố Tĩnh, đặc biệt hơn
nữa, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn, người đã rất tâm huyết nghiên cứu
dành rất nhiều thời gian hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và gia đình đã luôn động viên,
chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn của mình.
Mặc đã nhiều cố gắng, nng do khả năng bản thân thời gian
nghiên cứu hạn nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các nhà khoa học và các bạn.
Hà Tĩnh, ngày tháng năm 2019
Tác giả
Phan Thị Thanh Hoa
MC LC
LỜI CAM ĐOAN
LI CM ƠN
DANH MC T VIT TT
DANH MC BNG BIU
DANH MỤC HÌNH VẼ
M ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUN VÀ THỰC TIN V CÔNG TÁC QUẢN
BO HIỂM XÃ HI T NGUYN ....................................................................... 5
1.1. Mt s khái nim chung v bo him xã hi t nguyn và chính sách bo
him xã hi t nguyn .......................................................................................... 5
1.1.1. Khái nim, đặc điểm, tính cht, chức năng của bo him xã hi t
nguyn ................................................................................................................ 5
1.1.2. Nguyên tc ca bo him xã hi t nguyn ............................................. 9
1.1.3. Chính sách bo him xã hi t nguyn .................................................. 10
1.2. Khái nim, ni dung qun lý bo him xã hi t nguyn ........................ 15
1.2.1. Khái quát chung v qun lý bo him hi t nguyn ........................ 15
1.2.2. Ni dung qun lý bo him xã hi t nguyn ........................................ 21
1.3. Các ch tiêu đánh giá quản lý bo him xã hi t nguyn ....................... 30
1.3.1. Ch tiêu v s ng ............................................................................... 30
1.3.2. Ch tiêu v cơ cấu ................................................................................... 31
1.3.3. Ch tiêu v chất lượng ............................................................................ 31
1.4. Các nhân t ảnh hƣởng đến qun lý bo him xã hi t nguyn ............ 33
1.4.1. Các nhân t bên trong ............................................................................. 33
1.4.2. Các nhân t bên ngoài ............................................................................ 34
1.5. Kinh nghim qun lý bo him xã hi t nguyn mt s địa phƣơng . 37
1.5.1. Công tác qun lý thu bo him xã hi t nguyn tnh Ngh An ......... 37
1.5.2. Công tác qun lý chi tr ti BHXH thành ph Buôn Ma Thut, tỉnh Đắk
Lk: ................................................................................................................... 38
1.5.3. Bài hc kinh nghim cho cơ quan BHXH v công tác qun lý bo him
xã hi t nguyn: .............................................................................................. 38
KT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 39
CHƯƠNG 2: THC TRNG QUẢN LÝ BO HIỂM XÃ HI T NGUYN
TI BO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ ............................................................. 40
HÀ TĨNH .................................................................................................................. 40
2.1. Khái quát chung v thành ph Hà Tĩnh và Bảo him xã hi thành ph
Hà Tĩnh ................................................................................................................ 40
2.1.1. Điều kin t nhiên, kinh tế xã hi ca thành ph Hà Tĩnh .................... 40
2.1.2. Khái quát v BHXH thành ph Hà Tĩnh ................................................ 43
2.2.1. Các ch tiêu đánh giá quản lý bo him xã hi t nguyn ..................... 46
2.2.2. Phân tích công tác lp kế hoch thu, chi bo him xã hi t nguyn .... 58
2.2.3. Phân tích công tác t chc thc hin kế hoch thu, chi bo him xã hi
t nguyn .......................................................................................................... 60
2.3. Pn ch các nhân tố nh hưởng đến qun bảo hiểm xã hi t nguyn .. 62
2.3.1. Các nhân t bên trong ............................................................................. 62
2.3.2. Các nhân t bên ngoài ............................................................................ 65
2.4. Kết lun chung v qun lý bo him xã hi t nguyn ti bo him xã
hi thành ph Hà Tĩnh ....................................................................................... 70
2.4.1. Nhng thành tu đạt đưc ...................................................................... 70
2.4.2. Hn chế ................................................................................................... 73
2.4.3. Nguyên nhân ........................................................................................... 73
CHƢƠNG 3: MT S GII PHÁP HOÀN THIN CÔNG TÁC QUN
BHXH T NGUYN TI BHXH THÀNH PH TĨNH ............................. 76
3.1. Định hƣớng, mc tiêu hoàn thin công tác qun lý bo him xã hi t
nguyn ti Bo him xã hi thành ph Tĩnh đến năm 2020 ..................... 76
3.1.1. Bi cnh, tình hình mi có ảnh hưởng đến công tác qun lý bo him xã
hi ti Bo him xã hi thành ph Hà Tĩnh ..................................................... 76
3.1.2. Định hướng hoàn thin công tác qun lý bo him xã hi t nguyn ca
BHXH thành ph Hà Tĩnh ................................................................................ 77
3.2. Mt s gii pháp hoàn thin công tác qun lý bo him xã hi t nguyn
ti BHXH thành ph Hà Tĩnh ........................................................................... 78
3.2.1. Hoàn thin b máy t chc bo him xã hi t nguyn các cp ......... 78
3.2.2. Tăng số ng và nâng cao cht lượng đội ngũ cán bm công tác bo
him xã hi t nguyn ...................................................................................... 80
3.2.3. Nâng cao k năng ứng dng công ngh thông tin .................................. 81
3.2.4. Đẩy mnh công tác tuyên truyn, ph biến chính sách, pháp lut v bo
him xã hi t nguyn ...................................................................................... 83
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH ............. 85
3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kim tra các khâu chi tr ...................... 87
3.2.7. Tăng cường s lãnh đạo, ch đạo ca các cp y đảng, chính quyn và
s phi hp ca các ban ngành, đoàn th ......................................................... 88
3.3. Mt s kiến ngh ........................................................................................... 89
3.3.1. Đối với Nhà nưc v chính sách BHXH ................................................ 89
3.3.2. Đối vi UBND tỉnh Hà Tĩnh .................................................................. 90
3.3.3. Đối vi BHXH tỉnh Hà Tĩnh .................................................................. 90
KT LUN .............................................................................................................. 92
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO ............................................................... 94
DANH MC T VIT TT
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHXH BB
Bảo hiểm xã hội bắt buộc
BHXH TN
Bảo hiểm xã hội tự nguyện
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHTN
Bảo hiểm thất nghiệp
BNN
Bệnh nghề nghiệp
CNTT
Công nghệ thông tin
NLĐ
Người lao động
TNLĐ
Tai nạn lao động
ILO
Tổ chức Lao động quốc tế
UBND
Ủy ban nhân dân
DANH MC BNG BIU
Bng 1.1. T l đóng bảo him xã hi qua các thi k k t năm 2008 ................... 24
Bng 2.1. S ng viên chc BHXH thành ph Hà Tĩnh phân theo giới tính và v
trí công việc năm 2017 ............................................................................ 45
Bng 2.2. Tình hình tham gia BHXH TN của người dân trên đa bàn Thành Ph
Tĩnh giai đon 2015 - 2017 ...................................................................... 46
Bng 2.3. Tình hình tham gia bo him xã hi t nguyn phân theo gii tính ......... 48
Bng 2.4. Tình nh chi tr chế độ bo him xã hi t nguyện giai đon 2015 - 2017 .... 53
Bng 2.5. Tình hình theo dõi thu hi do ct gim chm chế độ BHXH TN ti BHXH
thành ph Hà Tĩnh năm 2015 - 2017 ........................................................ 57
Bng 2.6. Tng hp ch tiêu d toán thu BHXH t nguyn ca BHXH thành ph
Hà Tĩnh Giai đon 2015 2017 .............................................................. 58
Bng 2.7. Tng hp ch tiêu d toán chi BHXH TN ca BHXH thành ph Hà Tĩnh
giai đoạn 2015 2017.............................................................................. 59
Bng 2.8. Tình hình trin khai kế hoạch thu BHXH TN giai đoạn 2015-2017 ........ 61
Bng 2.9. Tình hình trin khai kế hoạch chi BHXH TN giai đoạn 2015-2017 ........ 61
Bng 2.10. S ng viên chc BHXH thành ph Hà Tĩnh phân theo trình đ và độ
tuổi năm 2017 .......................................................................................... 62
Bng 2.11. T trọng người tham gia BHXH TN phân theo khu vực giai đon
2015 - 2017 .............................................................................................. 67
Bng 2.12. Các hot đng tuyên truyn ca Bo him xã hi thành ph Hà Tĩnh giai
đoạn 2015 - 2017 ..................................................................................... 69
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Cơ cu t chc ca BHXH thành ph Hà Tĩnh ........................................ 44
Hình 2.2. Tình hình tham gia bo him xã hi t nguyện phân theo độ tui ........... 47
Hình 2.3. Phương thc đóng BHXH TN của người tham gia ................................... 49
Hình 2.4: Mức đóng bảo him xã hi t nguyn ca ngưi tham gia ...................... 50
Hình 2.5. Phân b phòng làm vic ca BHXH thành ph Hà Tĩnh .......................... 64
1
M ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Theo Luật Bảo hiểm hội: “Bảo hiểm hội tự nguyện loại hình BHXH
do Nhà nước tổ chức mà người tham gia được lựa chọn mc đóng, phương thức
đóng phù hợp với thu nhập của mình Nhà nước chính sách hỗ trợ tiền đóng
BHXH để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất”. Bảo hiểm hội tự
nguyện ra đời từ m 2008, một chính sách an sinh hội vô cùng ưu việt ý
nghĩa với người dân, mở ra hội cho nhân dân lao động tự do được hưởng lương
hưu, góp phần bảo đảm cuộc sống của họ khi về già. Tuy nhiên, sau gần 10 m t
chức triển khai chính sách BHXH TN tỉnh Tĩnh, tính đến hết năm 2017 toàn
tỉnh chỉ 1.500 người tham gia (chiếm xấp xỉ 0.4% tổng số lao động), trong đó tại
BHXH Thành Phố Tĩnh 626 người tham gia. Đây những con số còn rất
khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng kỳ vọng. Thành phần tham gia mới
lần đầu rất ít, chyếu những người đã tham gia BHXH bắt buộc chuyển sang,
thêm vào đó, tính bền vững của người tham gia thấp, có rất nhiều người đã tham gia
nhưng lại ngừng đóng giữa chừng; Hoặc người đã hưởng lương hưu từ việc đóng
bảo hiểm hội thì t ra chưa hài lòng với mức tiền được nhận hàng tháng
Nguyên nhân do sự hạn chế về trình độ, nhận thức; Do
của người lao động; Do chế, chính sách chung về bảo hiểm hội tự nguyện
chưa đủ sức “hút” đối với nhân dân lao động tự do; Do chưa sự phối hợp chặt
chẽ, thường xuyên giữa các quan, ban, ngành, đoàn thể để tuyên truyền sâu rộng
chính sách này trong các tầng lớp nhân dân. Bên cạnh đó, công tác quản của
quan BHXH còn nhiều hạn chế.
Để giải quyết các câu hỏi đặt ra tại sao tiềm năng lớn nhưng số người tham
gia bảo hiểm hội tự nguyện lại ít? Nhận thức của người dân đối với chính sách
BHXH TN ra sao? Trong quá trình thực hiện BHXH thành phố Tĩnh gặp phải
những khó khăn, ớng mắc gì? Làm như thế nào để quản BHXH TN một cách
hiệu quả? Những câu hỏi y đang một một thách thức lớn chỉ riêng đối với
BHXH thành phố Hà Tĩnh mà là vấn đề được ngành Bảo hiểm xã hội và toàn hội
quan tâm. Xuất phát từ những những do trên, tôi đã chọn đề tài “Hoàn thiện công
tác quản Bảo hiểm xã hội tự nguyện tại Bảo hiểm hội thành phố Hà Tĩnh” m
luận văn nghiên cứu.
2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài:
Luận văn Thạc sỹ kinh tế của thạc sỹ Phạm Thị Thu Hiền, 2014: “Tham gia
bảo hiểm xã hội tự nguyện của lao động trong khu vực phi chính thức cư trú trên địa
2
bàn phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, thành phố Nội”. Luận văn đã chỉ ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản thu bảo hiểm hội tự nguyện trong
khu vực phi chính thức và đã đem lại được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Luận văn thạc sỹ kinh tế của tác giả Thị Thu Hương, 2007: “Bảo hiểm
hội tự nguyện. Một số vấn đề thực tiễn áp dụng”. Luận văn đã chỉ ra việc ban
hành loại hình bảo hiểm hội tự nguyện một vấn đề cùng cấp thiết phù
hợp với nguyện vọng đa số người lao động. Nguyện vọng, nhu cầu khả năng
tham gia bảo hiểm hội tự nguyện của người lao động được xem như yếu tố
quyết định đến việc ra đời một loại hình bảo hiểm hội mới bảo hiểm xã hội tự
nguyện.
Luận án tiến của tác giả Phạm Thị Lan Phương, 2015: “Nghiên cứu phát
triển bảo hiểm hội tự nguyện đối với người lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc”. Luận án làm vấn đề thực tiễn liên quan đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm hội tự nguyện hoàn thiện trong ng
tác quản đối tượng thu, mạng lưới thu quản tiền thu của người tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng công tác quản bảo hiểm hội tự nguyện tại BHXH
thành phố Tĩnh; Phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân
của những hạn chế, t đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện về công tác này.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề luận cơ bản về công tác quản bảo hiểm
hội tự nguyện.
Đánh giá công tác quản bảo hiểm hội tự nguyện tại BHXH thành phố
Tĩnh.
Xây dựng một số giải pháp hoàn thiện công tác quản bảo hiểm hội tự
nguyện tại BHXH thành phố Hà Tĩnh.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện tại BHXH
Thành Phố Hà Tĩnh.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu sự về công tác quản lý BHXH
TN tại BHXH thành phố Hà Tĩnh
3
- Về thời gian: Dữ liệu được thu thập tiến hành đánh giá, phân tích từ năm
2015 đến năm 2017.
- Về nội dung: Luận n tập trung nghiên cứu về: Quản đối tượng tham gia
BHXH TN; Tổ chức, quản mạng lưới đại thu; Quản mức đóng BHXH TN;
Quản lý tiền thu BHXH TN; Quản lý phương thức đóng BHXH TN; Quản quy trình
thu BHXH TN và Quản lý chi BHXH TN.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn, tác giả chủ yếu sử dụng 2 phương pháp, vận dụng và phối hợp
trong nghiên cứu, gồm:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu tài liệu phương pháp thu thập thông tin, trên sở các tài liệu
hay bài báo, các công trình nghiên cứu đã được công bố.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng trong toàn bộ các chương của
luận văn tập trung nhiều nhất Chương 1: sở luận thực tiễn về công
tác quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện. Phương pháp này được sử dụng trong việc
tổng hợp các công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài. Phương pháp này đã kế
thừa được một số nội dung bản về luận thực tiễn về công tác quản bảo
hiểm hội tự nguyện được sử dụng làm nền tảng khoa học cho việc giải quyết
các chương còn lại của luận văn.
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu được thu thập từ các công bố chính thức của Bảo hiểm hội tỉnh
Tĩnh, Bảo hiểm hội thành phố Tĩnh, Phòng lao động - Tơng binh
hội thành phố Hà Tĩnh, Chi cục thống kê thành phố Hà Tĩnh và các cơ quan, tổ chức
có liên quan đến ngành bảo hiểm xã hội.
Bao gồm:
- Báo cáo tổng kết cuối m, o cáo tình hình thu BHXH, BHYT của Bảo
hiểm xã hội thành phố Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2015 – 2017;
- Tin bài trên trang Website của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Lao động -
Thương binh và xã hội, Tổng cục Thống kê;
- Các công trình nghiên cứu, đề tài, đề án liên quan đến công tác quản bảo
hiểm xã hội tự nguyện;
- Các tài liệu liên quan khác.
Xử lý và phân tích dữ liệu
Toàn bộ dữ liệu thu thập được xử lý bằng Excel trên máy tính.
4
- Phương pháp thống tả: Những thông tin thu thập thuộc 2 nhóm tiêu
thức số lượng và thuộc tính sẽ được phân tổ theo các tiêu chí như: Số người đã tham
gia/chưa tham gia bảo hiểm hội tự nguyện, số người đã tham gia phân theo giới
tính, khu vực,… thể hiện bằng các bảng biểu, đồ thị, sơ đồ.
- Phương pháp phân tích so sánh: Luận văn sdụng phương pháp phân tích
so sánh nhằm đánh giá những biến động của các chỉ tiêu được đưa vào phân tích
như tăng trưởng về số lượng người tham gia bảo hiểm hội tự nguyện, số tiền thu
bảo hiểm hội tự nguyện, số người hưởng chế độ, số tiền chi trả chế độ bảo hiểm
hội tự nguyện qua các m theo từng tiêu chí như giới tính, khu vực, độ tuổi,
phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, mức đóng bảo hiểm hội tự
nguyện. Ngoài ra phương pháp y còn được sử dụng để so sánh số tiền thu bảo
hiểm hội tự nguyện thực hiện được với nhiệm vụ kế hoạch đặt ra. Từ đó những
kết quả đó, đánh giá về mức độ quản BHXH TN qua các năm và đưa ra các giải
pháp để thực hiện trong các năm tiếp theo.
6. Kết cấu luận văn:
Ngoài phần danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu, mở đầu, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: sở luận thực tiễn về công tác quản bảo hiểm hội
tự nguyện
- Chương 2. Thực trạng công tác quản bảo hiểm hội tự nguyện tại Bảo
hiểm xã hội thành phố Hà Tĩnh
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý bảo hiểm xã hội t
nguyện tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Tĩnh
5
CHƢƠNG 1: CƠ S LÝ LUN VÀ THC TIN V
CÔNG TÁC QUN LÝ BO HIM XÃ HI T NGUYN
1.1. Một số khái niệm chung về bảo hiểm xã hội tự nguyện chính sách bảo
hiểm hội tnguyện
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, tính chất, chức năng của bảo hiểm hội tự
nguyện
1.1.1.1. Một số khái niệm
Khái niệm Bảo hiểm
Theo Monique Gaullier (2010), "Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là
người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực hiện
mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ
nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: Đó là người bảo
hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại
theo các phương pháp của thống kê." (trích dẫn bởi Phạm Thị Lan Phương, 2015).
Khái niệm Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội có lịch sử hình thành phát triển rất lâu sự tồn tại của
tất yếu. nhiều khái niệm về bảo hiểm hội do đó nhiều cách tiếp cận bảo
hiểm xã hội khác nhau.
Theo cuốn giáo trình An sinh xã hội do nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân
phát hành năm 2008 được nhìn nhận từ ba giác độ khác nhau:
- Từ giác độ pháp luật: Bảo hiểm xã hội một chế độ pháp định bảo vệ người
lao động, sử dụng tiền đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động
được sự tài trợ, bảo hcủa Nhà nước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo
hiểm gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do
ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, nghỉ hưu hoặc chết.
- Từ giác độ Tài chính: Bảo hiểm hội sự chia sẻ rủi ro tài chính giữa
những người tham gia bảo hiểm theo quy định của Pháp luật.
- Từ giác độ chính ch hội: Bảo hiểm hội một chính sách hội
nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho người lao động khi họ không may gặp phải các
“rủi ro xã hội” nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
- ILO (1999), “Bảo hiểm xã hội sthay thế
hoặc đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải những biến
cố rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, bằng cách hình
thành và sử dụng một qui chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao
6
động, người lao động sự bảo trợ của Nhà nước, nhằm đảm bảo an toàn đời sống
cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội”.
Theo quy định tại điều 3 Luật Bả
n cơ sở đóng vào qu bảo hiểm xã hội”.
Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm hội tự nguyện đã được thực hiện từ khá sớm nhiều nước trên
thế giới, như: Ở Pháp, Phần Lan, Thổ Nhĩ Kỳ…nhưng cho đến nay vẫn chưa có một
khái niệm thống nhất về Bảo hiểm hội tự nguyện, tùy từng góc độ tiếp cận
Bảo hiểm xã hội tự nguyện được hiểu theo những cách khác nhau.
Bộ luật Lao động (1994), khoản 2 điều 141 quy định: “Người lao động m
việc những nơi sử dụng dưới 10 người lao động, hoặc làm những công việc thời
hạn dưới 3 tháng, theo thời vụ hoặc làm công việc tính chất tạm thời khác, thì
các khoản bảo hiểm hội được nh vào tiền ơng do người sử dụng lao động trả
để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện hoặc tự lo liệu
về bảo hiểm”. Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung (2002) quy định: “Đối với người
lao động m việc theo hợp đồng lao động thời hạn dưới 3 tháng thì các khoản
bảo hiểm hội được tính vào tiền lương do người sử dụng lao động trả theo quy
định của Chính phủ, để người lao động tham gia bảo hiểm hội theo loại hình tự
nguyện hoặc tự lo về bảo hiểm...”.
Theo quy định tại điều 3 Luật Bảo hiểm hội số 71/2006/QH11: Bảo hiểm
hội tự nguyện loại hình bảo hiểm hội người lao động tự nguyện tham
gia, được lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình
để hưởng bảo hiểm xã hội”.
Theo quy định tại điều 3 Luật Bảo hiểm hội số 58/2014/QH13: Bảo hiểm
hội tự nguyện loại hình bảo hiểm hội do Nhà nước tổ chức người tham
gia được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình và
Nhà ớc chính sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm hội để người tham gia hưởng
chế độ hưu trí và tử tuất”.
1.1.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm hội tự nguyện là một trong hai loại hình của BHXH, do đó về
bản những đặc điểm chung của BHXH. Ngoài ra, BHXH TN còn những
đặc điểm riêng:
7
Việc tham gia hay không tham gia hoàn toàn tự nguyện. Người tham gia
được lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với nhu cầu và khả năng i
chính của mình. So với bảo hiểm hội bắt buộc, chế hoạt động của BHXH TN
linh hoạt và mềm dẻo hơn.
Đối tượng tham gia BHXH TN thường không phải người quan hệ lao
động, chủ yếu nông dân, lao động tự do… Những người y thường trình
độ học vấn năng lực chuyên môn thấp, việc làm bấp nh, không ổn định, thu
nhập thấp… Do đó, việc tham gia BHXH TN của người lao động tuỳ thuộc vào nhu
cầu và khả năng của họ.
Nguồn tài chính để hình thành quỹ BHXH TN chủ yếu từ các mức đóng góp
của người lao động, với một phần hỗ trợ của nhà nước.
Người tham gia BHXH TN được hưởng hai chế độ: Hưu trí, tử tuất. Chi phí
cho các chế độ được chi trả bởi nguồn quBHXH TN.
1.1.1.3. Tính chất của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Tính tất yếu khách quan: Là những đặc điểm bị tác động bởi những yếu tố bên
ngoài không phthuộc vào suy nghĩ của con người. Sở bảo hiểm hội tự
nguyện mang tính tất yếu khách quan vì khi nền sản xuất càng phát triển thì những
rủi ro trong lao động càng nhiều trở nên phức tạp, lúc y người lao động cần
được bảo vệ, m kiếm một sự an toàn. Nhu cầu an toàn một trong những nhu cầu
thiết yếu của người lao động. Nhu cầu y được thể hiện thông qua nhu cầu tham
gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thời gian và không gian: Tính
chất này xuất phát từ những rủi ro mang tính ngẫu nhiên không lường trước được,
không phải tất cả những người lao động đều gặp rủi ro vào cùng một thời điểm
khó thể xác định khi nào thì người lao động gặp rủi ro trong lao động. nh
chất này thể hiện bản chất của bảo hiểm xã hội tự nguyện là lấy số đông bù số ít.
Tính kinh tế: Đối với người lao động định khọ chỉ đóng một khoản phí nhỏ,
xem đó như những khoản tiết kiệm nhưng khi bị mất hoặc giảm thu nhập họ nhận
được các khoản trợ cấp từ bảo hiểm hội tự nguyện không phải bỏ ra một
khoản tiền lớn để trang trải cuộc sống. Đối với nhà nước, bảo hiểm hội tự
nguyện góp phần m giảm gánh nặng cho ngân sách, đồng thời quỹ bảo hiểm
hội tự nguyện còn là kênh tài chính quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc dân.
Tính hội: Các khoản trợ cấp về bảo hiểm hội tự nguyện một khoản
tiền thay thế cho thu nhập bị mất hoặc giảm khi người lao động già yếu, nghỉ hưu
hoặc người thân của hnhận trợ cấp khi người lao động bị chết. c khoản trợ cấp
này sẽ giúp cho bản thân người lao động và gia đình của họ giảm bớt gánh nặng, ổn