BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------
ĐÀO MẠNH THẮNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
TỪ VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN
HÀ NỘI 2012
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Đào Mạnh Thắng, xin cam đoan rằng:
- Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này trung thựcchưa được
sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn các
thông tin đã được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU ................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... viii
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ
NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ................................................................................... 1
1.1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ ..................................................................................................... 1
1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư ................................................................. 1
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư ............................................. 2
1.1.3. Chi phí và kết quả đầu tư .......................................................................... 3
1.1.3.1. Chi phí đầu tư .................................................................................... 3
1.1.3.2. Kết quả đầu tư ................................................................................... 4
1.2. DỰ ÁN ĐẦU ............................................................................................ 4
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................. 4
1.2.2. Phân loại dự án đầu tư .............................................................................. 5
1.2.3. Chu kỳ của dự án đầu tư ........................................................................... 6
1.2.3.1. Nghiên cứu cơ hội đầu tư (Nhận dạng dự án, xác định dự án) ......... 9
1.2.3.2. Nghiên cứu tiền khả thi ................................................................... 12
1.2.3.3. Nghiên cứu khả thi .......................................................................... 15
1.2.3.4. Thực hiện dự án ............................................................................... 16
1.2.3.5. Vận hành (sử dụng, khai thác …) dự án ......................................... 17
1.2.3.6. Đánh giá sau khi thực hiện dự án .................................................... 17
1.2.3.7. Kết thúc dự án ................................................................................. 17
1.3. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........................... 18
1.3.1. Những khái niệm chung ......................................................................... 18
1.3.2. Vai trò của đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước .............................. 20
1.4. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU PHÁT TRIỂN ............................... 21
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
iii
1.4.1. Quan điểm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ...................................... 23
1.4.1.1. Quan điểm của nhà đầu tư ............................................................... 23
1.4.1.2.Quan điểm của Nhà nước ................................................................. 24
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển ............... 24
1.4.2.1. Đối với các nhà đầu tư .................................................................... 25
1.4.2.2. Đối với Nhà nước ............................................................................ 27
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển ..... 29
1.5. QUẢN LÝ ĐẦU PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ........ 30
1.5.1. Những vấn đề chung ............................................................................... 30
1.5.2. Yêu cầu ................................................................................................... 31
1.5.3. Nguyên tắc .............................................................................................. 31
1.5.4. Mục tiêu của quản lý đầu tư ................................................................... 32
1.5.5. Phạm vi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước .................................. 33
1.6. NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC .............................................................................................. 33
1.6.1. Chiến lược phát triển đầu tư ................................................................... 33
1.6.2. Lập kế hoạch đầu tư ............................................................................... 34
1.6.3. Tổ chức thực hiện ................................................................................... 35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................ 38
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ............... 39
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH T- HỘI CỦA TỈNH QUẢNG
NINH .................................................................................................................... 39
2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội của tỉnh Quảng Ninh ............... 39
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................ 39
2.1.1.2. Về kinh tế - thương mại .................................................................. 40
2.1.1.3. Xã hội .............................................................................................. 43
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian 2006 - 2010 ........... 44
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế, thu chi ngân sách và đầu tư ........................... 44
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
iv
2.1.2.2. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế ............................................................... 50
2.1.3. Tiềm năng, lợi thế và khó khăn, thách thức ........................................... 52
2.1.3.1. Tiềm năng, lợi thế ........................................................................... 52
2.1.3.2. Những khó khăn, thách thức ........................................................... 56
2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH TỈNH
QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA ...................................................................... 58
2.2.1. Kết quả đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước những năm qua ......... 58
2.2.1.1. Kết quả đầu tư ................................................................................. 58
2.2.1.2. Kết quả đầu tư tác động đến phát triển kinh tế xã hội .................... 63
2.2.2. Phân tích tình hình đầu tư phát triển sử dụng vốn từ NSNN ................. 65
2.2.2.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch ................................................. 65
2.2.2.2. Công tác Lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư ................................... 66
2.2.2.3. Tổ chức thực hiện, phân tích và đánh giá ....................................... 71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 85
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
ĐẦU TƯ TỪ VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH ......................... 87
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH
QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 ........................................................... 87
3.2. XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH .............. 89
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ....................................................... 91
3.3.1. Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa đầu ............................................... 91
3.3.2. Hoàn thiện công tác quản lý vốn đu tư XDCB ..................................... 95
3.3.2.1. Công tác b trí vn .......................................................................... 95
3.3.2.2. Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở .................................................... 97
3.3.2.3. Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư................... 98
3.3.3. Nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài sản sau đầu tư ................... 99
3.3.4. Nâng cao năng lực cán bộ hoạt động trong lnh vc đu tư ................... 99
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
v
3.3.5. Đy mạnh cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà ở các cơ quan
nhà nước liên quan đến quá trình đầu tư ........................................................ 101
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ...................................................................................... 103
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT VIẾT TẮT NGHĨA
1. BQL Ban quản lý
2. BQLDA Ban quản lý dự án
3. BOT Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao
4. BTO Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác
5. BT Xây dựng - Chuyển giao
6. CQĐT Cơ quan đầu tư
7. CNH - HDH Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa
8. CN - XD Công nghiệp - Xây dựng
9. DNNN Doanh nghiệp nhà nước
10. ĐTPT Đầu tư phát triển
11. ĐT XDCB Đầu tư xây dựng cơ bản
12. FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
13. GDP Tổng sản phm quốc nội
14. HĐND Hội đồng nhân dân
15. KBNN Kho bạc nhà nước
16. KKĐT Khuyến khích đầu tư
17. KT - XH Kinh tế - Xã hội
18. NSNN Ngân sách nhà nước
19. NSTW Ngân sách Trung ương
20. QLDA Quản lý dự án
21. TDT Tổng dự toán
22. TMĐT Tổng mức đầu tư
23. TSCĐ Tài sản cố định
24. UBND Uỷ ban nhân dân
25. VĐT Vốn đầu tư
26. XDCB Xây dựng cơ bản
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động (2006 - 2010) ........................................................ 43
Bảng 2.2. Ch tiêu Tổng sản phm nội địa GDP ............................................. 44
Bảng 2.3 Chuyển dch cơ cấu kinh tế Quảng Ninh ......................................... 45
Bảng 2.5 Tổng hợp thu chi NSNN giai đoạn 2006- 2010 .............................. 48
Bảng 2.6. Thu ngân sách nhà nước ................................................................. 48
Bng 2.7 Chi ngân sách nhà nước ................................................................... 49
Bảng 2.8 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế Quảng Ninh .......................................... 50
DANH MỤC HÌNH V
Hình 1.1 Chu kỳ ca dự án đầu tư .................................................................... 7
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Qung Ninh ............................. 45
Biểu đồ 2.9 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế tỉnh Qung Ninh ............................... 50
Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng VĐT XDCB giai đoạn 2006 - 2010 ........................... 59
Biểu đồ 2.11 Cơ cu VĐT trong khu vực kinh tế nhà nước .......................... 60
Biểu 2.12. Kết quả thm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách ........ 77
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
PHẦN MỞ ĐẦU
Đầu tư vai trò quan trọng trong phát triển đất nước nói chung, trong
tăng trưởng phát triển kinh tế nói riêng tất cả các quốc gia cũng như
Việt Nam. Trong phạm vi một quốc gia, mục tiêu chủ yếu của các hoạt động
đầu đó các mục tiêu về kinh tế hội. Điều này thể hiện sự gia tăng
thu nhập quốc dân, tăng thu ngoại tệ, gia tăng thu nhập cho người dân, gia
tăng việc làm, cải thiện môi trường… Đđạt được những mục tiêu này phục
vụ cho chiến lược phát triển chung của đất nước, cần phải sử dụng hiệu
quả mọi nguồn lực huy động cho đầu phát triển. Trong các loại nguồn lực
sử dụng để đầu phát triển thì vốn một yếu tố cùng quan trọng
không thể thiếu đối với mọi công cuộc đầu tư. Đối với các hoạt động đầu
của một quốc gia thì nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) lại là một nguồn
vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia
đó. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dán kết cấu hạ tầng kinh
tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào
lnh vực cần sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập thực hiện các
dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch
xây dựng đô thị và nông thôn. Chính vậy, hiệu quả sử dụng của nguồn vốn
này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-
hội của quốc gia.
Đề tài này xin đi sâu vào nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn đầu tư của
NSNN tỉnh Quảng Ninh nhằm thấy được một phần những kết quả đã đạt được
của Quảng Ninh trong việc thực hiện chiến lược kinh tế - xã hội, phát triển.
Em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ: Nguyễn Ái Đoàn,
Khoa Kinh tế quản lý, trường Đại học Bách khoa Nội đã giúp đỡ em
hoàn thành đề án này!
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
ix
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đầu tư phát triển là nhiệm v chiến lược, một giải pháp chủ yếu để thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn
định và bền vững cho một đất nước cũng như trong từng địa phương.
Quảng Ninh tỉnh nhiều tiềm năng hội tụ nhiều điều kiện thuận
lợi cho phát triển. Nằm trong địa bàn động lực của vùng kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ, cùng với Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đóng vai trò đầu tàu và
sức lan tỏa lớn trong quá trình phát triển của cả vùng. Là cửa ngiao thông
quan trọng với nhiều cửa khu biên giới, hệ thống cảng biển thuận lợi, nhất
cửa khu quốc tế Móng Cái, cảng nước sâu Cái Lân. Quảng Ninh có điều kiện
giao thương thuận lợi với các nước Đông Bắc Á, nhất với Trung Quốc -
nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Quảng Ninh đang sẽ trở thành điểm kết nối
quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc.
Thời gian qua cùng với cả nước, tỉnh Quảng Ninh đã nhiều cố gắng
thu được một số kết quả trong lnh vực đầu tư phát triển. Việc quản dự
án theo điều lệ quản đầu xây dựng, thực hiện quy chế đấu thầu đã
tiến bộ. Nhiều dự án đầu đã hoàn thành từng bước phát huy hiệu quả,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện từng bước đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân. Song đến nay so với mặt bằng chung của cả nước,
Quảng Ninh vẫn tỉnh điểm xuất phát tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế
thấp. Tổng ngân sách dành cho đầu tư phát triển còn nhỏ, hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư còn hạn chế. Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
phát triển luôn thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành. Đặc biệt trong
điều kiện hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang trong tiến trình đy nhanh tốc độ
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng GDP ngày
một cao và bền vững, nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu về kinh
tế. Đặt ra nhu cầu đầu phát triển rất lớn, trong khi các nguồn lực nhất là
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
x
nguồn vốn đầu của Nhà nước còn hạn hẹp. thế, việc nghiên cứu tìm ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu phát triển bằng vốn ngân
sách nhà nước càng là vấn đề cấp thiết. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi đã
chọn vấn đề: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản
đầu từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài tốt nghiệp. Tôi
mong muốn thể đóng góp một phần công sức của mình để hỗ trợ cho việc
nâng cao hiệu quả quả lý đầu từ vốn ngân sách nhằm thúc đy tăng trưởng
kinh tế của tỉnh.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên sở làm những vấn đề luận thực tiễn liên quan, nêu
lên sự cần thiết nghiên cứu, đxuất các giải pháp quản chi ĐTPT t
NSNN, vận dụng một cách phù hợp vào thực tế quản lý ở Quảng Ninh.
2.1. Đánh giá thực trạng đầu tư từ vốn ngân sách tỉnh.
2.2. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhằm
đáp ứng yêu cầu và mục tiêu phát triển kinh tế trong giai đoạn tới.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề luận thực tiễn liên quan đến đầu
tư, quản đầu hiệu qusdụng vốn đầu phát triển. Phương hướng
chiến lược phát triển kinh tế hội của tỉnh Quảng Ninh các giải pháp
quản lý đầu tư xây dựng liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển
từ ngân sách.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu XDCB, bao gồm
nhiều nội dung và lnh vực khác nhau. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nên
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
xi
đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá hiệu qusử dụng vốn NSNN do Tnh
Quảng Ninh quản lý đầu tư vào xây dựng cơ bản từ năm 2006 đến 2010.
- Về không gian
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác gi đã tiến hành điều tra nghiên cứu
vic s dng vn ngân sách Tỉnh đầu cho c công trình đầu xây dựng
trên địa bàn Tỉnh Qung Ninh.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn NSNN trong đầu tư
XDCB từ năm 2006 – 2010.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài đặt ra, trong quá trình thực
hiện luận văn tác giả đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp tổng hợp, so sánh phân tích thống số liệu thứ cấp theo
thời gian.
- Các phương pháp thu thập thông tin, số liệu.
Phương pháp thu thp thông tin là khảo sát các nguồn số liệu thứ cấp gồm:
+ Xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của các cấp,
các ngành và các nguồn số liệu thống kê.
+ Tổng quan các tư liệu hiện về lnh vực đầu XDCB đã được
đăng tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội nghị hội thảo, kết
quả của các đợt điều tra của các tổ chức, các cuộc trả lời phỏng vấn của các
nhà khoa học, nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng...
+ Báo cáo hàng năm của các BQLDA chuyên ngành; BQLDA các
huyn, th xã, thành phố; BQL các sở, ban ngành;...
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Tên luận văn “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản
lý đầu tư từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh”.
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
xii
Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1: sở thuyết về đầu quản đầu từ nguồn vốn ngân
sách.
Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tngân sách N
nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản đầu tư t
nguồn vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh.
Kết luận và khuyến nghị.
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
1
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH
1.1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ
1.1.1. Khái niệm về hoạt đng đu tư
Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn nhằm thu lợi trong tương lai.
Không phân biệt hình thức thực hiện, nguồn gốc của vốn… mọi hoạt
động có các đặc trưng nêu trên đều được coi là hoạt động đầu tư.
Đầu tư trên góc độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc
tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế.
Đầu phát triển quá trình thực hiện sự chuyển hvốn bằng tiền
thành vốn hiện vật để tạo ra những yếu tố bản của sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, tạo ra sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất kinh doanh mới,
thông qua việc mua sắm lắp đặt thiết bị, máy móc xây dựng nhà cửa vật kiến
trúc, và tiến hành các công việc có liên quan đến sự phát huy tác dụng của các
cơ sở vật chất kỹ thuật do hoạt động đầu tư phát triển tạo ra.
Đầu tư phát triển một nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế -
hội, chìa khoá để tăng trưởng kinh tế điều chỉnh cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá nhằm tạo ra thế lực đưa nền kinh tế cả nước cũng
như mỗi địa phương phát triển và hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Do vậy, đầu phát triển vừa nhiệm vụ chiến lược vừa một giải
pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng
cao, ổn địnhbền vững. Bất kỳ quốc gia nào muốn có tốc độ tăng trưởng cao,
đời sống nhân dân được cải thiện đều phải quan tâm đến đầu tư phát triển.
Để đầu phát triển ngày một đáp ứng yêu cầu về quy hiệu quả,
vấn đề hết sức quan trọng phải giải quyết được nhu cầu về vốn đầu
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
2
các định chế về sử dụng hiệu quả vốn đầu tư.
1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt đng đầu tư
- hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu thường và trước hết
quyết định việc sử dụng các nguồn lực mà biểu hiện cụ thể dưới các hình thức
khác nhau như tiền, đất đai, tài sản, vật tư thiết bị, giá trị trí tuệ …
Vốn được hiểu như các nguồn lực sinh lợi. Dưới các hình thức khác
nhau nhưng vốn thể xác định dưới hình thức tiền tệ, vậy các quyết định
đầu thường được xem xét từ phương diện tài chính (tốn phí bao nhiêu vốn,
khả năng thực hiện không, khả năng thu hồi được không, mức sinh lợi
bao nhiêu …). Nhiều dự án có thể khả thi các phương diện khác (kinh tế,
hội) nhưng không khả thi về phương diện tài chính thế cũng không
thể thực hiện trên thực tế.
- Là hoạt động có tính chất lâu dài.
Khác với các hoạt động thương mại, các hoạt động chi tiêu tài chính
khác, đầu luôn luôn hoạt động tính chất lâu dài. Do tính lâu dài nên
mọi strù liệu đều dự tính, chịu một xác suất biến đổi nhất định do nhiều
yếu tố. Chính điều này là một trong những vấn đề hệ trọng phải tính đến trong
mọi nội dung phân tích, đánh giá của quá trình thm định dự án.
- hoạt động luôn cần sự cân nhắc giữa lợi ích trước mắt lợi ích
trong tương lai.
Đầu vầ một phương diện nào đó một sự hy sinh lợi ích hiện tại để
đánh đổi lấy lợi ích tương lai (vốn để đầu không phải các nguồn lực để
dành), vì vậy luôn luôn có sự so sánh, cân nhắc giữa lợi ích hiện tại và lợi ích
tương lai. Rõ ràng rằng, nhà đầu tư mong muốn và chấp nhận đầu tư chỉ trong
điều kiện lợi ích thu được trong tương lai lớn hơn lợi ích hiện nay họ tạm thời
phải hy sinh (không tiêu dùng hoặc không đầu tư vào nơi khác).
- Là hoạt động mang nặng rủi ro.
Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK H Ni
Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế và Quản lý
3
Các đặc trưng nói trên đã cho thấy hoạt động đầu một hoạt động
chứa đựng nhiều rủi ro. Bản chất của sự đánh đổi lợi ích và lại thực hiện trong
một thời gian dài không cho phép nhà đầu tư lượng tính hết những thay đổi có
thể xảy ra trong quá trình thực hiện đầu so với dtính. vậy, chấp nhận
rủi ro như bản năng của nhà đầu tư. Tuy nhiên, nhận thức điều này nên
nhà đầu cũng những cánh thức, biện pháp để ngăn ngừa hay hạn chế để
khả năng rủi ro để sự sai khác so với dự tính là ít nhất.
1.1.3. Chi phí v kết quả đầu tư
1.1.3.1. Chi phí đầu
Một cách chung nhất, mọi nguồn lực (tiền vốn, đất đai, tài nguyên, tài
sản, lao động, trí tuệ…) được sử dụng cho hoạt động đầu tư (bao gồm việc tạo
ra TSCĐ, phương tiện và các điều kiện để đảm bảo hoạt động bình thường).
Theo tính chất ca các loại chi phí có thể chia ra 2 loại chính:
+ Chi phí đầu tư cố định: Đất đai, nhà xưởng, máy móc, thiết bị, các
sở phụ trợ, tiện ích khác và các chi phí trước vận hành.
Phần chi phí trước vận hành tuy không trực tiếp tạo ra tài sản, phương
tiện phục vụ cho hoạt động đầu nhưng các chi pgián tiếp hoặc liên
quan đến việc tạo ra và vận hành khai thác các tài sản đó để đạt được mục tiêu
đầu tư. Các chi phí này thường gồm các khoản sau:
- Chi phí cho công tác chun bị ban đầu, phát hiện dự án: Điều tra, khảo
sát để lập, trình duyệt dự án …
- Chi phí cho vấn, khảo sát, thiết kế, giám sát trong quá trình triển
khai thực hiện dự án …
- Chi phí quản dự án
- Chi phí chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật (đào tạo, huấn luyện …)
- Các chi p tài cnh: c khoản chi p phát sinh từ việc sử dụng vốn như
lãi vay trong thi gian y dng, phí thu xếp i chính, phí cam kết, p bảo nh ...