BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LÊ HỒNG NGỌC
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO
CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI BÌNH HÀ
ĐẾN NĂM 2020
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
TS. DƯƠNG MẠNH CƯỜNG
Hà Nội - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty cổ
phần chăn nuôi Bình đến năm 2020công trình nghiên cứu độc lập của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn được sử dụng trung thực, các tài liệu
tham khảo có nguồn gốc trích dẫn ràng chưa từng công bố trong các công
trình nghiên cứu khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.
Tác giả
Lê Thị Hồng Ngọc
ii
LỜI CÁM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, giáo trường Đại học
Bách khoa Nội đã trang bị cho tác giả những kiến thức làm nền tảng để tác
giả nghiên cứu, xây dựng đề tài luận văn: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho
công ty cổ phần chăn nuôi Bình đến năm 2020để đề tài nghiên cứu của tác
giả có thể triển khai tốt trong thực tiễn.
Tác giả xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, TS. Dương Mạnh
Cường đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt
luận văn này.
Tác giả xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo, các anh chị em trong công
ty cổ phần chăn nuôi Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt
thời gian tác giả nghiên cứuthực hiện luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn !
VIII
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Chữ hoàn chỉnh
R&D
Nghiên cứu và phát triển
SBU
Chiến lược cấp kinh doanh
ROI
Tsuất lợi nhuận trên vốn đầu tư
ROE
Tsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROA
Tsuất lợi nhuận trên tài sản
USP
Đề nghị quảng cáo bán hàng độc đáo
UAP
Đề nghị quảng cáo độc đáo
UBND
Ủy ban nhân dân
HĐQT
Hội đồng quản trị
TGĐ
Tổng giám đốc
SXKD
Sản xuất kinh doanh
Escas
Hệ thống Đảm bảo chất lượng chuỗi cung ứng của nước xuất khẩu
KHTH
Kế hoạch tổng hợp
USDA
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
WTO
Tổ chức thương mại thế giới
TPP
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
OIE
T chc thú ý thế gii
VT
Vật tư
VTHH
Vật tư hàng hóa
KH-VT
Kế hoạch vật tư
KT-TC
Kế tooán tài chính
TK
Tài khoản
TMCP
Thương mại cổ phần
BIDV
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
CP
C phần
ĐVT
Đơn v tính
VIII
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... I
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………..III
MỤC LỤC .............................................................................................................. IV
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. .VII
DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... ..VIII
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1.
Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2.
Mục tiêu của đề tài ............................................................................................. 1
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 1
4.
Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2
5.
Bố cục đề tài ........................................................................................................ 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP ..................................................................... 3
1.1.Một sluận cơ bản v việc xây dựng chiến lược kinh doanh ................... 3
1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh .............................................................4
a. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh .............................................................. 4
b. Vai trò của chiến lược kinh doanh ................................................................... 4
c. Các loại chiến lược kinh doanh ........................................................................ 5
1.1.2. Khái niệm hoạch định chiến lược kinh doanh ........................................... 11
a. Ý nghĩa của hoạch định chiến lược kinh doanh ............................................. 12
b. Phân cấp hoạch định kinh doanh ................................................................... 12
1.1.3. Các căn cứ để hoạch định chiến lược kinh doanh. .................................. 14
1.1.4. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh .......................................... 18
a. Xác định mục tiêu chiến lược ........................................................................ 18
b. Nghiên cứu thị trường và xác định nhu cầu thị trường ................................. 20
c. Nghiên cứu nội bộ và xác định khả năng gây khác biệt ................................ 21
1.1.5. Xác định thị trường mục tiêu và định vị trên thị trường mục tiêu ......... 23
VIII
1.1.6. Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu .............................. 24
1.1.7. Xây dựng các chính sách và biện pháp để thực hiện chiến lược ............ 25
1.1.8 Các công cụ hỗ trợ hoạch định chiến lược kinh doanh............................ 26
a. Mô hình 5 lực cạnh tranh của Michael Porter ...................................................... 26
b. Ma trận tiềm lực thành công .......................................................................... 29
c. Ma trận SWOT và ma trận TOWS ................................................................ 32
1.2. Thị trường tiêu thụ bò thịt............................................................................34
1.3. Một số kinh nghiệm về xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty cùng
nghành: Công ty cổ phần Hoàng Anh Gia Lai.....................................................34
Tóm tắt chương 1 ............................................................................................... 37
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI BÌNH HÀ............. 38
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà.......................... 38
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................... 38
2.1.2. Thành phần cổ đông sáng lập .................................................................. 38
2.1.3. Tổng quan về dự án của Công ty cổ phần chăn nuôi Bình ................ 39
2.2. Các căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty: ......................... 47
2.2.1. Phân tích môi trường vĩ mô: .................................................................... 47
2.2.2. Phân tích môi vi mô ................................................................................ 52
2.3. Phân tích môi trường kinh doanh bên trong tác động đến việc xây dựng
chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà ................... 55
2.3.1. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................. 55
2.3.2. Đánh giá cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà ......... 58
2.3.3. Đánh giá nguồn nhân lực ......................................................................... 58
2.3.4. Đánh giá năng lực tài chính ..................................................................... 61
2.4. Phân tích ma trận SWOT ............................................................................. 64
2.5. Chiến lược cấp công ty hiện tại của công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà 65
Tóm tắt chương 2 .................................................................................................. 66
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CP
CHĂN NUÔI BÌNH HÀ ĐẾN NĂM 2020 ............................................................ 67
3.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2020 ..................................... 67
VIII
3.1.1 Định hướng kinh doanh những năm tới .................................................... 67
3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty: ......................................................... 68
3.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh cho công ty Cổ phần Chăn nuôi Bình Hà
đến năm 2020. ..................................................................................................... 71
3.3. Các chiến lược b phận ................................................................................. 73
3.3.1. Chiến lược vvốn .................................................................................... 73
3.3.2. Chiến lược về sản xuất kinh doanh.......................................................... 73
3.3.3. Chiến lược về sản phẩm .......................................................................... 74
3.3.4. Chiến lược về phát triển thị trường ......................................................... 74
3.3.5. Chiến lược về khoa học k thuật ............................................................. 75
3.3.6. Chiến lược về nhân sự ............................................................................. 75
3.3.7. Chiến lược về thương hiệu và văn hóa doanh nghiệp ............................. 75
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................. 77
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 79
VIII
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại các nguồn lực ............................................................................ 21
Bảng 1.2: Ma trận SWOT ......................................................................................... 32
Bảng 1.3: Ma trận TOWS ......................................................................................... 33
Bảng 2.1: Vốn góp của các cổ đông .......................................................................... 39
Bảng 2.2 : Xác định cơ hội và nguy cơ từ môi trường kinh tế .................................. 48
Bảng 2.3 Xác định cơ hội và nguy cơ từ môi trường chính trị và pháp luật ............. 49
Bảng 2.4 Xác định cơ hội và nguy cơ từ môi trường tự nhiên.................................. 51
Bảng 2.5 Xác định cơ hội và nguy cơ từ môi trường văn hóa xã hội ....................... 51
Bảng 2.6 Xác định cơ hội và nguy cơ từ môi trường cạnh tranh .............................. 55
Bảng 2.7 Doanh thu bán bò trung bình theo tháng ................................................... 57
Bảng 2.8 Doanh thu bán phân bò quý I và quý II/2017 ............................................ 57
Bảng 2.9 Xác định điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động marketing ..................... 57
Bảng 2.10 Xác định điểm mạnh, điểm yếu về cơ cấu tổ chức .................................. 58
Bảng 2.11 Năng lực bộ máy điều hành, lãnh đạo của Công ty ................................. 59
Bng 2.12 Cơ cấu lao động của ng ty CP cn nuôi Bình Hà tính đến cuối năm 2016 . 60
Bảng 2.13 Xác định những điểm mạnh, yếu về nguồn nhân lực .............................. 61
Bảng 2.14 Doanh thu năm 2015; 2016 ; QI;II/2017 và dự kiến 2017 ...................... 62
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty (đvt:t đồng) ....................... 63
Bảng 2.16 Đánh giá năng lực tài chính ..................................................................... 63
Bng 2.17 Ma trn SWOT đxây dựng chiến lưc cp công ty ca Công ty Cổ phần Chăn
nuôi Bình Hà ............................................................................................. 64
Bảng 3.1: Danh mục các sản phẩm trên các đoạn thị trường theo khách hàng của
Công ty ..................................................................................................... 69
VIII
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.2: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter ...................................... 26
Hình 1.3: Kết cấu tiềm lực thành công của doanh nghiệp ........................................ 30
Hình 1.4. Mạng lưới tiềm lực thành công của một hoạt động kinh doanh. .............. 31
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà .................................. 42
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đã đang hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
thế giới, môi trường kinh doanh của công ty được mở rộng, song bên cạnh
đó sự cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt hơn, điều y sẽ mở ra hội kinh
doanh sâu rộng hơn đồng thời cũng chứa những nguy tiềm tàng đe dọa đến
sự phát triển của các công ty. Trong điều kiện đó, vấn đề đặt ra cho công tym
sao phải có những giải pháp tốt nhất để vượt lên chiếm ưu thế trên thị trường và
kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất có thể. Vấn đề y dựng chiến lược kinh
doanh cho công ty hiện nay hơn bao giờ hết càng trở nên quan trọng cấp
thiết, quyết định stồn tại thành ng của công ty, đem đến cho công
ty sự năng động, linh hoạt trong kinh doanh cùng với khả năng nắm bắt
chiếm lĩnh thị trường trong nước.
2.
Mục tiêu của đề tài
Mục đích chính của nghiên cứu này đưa ra được một chiến lược kinh
doanh cụ thể áp dụng vào công ty tác giả đang nghiên cứu, nhằm giúp cho công
ty hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn phát triển bền vững trong tương lai.
Dựa trên sở nghiên cứu luận chung về chiến lược cấp đơn vị kinh doanh,
đề tài sẽ phân tích môi trường kinh doanh, thực trạng công tác y dựng chiến
lược kinh doanh của Công ty, các đặc điểm về thtrường để từ đó y dựng
được chiến lược kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh tại Công ty nhằm
mang lại hiệu quả cao cho Công ty, cũng như đáp ứng được yêu cầu của khách
hàng một cách tốt nhất.
3.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối ợng: Nghiên cứu công tác y dựng chiến lược kinh
doanh tại Công ty cổ phần chăn nuôi Bình Hà.
-
Phạm vi: Do Công ty đang tái cơ cấu m rộng lĩnh vực
kinh doanh. Cho nên đề tài nghiên cứu trong phạm vi Công ty, trên sở thực
trạng kinh doanh của Công ty dự báo các thay đổi của môi trường bên ngoài để
đưa ra chiến lược kinh doanh đến năm 2020.
2
4.
Phương pháp nghiên cứu
-
Đề tài áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để đánh giá toàn bộ các
yếu tố có thể ảnh hưởng đến chiến lược của công ty.
-
Các nghiên cứu định lượng được thực hiện trên cơ sở các phương pháp
phân tích số liệu như: Phương pháp tổng hợp, so sánh; phương pháp phân tích
quy nạp,…
5.
Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của đề tài được chia thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng chiến lược kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Chương 2: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh của
công ty cổ phần chăn nuôi Bình .
Chương 3: Đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần chăn
nuôi Bình Hà đến năm 2020.
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Một sluận cơ bản v việc xây dựng chiến lược kinh doanh
1.1.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh
nhiều định nghĩa khác nhau về chiến ợc kinh doanh nhưng do xuất phát
từ nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhau, cho đến nay vẫn chưa một khái
niệm chung, thống nhất về phạm trù này. Có thể nêu có một số quan niệm như sau:
-
Theo Michael Porter (1980): “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng
lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”.
-
Theo Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược định hướng phạm vi của
một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc
định dạng các nguồn lực của trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị
trường và thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”.
-
Theo Vladimir Kvint (2009) chiến lược là “một hệ thống tìm kiếm, xây dựng
phát triển một học thuyết cho rằng sẽ đảm bảo thành công lâu dài nếu được tuân
theo một cách trung thực”.
-
Theo từ điển kinh doanh: Chiến ợc kinh doanh sự phân tích tính hệ
thống về các yếu tố gắn liền với khách hàng đối thủ cạnh tranh (hai yếu tố này
được xếp chung vào nhóm môi trường bên ngoài” các yếu tố gắn liền với bản
thân tổ chức môi trường bên trong”). Phân tích y nhằm mục tiêu cung cấp sở
vững chắc để xây dựng triển khai lâu dài những hoạt động quản trị tối ưu. Mục
tiêu cuối cùng của chiến lược kinh doanh nhằm đạt được tính i hòa, cộng lực
giữa các chính sách phát triển của doanh nghiệp với những mối quan tâm ưu tiên
mang tính chất chiến ợc.
-
Theo các tác giả Dess, Lumpkin Eisner (2007) đưa ra cách hiểu nsau:
Chiến lược kinh doanh bao gồm việc phân tích, các quyết định hành động
một tổ chức thực hiện nhằm tạo ra và duy trì các lợi thế cạnh tranh.”
Từ các quan niệm khác nhau về chiến lược, chúng ta thể rút ra được một
khái niệm chung nhất về chiến lược như sau: Chiến lượchệ thống các quan điểm,
4
các mục đích và các mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, các chính sách nhằm sử
dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, hội của doanh nghiệp để đạt
được các mục tiêu đề ra trong một thời hạn nhất định. Chiến lược kinh doanh trong
luận văn này được hiểuchiến lược cạnh tranh theo M. Porter đã đưa ra năm 1980
là xây dựng được lợi thế cạnh tranh vững chắc như dẫn đầu về chi phí hoặc tạo ra sự
khác biệt cho các sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng trên thị trường.
a. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh có những đặc trưng cơ bản sau:
-
Chiến lược kinh doanh thường xác định những mục tiêu bản, những
phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kđược quán
triệt một cách đầy đủ trong tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục bền vững (thời gian
lớn hơn 1 năm).
-
Chiến ợc kinh doanh đảm bảo huy động tối đa kết hợp tối đa việc khai
thác sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp trong hiện tại tương lai, phát huy
những lợi thế và nắm bắt cơ hội để giành ưu thế trước đối thủ kinh doanh.
-
Chiến lược kinh doanh phải được phản ánh trong suốt một quá trình liên tục
từ việc y dựng chiến lược, tchức thực hiện, kiểm tra, đánh giá điều chỉnh
chiến lược.
-
Chiến lược kinh doanh phải có tư tưởng tiến công giành thắng lợi trên thương
trường kinh doanh (phải tận dụng triệt để lợi thế của mình để giành thắng lợi).
b. Vai trò của chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại
phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng
đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh thể coi như kim chỉ nam dẫn
đường cho doanh nghiệp đi đúng hướng.
Trong thực tế, rất nhiều nhà kinh doanh nhờ chiến lược kinh doanh đúng
đắn đạt được nhiều thành công, ợt qua đối thủ cạnh tranh và tạo vị thế cho
mình trên thương trường.
Chiến lược kinh doanh mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, tầm quan
5
trọng của nó được thể hiện ở những mặt sau:
-
Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp định hướng cho hoạt động của
mình trong tương lai thông qua việc phân tích dự báo môi trường kinh doanh.
Kinh doanh một hoạt động luôn chịu sự ảnh hưởng của các yếu tbên ngoài
n trong. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để
thích ứng với những biến động của thị trường, đồng thời còn đảm bảo cho doanh
nghiệp hoạt động phát triển theo đúng hướng. Điều đó thể giúp doanh nghiệp
phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng cao vị thế của mình trên thị trường.
-
Chiến ợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt được các hội cũng
như đầy đủ các nguy đối với sự phát triển nguồn lực của doanh nghiệp. giúp
doanh nghiệp khai thác sử dụng hợp lý các nguồn lực, phát huy sức mạnh của
doanh nghiệp.
-
Chiến lược tạo ra một quỹ đạo hoạt động cho doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp liên kết được các nhân với các lợi ích khác cùng hướng tới một mục đích
chung, cùng phát triển doanh nghiệp. tạo một mối liên kết gắn giữa các nhân
viên với nhau giữa các nhà quản với nhân viên, qua đó tăng cường nâng
cao hơn nữa nội lực của doanh nghiệp.
-
Chiến lược kinh doanh là công cụ cạnh tranh hiệu quả của doanh nghiệp.
Trong điều kiện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế hiện nay đã tạo nên sự ảnh hưởng
phụ thuộc qua lại lẫn nhau giữa các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Chính
quá trình đó đã tạo nên sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên thị
trường. Ngoài những yếu tố cạnh tranh như: giá cả, chất lượng, quảng cáo,
marketing, các doanh nghiệp còn sử dụng chiến lược kinh doanh như một công cụ
cạnh tranh có hiệu quả.
c. Các loại chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh như đã định nghĩa ở trên là chiến lược cạnh tranh.
Theo M. Porter (1980), có ba loại chiến lược cạnh tranh sau:
-
Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp
Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp tổng thể c hành động nhằm cung cấp các
sản phẩm hay dịch vụ các đặc tính được khách hàng chấp nhận với chi phí thấp
nhất trong mối quan hệ với tất cả các đối thủ cạnh tranh. Nói cách khác, chiến lược
dẫn đầu chi phí dựa trên khả năng của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ
6
với mức chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
Mục đích của người đang theo đuổi chiến lược dẫn đầu chi phí làm tốt hơn
các đối thủ cạnh tranh, sao cho chi phí để sản xuất cung cấp mọi sản phẩm hay
dịch vụ thể làm đều với thấp hơn đối thủ. m ý của người theo đuổi
chiến lược dẫn đầu chi phí giành được một lợi thế chi phí đáng kể so với các đối
thủ khác, để cuối cùng chuyển thành các công cụ hấp dẫn khách hàng giành thị phần
lớn hơn.
Với sự thành công của chiến lược này, người dẫn đầu chi phí sẽ có được hai lợi
thế cạnh tranh:
Thứ nhất, người dẫn đầu chi phí thể đòi hỏi mức giá thấp hơn so với đối thủ
cạnh tranh mà vẫn được cùng mức lợi nhuận, bởi vì chi phí của nó thấp hơn. Nếu
các công ty trong ngành cùng đòi hỏi một mức giá tương tự cho sản phẩm của họ,
người dẫn đầu chi phí vẫn có lợi nhuận cao hơn các đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, người dẫn đầu sẽ thể trụ vững hơn so với các đối thủ cạnh tranh,
khi số các đối thủ cạnh tranh trong ngành tăng lên buộc các công ty phải cạnh
tranh giá, bởi nó có chi phí thấp hơn.
Một chiến lược chi phí thấp thường hàm ý về sự kiểm soát chi phí sản xuất chặt
chẽ và sử dụng nghiêm ngặt các nguồn vốn trong quá trình sản xuất.
Các lợi thế của chiến lược dẫn đầu chi phí.
Lợi thế của mỗi chiến lược chung tốt nhất nên được bàn luận theo hình
năm lực lượng cạnh tranh của Porter. Bởi chiến lược kinh doanh của công ty cần
phải xoay chuyển các lực lượng tạo ra lợi thế cho mình.
Với các đối thủ cạnh tranh trong ngành: Người dẫn đầu chi phí một vị thế
chi phí đáng giá để phòng thủ trước các đối thủ cạnh tranh. Các đối thủ cạnh tranh
rất sợ phải cạnh tranh với người dẫn đầu chi phí bằng giá, bởi họ lợi thế hơn hẳn
về chi phí, nên thay vì phải cạnh tranh giá, các đối thủ thường tránh bằng một số
công cụ tạo sự khác biệt. Tuy nhiên, ngay cả khi các đối thủ cạnh tranh thách thức
doanh nghiệp phải cạnh tranh trên cơ sở giá, doanh nghiệp theo đang theo đuổi
chiến lược dẫn đầu chi phí vẫn thể thu được mức lợi nhuận tối thiểu sau khi các
đối thủ cạnh tranh của nó đã bị thiệt hại đáng kể qua cạnh tranh.
Với năng lực thương lượng của nhà cung cấp: Người dẫn đầu chi phí với lợi
7
thế chí phí thấp cũng có nghĩa họ sẽ ít bị tác động bởi sự tăng giá các đầu vào so
với các đối thủ cạnh tranh trong trường hợp các nhà cung cấp nhiều quyền lực.
Với biên lợi nhuận cao tương đối so với đối thủ cạnh tranh, người dẫn đầu chi phí
có khả năng dễ dàng hấp thụ được sự tăng giá từ phía nhà cung cấp. Khi ngành phải
đối mặt với sự tăng chi phí từ các nhà cung cấp, chỉ người dẫn đầu chi phí mới
khả năng trả giá cao hơn vẫn duy trì được mức sinh lợi trung bình trên
trung bình. Cuối cùng, người dẫn đầu chi phí sức mạnh thể thúc ép các nhà
cung cấp giảm giá liên tục giảm biên lợi nhuận của họ. Hơn nữa, bởi người dẫn
đầu chi phí thường một thị phần lớn, họ sẽ thực hiện mua sắm khối lượng tương
đối lớn qua đó làm tăng năng lực thương lượng với các nhà cung cấp.
Với năng lực thương lượng của khách hàng: Những khách hàng quyền lực
mạnh thể thúc ép người dẫn đầu chi phí giảm giá, nhưng sao giá cũng không
thể giảm xuống đến mức người cạnh tranh hiệu quả kế tiếp thể thu được
lợi nhuận trung bình. Mặc dù, những người mua đầy quyền lực thể ép người dẫn
đầu chi phí giảm giá xuống dưới mức này, nhưng họ sẽ không m như thế. Bởi vì,
nếu giá vẫn hạ đến mức để cho đối thủ cạnh tranh hiệu qukế tiếp không đạt
được lợi nhuận bình quân, họ rời khỏi thị trường, để lại người dẫn đầu chi phí vị
thế mạnh hơn. Bấy giờ, khách hàng mất đi quyền năng của họ, giá lại tăng trong
ngành chỉ còn lại người dẫn đầu chi phí, không có đối thủ cạnh tranh.
Với sự thay thế sản phẩm: Trong sự so sánh với các đối thủ, người dẫn đầu chi
phí vị thế hấp dẫn hơn trên phương diện sthay thế sản phẩm. Khi phải đối mặt
với khả năng thay thế sản phẩm, người dẫn đầu chi phí có tính linh hoạt cao
hơn đối thủ. Nếu sản phẩm thay thế bắt đầu đi vào thị trường người dẫn đầu
chi
phí sẽ giảm giá của mình để cạnh tranh với những sản phẩm y duy trì thị
phần.
Với đối thủ tiềm ẩn gia nhập ngành: Lợi thế chi phí của người dẫn đầu thiết lập
một rào cản nhập ngành, các công ty khác không thể thâm nhập ngành thích
ứng với chi phí và giá của người dẫn đầu. Do đó người dẫn đầu chi phí tương đối an
toàn chừng nào mà duy trì lợi thế chi phí và giá vẫn là điều then chốt đối với một số
lớn người mua.
Bất lợi của chiến lược dẫn đầu chi phí