BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐO ĐẾM
ĐIỆN NĂNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN CỦA CÔNG TY
ĐIỆN LỰC HÀ NỘI VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ :
HỒ DŨNG
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN
HÀ NỘI - 2008
MỤC LỤC
Trang
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu
Mở đầu ............................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN NĂNG VÀ QUẢN
THIẾT BỊ ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN .......................... 4
1.1. Những vấn đề cơ bản về đo lường điện năng ........................................... 4
1.1.1. Khái niệm về đo lườngquảnđo lường ..................................4
1.1.2. Quy định v đo lường điện năngthiết b đo lường điện năng ... 6
1.2. Nội dung cơ bản củang tác quản lý TBĐĐĐN .................................... 16
1.2.1. Khái niệm về quản lý TBĐĐĐN ................................................... 16
1.2.2. Quy trình lắp đặt và nội dung quảnTBĐĐĐN .......................... 17
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBĐĐĐN .......................................... 27
1.3.1. Mô hình tổ chức .............................................................................. 27
1.3.2. Nguồn nhân lực ............................................................................... 27
1.3.3. Hệ thống quy định pháp luật của nhà nước ................................... 28
1.3.4. Điều kiện tài chính, chế độ đãi ngộ ................................................ 28
1.3.5. Điều kiện cơ sở vật chất ................................................................. 29
1.3.6. Các vi phạm của khách hàng .......................................................... 29
1.4. Đánh giá công tác quản lý TBĐĐĐN ....................................................... 30
1.4.1. Mục đích của đánh giá công tác quản lý TBĐĐĐN ...................... 30
1.4.2. c ch tiêu về kinh doanh ............................................................. 30
1.4.3. Các ch tiêu về k thuật .................................................................. 31
1.5. Kết luận ..................................................................................................... 34
Chương 2:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐO
ĐẾM ĐIỆN NĂNG CỦA CÔNG TY ĐLHN ........................................................ 35
2.1. Giới thiệu về Công ty Điện lực Hà nội và hệ thống quản lý TBĐĐĐN . 35
2.1.1. Giới thiệu về Công ty Điện lực Hà nội .......................................... 35
2.1.2. Giới thiệu hệ thống quản lý TBĐĐĐN của Công ty ĐLHN ........... 40
2.2. Phân tích công tác quản lý TBĐĐĐN của Công ty ĐLHN ...................... 47
2.2.1. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh và công tác quản lý
TBĐĐĐN .......................................................................................................... 47
2.2.2. Phân tích theo nội dung công tác quản lý TBĐĐĐN ..................... 64
2.2.3. Phân tích theo các yếu tố ảnh hưởng ti công tác qun lý
TBĐĐĐN ......................................................................................................... 74
2.3. Kết luận ..................................................................................................... 88
Chương 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THIẾT BỊ ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG TẠI CÔNG TY ĐLHN .............................. 89
3.1. Phương hướng phát triển công tác quản lý TBĐĐĐN ............................ 89
3.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước ................................................. 89
3.1.2. Quan điểm của ngành điện ............................................................. 91
3.1.3.
Phương hướng phát triển công tác quản lý
TBĐĐĐN ..................... 93
3.2. Một s giải pháp hoàn thiện công tác quản lý TBĐĐĐN tại ĐLHN ....... 94
3.2.1. Tổ chức lại mô hình quản TBĐĐĐN ........................................... 94
3.2.2. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống đo đếm điện năng .................... 100
3.2.3. Xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ và tiêu chuẩn hoá cán bộ ...... 103
3.2.4. Nâng cao ý thức chấp hành luật pháp của khách hàng SDĐ ........ 104
3.2.5. Hoàn thiện các giải pháp giảm tổn thất điện năng ....................... 106
3.2.6. Hoàn thiện hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu ............................ 109
Kết luận ....................................................................................................... 111
Danh mục tài liệu tham khảo
Tóm tắt luận văn
SUMMARY
DANH MỤC CÁC BIỂU
Số hiệu
Tên biểu
Trang
1.1
Mô hình quản lý đo lường trong doanh nghiệp
5
1.2
Biểu giá bán lẻ điện
12
1.3
Sơ đồ tổng quát hoạt động phối hợp quản lý hệ thống TBĐĐĐN
16
1.4
Bảng hướng dẫn lưu trữ hồ sơ
26
2.1
Mô hình sản xuất kinh doanh của EVN
36
2.2
Sơ đồ tổ chức tập đoàn Điện lực Việt nam
37
2.3
Sơ đồ tổ chức của Công ty ĐLHN
38
2.4
Bảng tổng hợp số liệu cơ bản của Công ty ĐLHN
39
2.5
Sơ đồ nguyên lý về thiết bị đo đếm điện năng và phân cấp quản lý
47
2.6
Bảng doanh thu và lợi nhuận trong KDĐN của ĐLHN
48
2.7
Bảng thống kê số lượng khách hàng và Điện năng tiêu thụ tại HN
50
2.8
Bảng thống kê khiếu nại của khách hàng sử dụng điện của ĐLHN
51
2.9
Bảng thống kê số liệu TTĐN của ĐLHN
53
2.10
Tổng hợp kết quả KTSDĐ của ĐLHN
55
2.11
Bảng tổng hợp suất sự cố hạ thế của ĐLHN
56
2.12
Bảng tổng hợp thực hiện kiểm định và kiểm tra định kỳ của ĐLHN
59
2.13
Bảng thống kê công tơ điện cơ-điện tử của khách hàng
61
2.14
Hình ảnh phần mềm quản lý thông tin khách hàng (CMIS)
63
2.15
Bảng thống kê công tác treo tháo ca Công ty ĐLHN
65
2.16
Sơ đồ tiến trình lắp đặt thiết bị TBĐĐĐN cho khách hàng
66
2.17
Bảng tiến trình thực hiện kiểm định định kỳ TBĐĐĐN
68
2.18
Bảng tổng hợp công tác kiểm định và kiểm tra định kỳ TBĐĐĐN
70
2.19
Bảng tổng hợp sự cố của Công ty ĐLHN năm 1995-2007
72
2.20
Bảng thống kê khiếu nại về TBĐĐĐN của ĐLHN
72
2.21
Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu trực tuyến - chức năng
76
2.22
Bảng thống kê nhân lực - trình độ của Cty ĐLHN
78
2.23
Bảng đào tạo thường xuyên và chuyên sâu của Cty ĐLHN
80
2.24
Thu nhập trung bình CNV Công ty ĐLHN
84
2.25
Bảng tổng hợp cơ bản về cơ sở vật chất của Công ty ĐLHN các năm
86
2.26
Tổng hợp kết quả Sai phạm của khách hàng và phạt + truy thu
87
3.1
Bảng phân bổ chức năng các đơn vị trong Xí nghiệp quản lý TBĐĐĐN
95
3.2
Sơ đồ tổ chức của Xí nghiệp quản lý TBĐĐĐN
99
3.3.
Sơ đồ kết nối hệ thống dữ liệu của TBĐĐĐN điện tử
102
3.4
Hình Trang WEB của Công ty ĐLHN
106
DANH MC CÁC CH VIT TT
DN : Doanh nghip
ĐĐĐN : Đo đếm đin năng
ĐLHN : Đin lc Hà ni
EVN : Tng Công ty Đin lc Vit nam
HĐMBĐ : Hp đng mua bán đin
HTĐĐĐN : H thng đo đếm đin năng
KDĐN : Kinh doanh đin năng
SDĐ : S dng đin
TBA : Trm biến áp
TBĐĐĐN : Thiết b đo đếm đin năng
TTĐN : Tn tht đin năng
SUMMARY
Required of government’s law and economic integration when ours Vietnam
is being a WTO’s member, the Electric branch haves to try one’s best to enhance
effects ivestment and to rationalize managament production, in that the best
impotant is managament electric measures equipment operation.
Topic: “Analysis of managament electric measures equipment operation in the
Hanoi power company’s electric business and put forward some improve
solutions” to meet right requirement above.
Chapter 1 : Theory Basis of electric mesure and managament electric measures
equipment .
List elementary problems about active managament electric measures
equipment in the Vietnam’s electric business today. To expose the norms, contents
and factors of active managament electric measures equipment. To get up some
evaluations methods.
Chapter 2: Analysis real situation of Hanoi power company’s active
managament electric measures equipment.
Through a real situation of Hanoi power company’s active managament
electric measures equipment to analyse influences factor.
Chapter 3 : Some solutions to improve Hanoi power company’s managament
electric measures equipment operation.
Expose opinion and solution to improve this mission in Hanoi power
company .
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Để thc hiện tốt các luật định của chính ph đáp ứng u cầu của nền
kinh tế th trường thời k hội nhập khi Việt nam đang là thành viên t chức WTO,
ngành Điện lực cần những n lực đặc biệt trong việc ng cao hiệu qu đầu tư
hợp hoá hình quản sản xuất kinh doanh, trong đó ng tác Quản lý
TBĐĐĐN đóng vai trò rất quan trọng .
Đề tài : "Phân tích công tác quản thiết bị đo điện năng trong kinh
doanh điện của Công ty điện lực nội xây dựng một số giải pháp hoàn
thiện " của tác gi nhằm đáp ứng phần nàou cầu trên.
Chương 1 : Cơ sở lý thuyết về đo lường điện năng và quản lý thiết bị đo điện
năng trong kinh doanh điện .
Nêu những vấn đề luận về công tác quản thiết bị đo đếm điện năng
trong kinh doanh bán điện hiện nay tại Việt nam. Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai
trò và nội dung Công tác quản lý thiết bị đo đếm điện năng. Đưa ra một s phương
pháp đánh giá cho Công tác quản lý thiết bị đo đếm điện năng .
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác quản lý thiết bị đo điện năng của
Công ty Điện lực Hà nội .
Thông qua thực trạng công tác quản lý thiết bị đo đếm điện năng của công ty
Điện lực Hà Nội để phân tích đánh giá các nhân t ảnh hưởng.
Chương 3 : Xây dựng một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thiết bị đo
điện năng của Công ty Điện lực Hà nội.
u ra các quan điểm định hướngđề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện
công tác quản lý thiết bị đo đếm điện năng tại Công ty Điện lực Hà Nội.
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 1 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay điện năng đã trở thành nhu cầu không th thiếu trong cuộc sống
toàn nhân loại, trong mọi loại hình kinh tế sản suất kinh doanh. Điện năng đóng
góp to lớn vào sự phát triển kinh tế, văn hoá, hội của tất c các nước trên thế
giới.
Việt Nam việc sản xuất KDĐN đã bước phát triển vững chắc đạt
được nhiều thành tựu mặc còn nhiều khó khăn như : thiếu vốn phát triển, nhu
cầu tăng cao hơn d báo, việc chuyển đổi cơ cấu quản chưa hoàn thiện, ph
thuộc điu kin thiên nhiên còn nhiều ....
Song song với sự gia tăng về nhu cầu SDĐ của các h gia đình cho cuộc sống
chất lượng ngày càng cao hơn sự bùng nổ v kinh tế với s phát triển trong
mọi lĩnh vực như xây dựng, sản xuất và kinh doanh dịch v... Theo thống của
ng ty ĐLHN thì tổng s điện năng thương phẩm bán được trong địa bàn nội
năm 2007 là 4.8 triệu kWh, tăng 8,6% so với năm 2006 trong khi nhu cầu thực tế
của khách hàng tăng 17%, nghĩa còn thiếu khoảng 0,4 triệu kWh. Do đó ngành
điện bắt buộc phải cắt điện của khách hàng vào mùa khô khi không đủ nước cho
thu điện vào mùa h khi nhu cầu SDĐ tăng cao, vic tiết gim đó làm ảnh
hưởng không nh tới đời sống nhân dân, tới hiệu qu kinh doanh của các DN
tới tốc độ tăng trưởng của kinh tế Việt nam nói chung.
Chính vậy EVN đã nhận thức rằng "Dự báo chính xác nhu cầu, xây dựng
chiến lược phát triển chuẩn xác cùng với sự điều hành và quản lý hiệu quả việc
sản xuất kinh doanh yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh sản xuất điện
năng".
Để chuẩn b cơ s h tầng nhằm đáp ứng được tốc độ tăng trưởng cao cho các
năm tới thì việc đầu tư đổi mới cho b máy quản cũng như h thống TBĐĐĐN
nhiệm v quan trong bậc nhất, vì ng ty ĐLHN ng ty phân phối bán đin
tới tận từng khách hàng s dụng.
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 2 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
Với nhận thức v tầm quan trọng của ng tác quản KDĐN n em đã lựa
chọn đề tài: "Phân tích công tác quản thiết bị đo đếm đin năng trong kinh
doanh điện của Công ty Điện lực nội xây dựng một số giải pháp hoàn
thiện " để làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Đây lĩnh vực không còn mới mẻ, nhưng chưa nhiều đề i cấp độ luận
văn, luận án khoa học đi sâu vào nghiên cứu. rất nhiều bài tham luận khoa học
nhưng chỉ đề cập đến một khía cạnh trong nội dung đề tài như: Các biện pháp
chống TTĐN, xu thế tất yếu của công điện tử, một số hình quản ngành
điện
Trong các bài viết trên chưa bài nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cụ thể về
mặt luận, về thực tiễn của lĩnh vực công tác quản hệ thống TBĐĐĐN. Trong
đề tài này tác giả tham khảo một số hình quản của các Công ty Điện lực
trong nước và một số Công ty Điện lực nước ngoài để bổ xung cho phần lý luận và
các giải pháp cho đề tài .
3. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề luận về ng tác quản TBĐĐĐN trong kinh
doanh bán điện hiện nay tại Việt nam .
- Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò ni dung của Công tác quản
TBĐĐĐN.
- Phân tích thực trạng ng tác quảnTBĐĐĐN của công ty ĐLHN.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện ng tác quản TBĐĐĐN của
công ty ĐLHN.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng
Nghiên cứu công tác quản TBĐĐĐN của Công ty ĐLHN trong đó tập
trung vào nghiên cứu hình tổ chức bộ máy quản lý, quy trình của công tác
quản lý TBĐĐĐN, cơ sở pháp lý để bộ máy hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng.
* Phạm vi
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 3 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
Đồ án tập trung nghiên cứu về ng tác quản TBĐĐĐN của ng ty
ĐLHN, thời gian nghiên cứu thực trạng tập trung từ năm 2005 - 2007 khi bắt đầu
có luật Điện lực năm 2005.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
* Cơ sở lý luận
Luận văn được thực hiện trên sở luận, chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách pháp luật của nhà nước liên quan đến công tác KDĐN của ngành điện,
những quy định và chuẩn mực về công tác quản lý TBĐĐĐN .
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được hoàn thành dựa trên sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ
yếu sau:
- Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật
lịch sử tiếp cận trên ba phương diện: lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm.
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin .
- Phương pháp thống kê kinh doanh .
- Phương pháp phân tích .
- Phương pháp tổng hợp.
6. Nội dung của khoá luận
Nội dung chính của luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1 : sở thuyết về đo lường điện năng quản thiết bị đo đếm
điện năng trong kinh doanh điện .
Chương 2 : Phân tích thực trạng công tác quản thiết bị đo đếm điện năng
của Công ty ĐLHN .
Chương 3 : Xây dựng một số giải pháp hoàn thiện cho công tác quản thiết
bị đo đếm đin năng của Công ty ĐLHN .
Do hạn chế về kiến thức, thời gian và việc thu thập thông tin khó khăn, vì vậy
luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp của thầy cô
và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 4 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN NĂNG VÀ
QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐO ĐẾM ĐIỆN NĂNG TRONG KINH DOANH ĐIỆN
1.1. NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN NĂNG
1.1.1. Khái niệm về đo lường và quản lý đo lường
1.1.1.1. Khái niệm đo lường [14]
Đo lường lĩnh vực khoa học v phép đo được thực hiện c th nhằm xác
định giá tr của đại lượng cần đo .
*Vai trò
Đo lường vai trò rất quan trọng trong sản suất kinh doanh, đời sống
hội. Đo lường tạo cơ s định lượng để được những quyết định đúng đắn liên
quan đến quyền lợi an toàn của mọi người, là cơ s của nền sản suất t động
hoá, hiện đại hoá.
Nhà khoa học nổi tiếng Menđêleep v ch tịch đầu tiên của Viện đo lường
Nga từng khẳng định : " Đo lường chìa khoá của mọi ngành khoa họclịch
s phát triển của khoa học t nhiên đã chứng minh nhận định này của Ông .
*Bản chất
K thuật của đo lườngthực hiện các phép đo với hai đặc trưng quan trọng
nhất:
- Tính thống nhất của phép đo : Th hiện hai yêu cầu
+ Kết qu đo : được diễn t bằng s thực với đơn v hợp pháp .
+ Sai s : phải được biết với xác suất nhất định.
- Độ chính xác của phép đo : Là đại lượng t l nghịch với sai s, đặc trưng
cho mức độ gần nhau giữa kết qu đo và giá tr thực của đại lượng đo. Tu theo
mục đích s dụng mà mỗi phép đo yêu cầu độ chính xác khác nhau .
1.1.1.2. Quản lý đo lường [24,25]
Quản đo lường là việc định hướng, kiểm soát các hoạt động đo lường bao
gồm việc xây dựng áp dụng cơ s khoa học k thuật, cơ s t chức pháp lý
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 5 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
cùng các hoạt động giáo dục, đào tạo để đạt được tính thống nhất độ chính xác
cần thiết của phép đo.
Hình 1.1. Mô hình quản lý đo lường trong DN
Hiện nay t chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đã ban hành các tiêu chuẩn
mới nhất v quản đo lường. Theo đó một h thống quản lý đo lường hiệu qu
phải đảm bảo các thiết b đo và quá trình đo đáp ứng u cầu s dụng đã định,
giảm thiểu các rủi ro làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, dịch v ...
Các yêu cầu v đo lường xuất phát t những u cầu của khách hàng, các
u cầu v quy trình ng ngh được quy định, những u cầu v quản của nhà
nước...
Để thực hiện các biện pháp nhằm đạt được mục tiêu trên là trách nhiệm
trước tiên là của lãnh đạo DN và của các b phận liên quan đến đo lường.
Nguyên tắc của h thống quản đo lườngcách tiếp cận quá trình, qua đó
mọi hoạt động hay tập hợp các hoạt động s dụng các nguồn lực để biến các yếu t
đầu vào thành đầu ra, thông thường đầu ra của một quá trình s đầu vào của một
quá trình tiếp theo .
Chủ thể quản lý đo lường:
- Chủ DN
- Giám đốc
- Người được uỷ quyền
Nguồn lực :
- Tổ chức,Đào tạo
- Kỹ thuật
- Công ngh
Kiểm soát :
- Quản lý
- Kiểm tra
- Cải tiến, bảo trì
Hoạt động đo lường :
- Chứng nhận đo lường
- Thiết b đo lường
- Các quá trình đo
Đầu ra :
- Thống nhất
- Chính xác
- Thoả mãn KH
Đầu vào :
- Yêu cầu của K/Hàng
- Kh năng đáp ứng
- Luật định của C/Phủ
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 6 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
1.1.2. Quy định về đo lường điện năng và thiết bị đo lường điện năng
1.1.2.1. Khái niệm đo lường điện năng [12,14]
*Khái niệm
Đo lường điện năng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất, truyền tải
phân phối điện năng. Công tác này được t chức thống nhất tại các ng ty
Điện lực thuộc EVN theo đúng Quy trình KDĐNđược ban hành bởi EVN ngày
01/8/2003 và phải tuân th đúng Luật điện lực được Quốc hội khoá IX thông qua
hiệu lực t ngày 01/7/2005 .
*Đặc điểm và tầm quan trọng của điện năng
Như chúng ta đã biết điện năng là một loại hàng hoá đặc biệt v tính chất,
tiêu th sản xuất điện năng là quá trình diễn ra đồng thời, điện năng không th
tích tr lưu kho được và đòi hỏi phải được cung cấp liên tục với chất lượng cao, ổn
định v các thông s k thuật (U, I, f...). Nhà nước thống nhất quản các hoạt
động điện lực SDĐ trong phạm vi cả nước bằng pháp luật, chính sách, quy
hoạch phát triển điện lực. Sản xuất kinh doanh điện ngành nghề kinh doanh
có điều kiện.
Điện năng đặc biệt quan trọng cho sản xuất, dịch v đời sống hội, nó
nền tảng cho s phát triển kinh tế quốc n cho mọi quốc gia. vậy th trường
điện năng cần được quy hoạch, đầu tư thích đángquảnhiệu qu .
Tại đại hội đại biểu lần th IX, Đảng ta đã khẳng định về vai trò của điện
năng : " Phát triển năng lượng đi trước một bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - hội, đảm bảo an toàn năng lượng quốc gia; sử dụng tốt các nguồn thuỷ
năng (Kết hợp với thuỷ lợi), Khí than để phát triển cân đối nguồn điện ..., đồng
bộ hoá, hiện đại hoá mạng lưới phân phối điện quốc gia; đa dạng hoá phương
thức đầu kinh doanh điện; chính sách thích hợp về SDĐ nông thôn,
miền núi; tăng sức cạnh tranh về giá điện so với khu vực ".
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 7 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
1.1.2.2. Một số quy định trong đo đếm điện nămg [2,20]
Quy trình KDĐNđược ban hành bởi EVN ngày 01/8/2003 quy định một s
điểm quan trọng cần được chấp hành bởi các đơn v phân phối kinh doanh điện
khách hàng .
*Quy định về thiết bị đo
- ĐĐĐN được thực hiện bằng các thiết bị đo đếm điện (công tơ, máy biến
dòng điện, máy biến điện áp) đạt tiêu chuẩn do các tổ chức kiểm định thẩm
quyền kiểm định và kẹp chì, niêm phong.
- Chỉ những tổ chức thẩm quyền hoặc được uỷ quyền theo quy định của
Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng mới được phép kiểm định thiết bị đo
đếm điện.
- Bên bán điện trách nhiệm đầu thiết bị đo đếm điện đã được kiểm
định để bán điện cho bên mua chịu trách nhiệm về tính hợp chuẩn độ chính
xác của các thiết bị đó, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác.
- Công các thiết bị đo lường, trang bị bảo vệ công tơ, thiết bị an toàn
kèm theo tài sản của bên bán điện; chi phí nhân công vật liệu phụ dùng cho
việc lắp đặt do bên mua điện chịu.
- Vị trí đặt công do bên mua bên bán điện thỏa thuận phải đáp ứng
yêu cầu về an toàn, mỹ quan thuận tiện cho việc kiểm tra chỉ số công của cả
hai bên. Nếu hai bên không thể nhất trí về vị trí đặt công tơ, bên bán điện kiến nghị
với Sở Công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xem xét, quyết định.
*Quy định trách nhiệm của bên mua và bên bán điện
Trong MBĐ năng ngoài quyền lợi thì người ta còn phải trách nhiệm
nhằm đảm bảo s ng bằng, đúng luật và hiệu qu quản cho c khách hàng
n cung cấp .
1. Bên bán điện có trách nhiệm:
a. Tổ chức kiểm định công ban đầu, kiềm định thay thế định kỳ, đột
xuất để đảm bảo công hoạt động trong phạm vi sai số cho phép. Khi thay thế
công tơ, bên bán phải báo cho bên mua biết.
Luận văn thạc sỹ QTKD
- 8 - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
Hồ Dũng Khoa kinh tế & Quản lý
CH Khóa 2006-2008
b. Đối với công đặt ngoài phạm vi quản tài sản của bên mua điện bị
mất hoặc hỏng, không do lỗi của bên mua điện, thì bên bán điện phải lắp đặt
công khác cấp điện lại cho bên mua điện trong thời hạn không quá 07 ngày
kể từ ngày lập biên bản xác nhận công tơ bị mất hoặc hư hỏng.
c. Đối với tổ chức, cá nhân SDĐ sinh hoạt, mỗi tháng ghi chỉ số công tơ một
lần, cho phép dịch chuyển thời điểm ghi chỉ số trước hoặc sau từ 01 đến 02 ngày.
Nếu ngày ghi chỉ số công trùng vào ngày nghỉ lễ, Tết, sẽ thực hiện ghi chỉ số
trước hoặc sau ngày nghỉ lễ, Tết từ 01 đến 02 ngày.
d. Đối với tổ chức, nhân SDĐ ngoài mục đích sinh hoạt, việc ghi chỉ số
công tơ quy định như sau:
- Dưới 10.000 kWh/tháng, ghi chỉ số công tơ một lần trong 01 tháng.
- Từ 10.000 đến 50.000 kWh/tháng, ghi chỉ số công hai lần trong 01
tháng.
- Trên 50.000 kWh/tháng, ghi chỉ số công tơ ba lần trong 01 tháng.
e. Đối với tổ chức, nhân SDĐ năng ít hơn 15 kWh/01 tháng, việc ghi chỉ
số công thể tiến nh 03 tháng một lần. Trường hợp tchức, nhân SDĐ
năng trong 03 tháng ít hơn 15 kWh thì ghi đúng chỉ số trên công bên bán
được thu khoản chi phí cố định bằng giá trị 15 kWh theo biểu giá điện hiện hành.
g. Thông báo cho bên mua điện biết lượng điện năng đã dùng trong tháng
bằng phiếu ghi chỉ số công ghi họ tên của người ghi chỉ số công tơ. Khi
thay đổi ngày ghi chỉ số công tơ phải thông báo cho bên mua điện biết.
h. Bảo đảm chính xác của chỉ số công tơ đã ghi.
i. Trường hợp phát hiện bên mua điện hành vi gian lận trong SDĐ bằng
cách làm hỏng hoặc sai lệch chỉ số công tơ, bên bán điện có quyền lập biên bản
về hành vi vi phạm đó kiến nghị với quan quản nhà nước thẩm quyền
giải quyết.
2. n mua điện phải có trách nhiệm
a. Thông báo kịp thời cho bên bán điện khi phát hiện công bị mất, hỏng,
nghi ngờ chạy không chính xác.