B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
_____________

______________
TRN THY LIÊN
THIT K PHÁT TRIN SN PHM TRANG PHC THI
TRANG TI MT S DOANH NGHIP MAY THI TRANG
VIT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUT
Chuyên ngành: Công ngh Vt liu Dt May
Mã đề tài: DM15A - 12
Người hướng dn khoa hc: TS. Dƣơng Thị Kim Đức
HÀ NI - 2017
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên I Lp CH2015A VLDM
MỤC LỤC
MC LC ................................................................................................................... I
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... III
LI CẢM ƠN .......................................................................................................... IV
DANH MC CÁC CH VIT TT ........................................................................ V
DANH MC HÌNH NH ....................................................................................... VI
DANH MC BNG - BIU ................................................................................. VIII
LI NÓI ĐU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TNG QUAN ............................................................. 6
1.1. MT S KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THIT K PHÁT TRIN SN
PHM TRANG PHC - THI TRANG ................................................................... 6
1.1.1. Khái nim sn phm và thiết kế phát trin sn phm ....................................... 6
1.1.2. Mt s khái niệm liên quan trong lĩnh vực thi trang ..................................... 22
1.1.3. Mt s khái nim v sn phm và thiết kế sn phm trang phc thi trang ... 28
1.2. TNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU ....................................... 39
1.2.1. Các sách đã xut bn: ...................................................................................... 39
1.2.2. Mt s luận văn thạc s ................................................................................... 40
1.2.3. Các tài liệu nƣớc ngoài .................................................................................... 40
1.3. TIU KẾT CHƢƠNG I ..................................................................................... 41
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU .. 42
2.1. NI DUNG NGHIÊN CU .............................................................................. 42
2.2. ĐỐI TƢNG NGHIÊN CU ........................................................................... 42
2.2.1. Yêu cầu đối với đối tƣng nghiên cu ............................................................ 42
2.2.2. Nghiên cu chung v mt s hãng thi trang trên thế gii ............................. 43
2.2.3. Nghiên cu chung v mt s hãng thi trang Vit Nam ............................. 77
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU ...................................................................... 95
2.3.1. Phân tích thiết kế phát trin sn phm mi ca hãng Zara ............................. 96
2.3.2. Phân tích thiết kế phát trin sn phm mi ca hãng Uniqlo ......................... 99
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên II Lp CH2015A VLDM
2.3.3. Phân tích thiết kế phát trin sn phm mi ca Công ty May 10 ................. 101
2.3.4. Phân tích thiết kế phát trin sn phm mi ca Canifa ................................. 102
2.3.5. Phân tích thiết kế phát trin sn phm mi ca Công ty Dệt Kim Đông Xuân
................................................................................................................................. 103
2.4. TIU KẾT CHƢƠNG II .................................................................................. 105
CHƢƠNG III: KẾT QU NGHIÊN CU VÀ BÀN LUN ................................ 107
3.1. KT QU NGHIÊN CU .............................................................................. 107
3.1.1. Đánh giá v thiết kế phát trin sn phm ca mt s ng thi trang thế gii
và Vit Nam ............................................................................................................ 108
3.1.2. Đánh giá chung về thc trng thiết kế phát trin sn phm trang phc thi
trang ca mt sng ty thi trang Vit Nam ........................................................ 116
3.2. ĐỀ XUT C GII PHÁP THIT K PHÁT TRIN SN PHM TRANG
PHC THI TRANG VIT NAM ........................................................................ 118
3.2.1. Nguyên tc đ xut gii pháp ........................................................................ 118
3.2.2. Mi quan h gia các gii pháp .................................................................... 118
3.2.3. Đề xut các gii pháp .................................................................................... 119
3.2.4. Kho sát mức độ quan trng ca nhng công đoạn trong thiết kế phát trin
sn phm .................................................................................................................. 123
3.2.5. Kho sát tính kh thi ca nhng gii pháp .................................................... 126
3.3. BÀN LUN ..................................................................................................... 129
TÀI LIU THAM KHO ....................................................................................... 132
PH LC ................................................................................................................ 134
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên III Lp CH2015A VLDM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết qu nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn y do
tôi nghiên cu, không trùng lp vi bt k kết qu nghiên cứu nào đã có. Số liu
kết qu nghiên cu trong luận văn y trung thực. Tôi cũng xin cam đoan rng
các kết qu trích dn trong luận văn đều đã đƣợc ch ngun gc hoc ch trong
tài liu tham kho.
Hà Nội, tháng 04 năm 2017
TÁC GIẢ
Trần Thụy Liên
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên IV Lp CH2015A VLDM
LỜI CẢM ƠN
Sau hai m học tp và nghiên cu tại Trƣờng Đại hc Bách Khoa Ni,
đến nay tôi đã hoàn thành chƣơng trình khóa hc Thc s Chuyên ngành Công ngh
Vt liu Dt May
Tác gi xin trân trng cảm ơn các Thầy giáo Trƣờng Đi hc Bách Khoa
Hà Ni, các Thy Cô trong Vin Dt May - Da giy và Thời trang đã truyền đạt cho
tôi nhng kiến thc quý báu trong quá trình hc tp và nghiên cu ti trƣng.
Tác gi xin trân trng cảm ơn Giảng viên hƣớng dẫn TS. ơng Thị Kim
Đức đã tận tình hƣớng dẫn để tôi hoàn thành luận văn này.
Tác gi cũng xin cảm ơn Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, nơi tôi
ng tác đã tạo điều kin thun lợi cho tôi đƣc hc tp nghiên cu trong hai năm
qua. Tác gi cũng xin cảm ơn s giúp đỡ ca các công ty doanh nghip trong
sut quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn của mình.
Mặc dù đã rất c gng trong quá trình thc hiện đề tài nhƣng khả năng và điu
kin nghiên cu ca tác gi còn hn chế nên không tránh khi thiếu sót. Tác gi rt
mong đƣc nhng ý kiến đóng góp của các Thy, Cô giáo cho luận văn này đƣợc
hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 04 năm 2017
TÁC GIẢ
Trn Thy Liên
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên V Lp CH2015A VLDM
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ch viết tt
Cm t viết đầy đủ
CBCNV
Cán b công nghân viên
CEO
Chief Executive Officer (giám đốc điều hành)
EU
European Union (liên minh châu Âu )
FTA
Free Trade Agreement
(hiệp định thƣơng mại t do)
LHQ.
Liên hp quc
R&D
research and development (nghiên cu và phát trin)
SWOT
Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats
(đim mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thc)
TCVN
Tiêu chun Vit Nam
TNHH
Trách nhim hu hn
TPP
Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement
(hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng)
XLHT
X lý hoàn tt
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên VI Lp CH2015A VLDM
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đ chu k sng ca sn phm .............................................................. 10
Hình 1.2. Sơ đ quá trình phát trin sn phm .......................................................... 14
Hình 1.3. Các sn phm da trên một ý tƣng [9] .................................................... 17
Hình 1.4. Bng tng hp ý tƣởng [7] ........................................................................ 32
Hình 1.5. Bng màu [7] ............................................................................................. 34
Hình 1.6 : Bn v mu ca mt s NTK ni tiếng Thế gii ..................................... 36
Hình 2.1. Top 10 thƣơng hiu thi trang .................................................................. 43
Hình 2.2. Tr s đầu tiên ca Zara [23] .................................................................... 43
Hình 2.3. Khi đu Zara ti A Coruña [23] .............................................................. 44
Hình 2.4. Văn phòng GOA Arteixo [23] ............................................................... 44
Hình 2.5. Các trung tâm phân phi [23] ................................................................... 44
Hình 2.6. Ca hàng Zara đu tiên ti Oporto [23] .................................................... 45
Hình 2.7. Ca hàng đu tiên ti New York trên Đại l Lexington [23] ................... 45
Hình 2.8. Ca hàng đu tiên ca Zara Paris trên rue Halévy [23] ......................... 45
Hình 2.9. Mt trong nhng ca hàng đầu tiên Pull & ca hàng Bear. [23] .............. 46
Hình 2.10. Mt tin ca ca hàng Zara trên calle Madero [23] ................................ 46
Hình 2.11. Bên trong mt trong nhng cửa hàng đầu tiên ca Hy Lp [23] ............ 46
Hình 2.12. Ca hàng Zara đầu tiên Bruges, B trên Steenstraat [23] ................... 47
Hình 2.13. Ca hàng Zara Malta [23] .................................................................... 47
Hình 2.14. Ca hàng đầu tiên ca Zara Nicosia, Síp [23] ..................................... 47
Hình 2.15. Ca hàng Pull & Bear đầu tiên Israel [23] ........................................... 48
Hình 2.16. Mt trong nhng thƣơng hiu Bershka [23] ........................................... 48
Hình 2.17. Ca hàng Stradivarius Madrid, ti Gran Via 30 [23]........................... 48
Hình 2.18. Tr s chính ca Tp đoàn ti Arteixo, La Coruña, Tây Ban Nha [23] . 49
Hình 2.19. Ticker Inditex xut hin trên Madrid chng khoán [23] ......................... 49
Hình 2.20. Ca hàng ca Oysho đầu tiên, thƣơng hiu đồ lót ca Inditex [23] ....... 49
Hình 2.21. Trung tâm phân phi Zaragoza [23] ....................................................... 50
Hình 2.22. Khi động ca Zara Home, mt chui chuyên homewear [23] .............. 50
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên VII Lp CH2015A VLDM
Hình 2.23. Ca hàng s 2000 ca Inditex, Hng Kông.[23] ................................. 50
Hình 2.24. Các ca hàng Zara ti Montecarlo [23]................................................... 51
Hình 2.25. Ca hàng Zara đầu tiên Thƣng Hi [23] ............................................ 51
Hình 2.26. Zarahome.com, ca hàng trc tuyến đầu tiên ca Tp đoàn [23] ........... 51
Hình 2.27. Ca hàng Uterqüe, chui mi nht ca Inditex [23] ............................... 52
Hình 2.28. Các ca hàng hiu qu sinh thái ti Puerta de l'Àngel, Barcelona [23] .. 52
Hình 2.29. Hình nh ca hàng mi ti các ca hàng Zara trên Fifth Avenue, New
York ........................................................................................................................... 53
Hình 2.30. Massimo Dutti ca hàng trên Rue de la Paix 18, Paris [23] ................... 53
Hình 2.31. Zara ca hàng trên Lincoln Road, Miami.[23] ....................................... 54
Hình 2.32. Các hình Logo thƣơng hiệu Zara [23] ..................................................... 55
Hình 2.33. Mô hình sn xut kinh doanh thi trang [23] .......................................... 61
Hình 2.34. Mt vài hình nh v hình thành ý tƣởng [23] ......................................... 62
Hình 2.35. Mt s hình nh thiết kế m thut sn phm [23] ................................... 63
Hình 2.36. Thiết kế k thut [23] .............................................................................. 63
Hình 2.37. Thiết kế ph trang [23] ............................................................................ 64
Hình 2.38. Ct, may th nghim sn phm [23] ....................................................... 64
Hình 2.39. Ngƣời mu trình din sn phẩm, các chuyên gia phân tích đánh giá [23]
................................................................................................................................... 65
Hình 2.40. Cửa hàng đu tiên ca Uniqlo ti Hiroshima [19] .................................. 67
Hình 2.41. Hình logo ca hãng Uniqlo [19] ............................................................. 69
Hình 2.42. Sơ đ mô hình kinh doanh ca Uniqlo [19] ............................................ 71
Hình 2.43. Nghiên cu thiết kế sn phm [19] ......................................................... 73
Hình 2.44. Logo Tng công ty may 10 [8] ............................................................... 79
Hình 2.45. Đội ngũ thiết kế mu ca công ty [8] ...................................................... 81
Hình 2.46. Logo ca Canifa [3] ................................................................................ 83
Hình 2.47. Logo ca Dệt Kim Đông Xuân [5] .......................................................... 90
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên VIII Lp CH2015A VLDM
DANH MỤC BẢNG - BIỂU
Bng 3.1. Tng hợp đánh giá v mức độ quan trng của các công đoạn trong thiết
kế phát kế phát trin sn phm trang phc thi trang ............................................. 124
Bng 3.2. Tng hợp đánh giá về tính kh thi ca các gii pháp thiết kế phát trin sn
phm trang phc thi trang Vit Nam ..................................................................... 127
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 1 Lp CH2015A VLDM
LỜI NÓI ĐẦU
Sau gần 30 năm mở cửa nền Kinh tế của đất nƣớc. Năm 2015, năm đánh dấu
việc Việt Nam kết thúc đàm phán hàng loạt các hiệp định tự do thƣơng mại. Đây là đòn
bẩy phát triển kinh tế hiệu quả, mở đƣờng cho ngành hàng may mặc của Việt Nam tiến
vào các thị trƣờng lớn trên thế giới.
Trên phƣơng diện nhập khẩu, các cam kết về thuế xuất nhập khẩu ƣu đãi giúp các
nhà sản xuất tiếp cận đƣợc với nguồn nguyên liệu đạt chất lƣợng cao từ các quốc gia có
ngành may mặc phát triển nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản với giá thành hợp góp phần
nâng cao chất lƣợng sản phẩm và tính cạnh tranh.
Thị trƣờng bán lẻ cũng nhiều khởi sắc, các cam kết mở cửa thị trƣờng đã thu
hút nhiều đại gia bán lẻ. Những tên tuổi lớn nhƣ Mark & Spencer (Anh quốc), Robins
thuộc tập đoàn Central (Thái Lan), Parksons (Malaysia), AEON (Nhật Bản) Lotte
(Hàn Quốc) đều đã nhanh chân chiếm thị phần thị trƣờng bán lẻ nội địa. Thế mạnh của
họ bên cạnh thƣơng hiệu, tài chính còn những bản hợp đồng độc quyền phân phối
nhiều thƣơng hiệu riêng nhƣ Autograph của Mark & Spencer hay Hush Puppies
Scholl của Robins. Điều đó m tăng tính cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng bán lẻ
trong nƣớc.
Phối đến chiến lƣợc marketing để thể đủ sức bám trụ, tồn tại sau sự đổ bộ của
của nhiều thƣơng hiệu quốc tế. Nghịch hiện nay chỗ, mặc sở hữu nhiều yếu tố
nhƣ: Kinh nghiệm y dặn trong lĩnh vực gia công, lực lƣợng nhà thiết kế trẻ, duy trì
mức tăng trƣởng liên tục về lƣợng khách quốc tế hàng năm, ngành thủ công truyền
thống lâu đời bề dày văn hóa. Tuy nhiên, tầm vóc phát triển của ngành công nghiệp
thời trang Việt Nam vẫn rất chậm, thiếu sự đồng bộ mang tính chất tự phát thay
đƣợc quy hoạch bài bản.
Thi trang trên thế gii ngày nay phát trin ch yếu theo hai hƣớng, mt mt
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 2 Lp CH2015A VLDM
hƣớng tới đời sng, phc v đến nhng nhu cu chi tiết nht của đông đảo mi tng lp
trong xã hi. Mt mặt đi vào chiều sâu, nơi các bộ trang phc có giá tr độc nht vô nh
và là tác phm ngh thut.
Ti Vit Nam, mc sn phm trang phc, thời trang đã t rt lâu, tuy nhiên
so vi thế gii còn nhiu hn chế v khía cnh phát trin sn phm. T trƣớc đến
nay, có nhiu nghiên cu đề cập đến mt s vấn đề trong phát trin sn phm, nhƣ dƣới
góc độ thƣơng hiệu thi trang, th trƣng thời trang. Nhƣng đ nghiên cu nhìn nhn
trang phc, thi trang Vit Nam dƣới góc độ sn phm để đề xuất phƣơng án phát triển
thì còn b ng. Bi vậy, tôi đã lựa chọn đề tài Thiết kế phát trin sn phm trang
phc thi trang ti mt s doanh nghip may thi trang Vit Nam nhm liên kết
xem xét, đánh giá, tổng kết để đƣa ra đề xut, kiến ngh v phát trin sn phm trang
phc, thi trang Vit Nam.
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 3 Lp CH2015A VLDM
M ĐẦU
1. do chọn đề tài
Vit Nam chính thc kết TPP vào ngày 04 tháng 02 m 2016 ti Auckland,
New Zealand. Hiệp đnh y ảnh hƣởng trc tiếp đối vi ngành Dt May thi
trang Việt Nam. Đƣa ngành đứng trƣớc những cơ hội cũng nhƣ thách thức to ln.
Công nghip thi trang, mt trong nhng ngành công nghip sáng tạo, đã
những bƣớc chuyn mình thc s, v c chất lƣợng, trong hơn một thp niên qua.
Trong lĩnh vc Dt May Da Giy, tn dng tốt hội m ca th trƣờng t M, EU
các nƣớc khác, ngành Dt May Da Giầy đã thu hút đƣợc nhiu lao động, năng
lc sn xuất tăng nhanh hàng năm, kim ngch xut khẩu tăng qua các m đƣa Vit
Nam tr thành cƣờng quc xut khu Dt May. Tuy vy, thc trng hin nay là các sn
phm Dt May xut khu Vit Nam vn còn nhiều đơn vị nng v gia công, xut khu
dƣới các thƣơng hiệu nƣớc ngoài, nguyên ph liu ch yếu ngoi nhp. Trên thế
gii, các sn phm mang thƣơng hiệu Vit còn hn chế. [1]
Trong thời gian sắp tới, chắc chắn nhiều nhãn hiệu thời trang nƣớc ngoài sẽ o
Việt Nam. Khả ng cạnh tranh về sản phẩm thời trang tăng lên. Đtăng cƣờng khả
năng cạnh tranh với các hãng thời trang nƣớc ngoài thì các doanh nghiệp Việt Nam
phải quan tâm nhiều hơn tới việc tạo ra nhiều sản phẩm thời trang hơn, đẹp hơn nhƣng
giá thành thấp hơn. Để chủ động trong sản xuất, các doanh nghiệp cũng đã chuyển
hƣớng từ gia công sang tự nghiên cứu thiết kế sản phẩm phục vụ thị trƣờng nội địa
xuất khẩu.
Sn phm đóng vai trò rt quan trng, trung tâm ca mi th loi sn xut, kinh
doanh. Khi nói đến doanh nghiệp nói đến sn phm ca h. Mi hoạt động ca
doanh nghip đều xoay quanh sn phm, bt k doanh nghip thuc th loi gì: Doanh
nghip sn xut hay kinh doanh. Sn phm là then cht, sn phm quyết định đến thành
bi ca doanh nghip. Sn phm thành công thì doanh nghip phát triển ngƣợc li,
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 4 Lp CH2015A VLDM
sn phm tht bi s kéo theo s sụp đ ca doanh nghiệp. Nhƣ vậy có th nói thiết kế
sn phm bƣớc đầu tiên để doanh nghip xâm nhp th trƣng, chiếm lĩnh thị trƣng
hoc cng c v trí và th phn ca mình. Thiết kế sn phm có vai trò quyết định ti s
thành bi ca doanh nghip. Thiết kế làm n bn sc cho doanh nghip, thiết kế sn
phm tt y dng doanh nghip tr thành biểu tƣợng. Khi nhắc đến doanh nghip
ngƣời ta s liên tƣởng ngay đến sn phm ca h.
Tuy nhiên, làm thế o để thiết kế phát trin sn phm trang phc, thi trang ti
Vit Nam thì mt vấn đ không kém quan trng cn phải đi sâu tìm hiểu v khái
nim sn phm trong trang phc, thi trang. Vấn đề thiết kế phát trin sn phm trang
phc thi trang trên thế gii Vit Nam cần đƣợc tìm hiu mt cách sâu sc qua
nhiu khía cnh.
Nhm tng kết, h thng đánh giá đề xut gii pháp v vấn đề y ti các
doanh nghip may thi trang Vit Nam là hết sc cp thiết trong giai đon hin nay.
T những phân tích trên đây trong phm vi ca luận văn tác gi đi sâu nghiên cu
v “Thiết kế phát trin sn phm trang phc thi trang ti mt s doanh nghip may
thi trang Việt Nam.
2. Mục đích, đối tƣng và phm vi nghiên cu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên sở nghiên cu lun thc tin, tng kết, phân tích, đánh giá đề
xut các gii pháp v thiết kế phát trin sn phm trang phc thi trang, nhm tăng
ng kh năng cạnh tranh ca các công ty May, hãng thi trang ca Vit Nam trong
thi gian ti.
2.2. Đối tưng và phm vi nghiên cu
- Các khái nim liên quan đến thiết kế phát trin sn phm trang phc thi
trang
- Quá trình phát trin sn phm trang phc thi trang mt s công ty trên thế gii
Vit Nam
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 5 Lp CH2015A VLDM
- Kho sát tình nh kết qu nghiên cu ti mt s công ty may thi trang
Vit Nam ( Công ty M10, Dt Kim Đông Xuân, Canifa….).
3. Tóm tắt cô đọng các lun điểm cơ bản và đóng góp mới ca tác gi
3.1. Các lun điểm cơ bản của đ tài
Vi mc tiêu nghiên cu ca đ tài, luận văn tiến hành các ni dung sau:
- Nghiên cứu cơ slun v sn phm, sn phm mi, trang phc thi trang, sn
phm trang phc thi trang và thiết kế phát trin sn phm trang phc thi trang
- Nghiên cu thc trng thiết kế phát trin sn phm trang phc thi trang ca
mt s hãng thi trang ni tiếng trên thế gii và Vit Nam
- Tng kết, phân tích đánh giá đề xut các gii pháp thiết kế phát trin sn
phm trang phc thi trang Vit Nam.
3.2. Những đóng góp mới của đề tài
- V lun: Đề tài tng hp nhng nghiên cu v thiết kế phát trin sn phm
trang phc thi trang Vit Nam, làm sáng t cơ sở lun thiết kế phát trin sn
phm mi trang phc thi trang Vit Nam
- V thc tin: Những đ xut gii pháp giá tr thc tiễn m sở khoa hc
cho vic thiết kế phát trin sn phm trang phc mi Vit Nam
- Nếu các giải pháp đề xuất đƣc tiếp tc nghiên cu trin khai áp dng s góp
phn phát trin sn phm trang phc thi trang, nâng cao kh năng cạnh tranh ca các
hãng May và thi trang Vit Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập, h thng, tng hợp và đánh giá thông tin
- Tài liệu, cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và đối tƣng nghiên cu
- Các văn bn, ch trƣơng chính sách của nhà nƣớc, các b ngành liên quan đến
Dt May
- Các kết qu nghiên cứu đi trƣc ca đng nghiệp có liên quan đến đề tài.
4.2. Phương pháp chuyên gia
- Xin ý kiến chuyên gia, điều tra bng phiếu hi
- Tng hp, phân tích thc trng, so sánh, x lý s liu thc tế
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 6 Lp CH2015A VLDM
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM TRANG PHỤC - THỜI TRANG
Nghiên cứu về thiết kế phát triển sản phẩm nói chung phát triển sản phẩm
trang phục thời trang trên thế giới ngày nay không phải lĩnh vực mới. Tuy nhiên
Việt Nam, các khái niệm trong lĩnh vực y chƣa đƣợc tổng hợp đƣa vào hệ thống
cho nên để m hiểu về thiết kế phát triển sản phẩm trang phục thời trang, ta sẽ bắt
đầu từ những khái niệm đầu tiên có liên quan đến đề tài.
1.1.1. Khái niệm sản phẩm và thiết kế phát triển sản phẩm
1.1.1.1. Khái niệm sản phẩm và sản phẩm mới
nhiều quan điểm khác nhau về sản phẩm sản phẩm mới, sau đây một số
ý kiến chính:
Sản phẩm
Sản phẩm mọi thứ thể chào bán trên thị trƣờng để chú ý, mua, sử dụng hay
tiêu dùng, có thể thỏa mãn đƣợc một mong muốn hay nhu cầu.[12]
Theo quan điểm truyền thống: Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật lý học, hoá
học, sinh học... có thể quan sát đƣợc, dùng thoả mãn những nhu cầu cụ thể của sản xuất
hoặc đời sống
Theo quan điểm của Marketing: Sản phẩm là thứ khả năng thoả mãn nhu cầu
mong muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ có thể đƣa ra chào bán
trên thị trƣờng với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm tiêu dùng. Theo đó, một sản
phẩm đƣợc cấu tạo hình thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây: Một sản phẩm đƣợc cấu
tạo và hình thành từ hai yếu tố cơ bản đó yếu tố vật chất và yếu tố phi vật chất.
Theo quan niệm y sản phẩm phải vừa cái “đã có”, vừa cái “đang tiếp
tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu.
Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Vin Dt May - Da giy và Thi trang Luận văn Thạc s k thut
Hc viên: Trn Thy Liên 7 Lp CH2015A VLDM
Theo Carl Mark: Sn phm kết qu ca quá trình lao động để phc v cho
vic làm tha mãn nhu cu của con ngƣời trong nn kinh tế th trƣng.
Theo TCVN 5814-1994: Sản phẩm “kết quả của các hoạt động hoặc các quá
trình”
Sản phẩm đƣợc chia làm hai nhóm chính:
- Nhóm sản phẩm thuần vật chất: Là những vật phẩm mang các đặc tính lý hoá
nhất định.
- Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: Là các dịch vụ, thông tin...
Theo chuyên gia Văn Quang: Sản phẩm tất cả những đáp ứng một nhu
cầu cụ thể của con ngƣời, hay một nhóm ngƣời, mà bản thân nhu cầu của con ngƣời thì
cùng đa dạng, từ tính đến cảm tính, từ vật chất đến phi vật chất. Chính vậy lần
đầu tiên tại Việt Nam, tác giả đƣa ra một định nghĩa mới và toàn điện nhất về sản phẩm
"sản phẩm một tập hợp các lợi ích" đ thỏa mãn một nhu cầu cụ thể của con
ngƣời.[2]
Tiu kết: Sn phm đƣc nhìn nhn nhiều góc độ khác nhau với các quan điểm
theo từng góc đ đó. Nhƣ vậy sn phẩm đƣợc hiu là tt c nhng nhà sn xut cung
cp cho khách hàng nhƣ: Hàng tiêu dùng, thc phm, ô tô, xe máy, thiết b điện tử, đồ
gia dng, quần áo, mũ nón…..,thông tin và thậm chí là c các dch v.
Sản phẩm mới
Theo quan điểm ca qun tr: Sn phm mi là bt c cái mt công ty tin
là mt sn phm mi. [15]
Đứng trên góc độ doanh nghiệp để xem xét, ngƣời ta chia sản phẩm mới thành
hai loại: sản phẩm mới tƣơng đối sản phẩm mới tuyệt đối. Chiến lƣợc marketing đối
với sản phẩm mới tuyệt đối y thƣờng phải đƣợc soạn thảo klƣỡng hơn, đòi hỏi
những thông tin chi tiết hơn về khách hàng và thị trƣờng.
Khi thị trƣờng thay đổi liên tục, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng,
doanh nghiệp cần thay đổi sản phẩm cũ để phục vụ tốt hơn nhu cầu hiện tại hoặc tạo ra