Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi
-----------------------------------------------------
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC
NGÀNH QUN TR KINH DOANH
Ph©n tÝch vµ x©y dùng mét sè gi¶I ph¸p
n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh trong
lÜnh vùc dÞch vô Internet cña TËp ®oµn
bu chÝnh viÔn th«ng ViÖt Nam
ĐẶNG HỒNG UYÊN
HÀ NỘI - 2007
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. 4
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ....................................................................... 5
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 6
Chương 1 – CƠ STHUYẾT V CẠNH TRANH .................................... 9
1.1. Cạnh tranh ................................................................................................... 9
1.1.1.Các khái niệm về cạnh tranh ................................................................ 9
1.1.2.Vai trò cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ................................. 10
1.1.3.Phân loại cạnh tranh ........................................................................... 11
1.1.4.Các công cụ cơ bản của cạnh tranh .................................................... 13
1.2. Năng lực cạnh tranh .................................................................................. 14
1.2.1.Khái niệm ........................................................................................... 14
1.2.2.Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh ...................... 14
1.2.3.Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh ......................................... 15
1.2.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh ............................... 19
1.2.4.1.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô .......................................... 19
1.2.4.2.Các nhân tố thuộc môi trường ngành .......................................... 21
1.2.4.3.Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp .................... 23
1.2.5.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh ................................. 25
1.3. Phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực
cạnh tranh ................................................................................................... 27
1.3.1.Phân tích cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh ................... 27
1.3.2.Phân tích theo mô hình cạnh tranh của Michael Porter ..................... 28
1.3.3.Phân tích cạnh tranh theo quan điểm tổng thể ................................... 30
Chương 2PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
DỊCH V INTERNET CỦA VNPT ................................................
34
2.1.Giới thiệu về Tập đoàn VNPT và dịch vụ Internet .................................... 34
2.1.1.Giới thiệu về Tập đoàn VNPT ........................................................... 34
2.1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển .............................................. 34
2
2.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của VNPT ................................................. 35
2.1.1.3.Mô hình tổ chức quản lý của VNPT ........................................... 35
2.1.1.4.Tình hình sản xuất kinh doanh của VNPT ................................. 37
2.1.2.Giới thiệu tổng quan về dịch vụ Internet ........................................... 39
2.1.2.1.Lịch sử phát triển Internet ........................................................... 39
2.1.2.2.Đặc điểm dịch vụ Internet ........................................................... 39
2.1.2.3.Phân loại các nhóm dịch vụ Internet ........................................... 41
2.1.2.4.Các nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam ........................ 42
2.1.2.5.Các dịch vụ Internet do VNPT cung cấp .................................... 44
2.2.Phân tích nhân tố môi trường bên ngoài .................................................... 47
2.2.1.Môi trường vĩ mô ............................................................................... 47
2.2.1.1.Môi trường kinh tế ...................................................................... 47
2.2.1.2.Môi trường chính trị - pháp luật .................................................. 49
2.2.1.3.Môi trường công nghệ ................................................................. 50
2.2.1.4.Môi trường văn hoá xã hội ....................................................... 52
2.2.2.Môi trường ngành ............................................................................... 52
2.2.2.1.Đối thủ cạnh tranh hiện tại .......................................................... 52
2.2.2.2.Đối thủ cạnh tranh tiền ẩn ........................................................... 56
2.2.2.3.Cạnh tranh từ sản phẩm dịch vụ thay thế .................................... 57
2.2.2.4.Áp lực từ quyền lực nhà cung cấp .............................................. 59
2.2.2.5.Áp lực từ quyền lực người mua .................................................. 59
2.3.Phân tích nội lực của VNPT trong lĩnh vực dịch vụ Internet .................... 61
2.3.1.Phân tích thị phần các dịch vụ Internet .............................................. 61
2.3.2.Phân tích các nhân tố môi trường bên trong VNPT ........................... 70
2.3.2.1.Ngun lực ................................................................................... 70
2.3.2.2.Khả năng tài chính ..................................................................... 72
2.3.2.3.Năng lực mạng lưới và chất lượng dịch vụ ................................ 73
2.3.2.4.Chiến lược kinh doanh ............................................................... 79
2.3.2.5.Hoạt động nghiên cứu và phát triển ........................................... 79
2.3.2.6.Về kênh phân phối ..................................................................... 80
3
2.3.2.7.Dịch vụ chăm sóc khách hàng .................................................... 80
2.3.2.8.Quảng bá thương hiệu Internet/VNN ......................................... 81
2.3.3.Đánh giá khả năng cạnh tranh của VNPT .......................................... 82
Chương 3 – XÂY DỰNG MỘT S GIẢI PHÁPNG CAO NĂNG LỰC
CNH TRANH CỦA VNPT TRONG LĨNH VỰC INTERNET . 85
3.1.Các định hướng phát triển đến năm 2010 .................................................. 85
3.1.1.Quan điểm phát triển .......................................................................... 85
3.1.2.Mục tiêu phát triển ............................................................................. 86
3.1.3.Các chỉ tiêu phát triển ........................................................................ 86
3.2.y dựng một s giải phápng cao năng lực cạnh tranh của VNPT
trong lĩnh vực Internet ................................................................................ 88
3.2.1.Giải pháp 1: Nâng cao chất lượng dịch vụ ......................................... 88
3.2.2.Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ............................ 93
3.2.3.Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng ..... 97
3.2.4.Giải pháp 4: Tăng cường quảng bá thương hiệu VNN .................... 100
3.3.Một số kiến nghị ..................................................................................... 103
3.3.1.Kiến nghị đối với Nhà nước ............................................................. 103
3.3.2.Kiến nghị đối với Tập đoàn ............................................................. 105
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 110
4
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ADSL ng ngh đườngy thuê bao bất đối xứng
BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh
CNTT Công nghệ thông tin
EU Cộng đồng chung Châu âu
FTTH Công nghệ sử dụng cáp quang nối đến k/hàng
GTGT Thuế giá trị gia tăng
HTML Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
IXP Nhà cung cấp kết nối Internet
ISP Nhà cung cấp truy nhập Internet
ICP Nhà cung cấp nội dung trên Internet
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
-CP Nghị định của Chính phủ
ODA Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
OSP Nhà cung cấp ứng dụng trên mạng Internet
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCP/IP Giao thức Internet
VNN Tên dịch vụ Internet của VNPT
VNPT Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
VPN Mạng riêng ảo
VINASAT Hệ thống thông tin vệ tinh
VoIP Điện thoại Internet
WTO Tổ chức thương mại thế giới
5
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu XSKD của VNPT t năm 2003-2006 ............................ 38
Bảng 2.2: Doanh thu các dịch vụ Internet từ năm 2003-2006 ................................ 38
Bảng 2.3: Thống kê phát triển thuê bao Internet của các ISP
đến 12/2006 ................ 43
Bảng 2.4: Bảng thống kê phát triển thuê bao Internet đến 12/2006 ..................... 44
Bảng 2.5: Tổng hợp số liệu thuê bao doanh thu dịch vụ MegaVNN ...................
61
Bảng 2.6: Thống kê về mức chi trả và mức sử dụng của khách hàng năm 2006 .... 62
Bảng 2.7: Tỷ trọng thuê bao đối với mỗi mức cước tháng 12/2006 .........................63
Bảng 2.8: Thị phần dịch vụ MegaVNN năm 2006 .................................................. 63
Bảng 2.9: Các thông tin so sánh giữa VNPT và các đối thủ cạnh tranh
chính trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ ADSL ...................................... 64
Bảng 2.10: Tổng hợp số liệu thuê bao doanh thu dịch vụ Internet gián tiếp .......... 66
Bảng 2.11: Tổng hợp số liệu thuê bao doanh thu dịch vụ Internet trực tiếp ......... 69
Bảng 2.12: Kết cấu lao động của VNPT giai đoạn 2001-2005 .................................. 70
Bảng 2.13: Một số chỉ tiêu cơ bản của VNPT giai đoạn 2001-2005 ......................... 72
Bảng 2.14: Bảng dung lượng kết nối quốc tế đến tháng 12/2006 ................................73
Bảng 2.15: Bảng dung lượng trung kế trong nước đến tháng 12/2006 ...................... 74
Bảng 2.16: Đánh giá năng lc các nhà cung cấp bằng phương pháp cho điểm ........ 83
Bảng 2.17: So sánh kh năng cạnh tranh giữa các nhà cung cấp …… ...................... 83
Bảng 3.1: Mật độ điện thoại và Internet (Trên 100 dân) ......................................... 87
Hình 1.1: Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter ....................................29
Hình 1.2: Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp ................................................ 31
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của VNPT ....................................................................... 36
Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng điện thoại năm 2001-2006 ...................................... 58
Hình 2.3: Thị phần dịch vụ MegaVNN năm 2006 ...…….. .................................... 64
Hình 2.4: Thị phần Internet gián tiếp năm 2006 .......................................................65
Hình 2.5: Thị phần Internet trực tiếp năm 2006 .......................................................68
Hình 2.6: Biểu đồ tăng trưởng kênh quốc tế 6 năm qua .......................................... 74
Hình 3.1: Khoảng cách mong đợi - cảm nhận ……………………………….…….89
6
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách
mạnh mẽ; lôi cuốn các quốc gia, các ngành, các lĩnh vực tham gia vào
cuộc chơi chung. Khi thị trường viễn thông hội nhập, doanh nghiệp viễn
thông Việt Nam có thêm hội tiếp cận các công nghệ tiên tiến được
thử sức trên đấu trường quốc tế, một sân chơi rộng bình đẳng hơn. Điều
này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp cũng phải chịu thêm sức
ép cạnh tranh khá lớn không chỉ giữa các doanh nghiệp viễn thông Việt
Nam hơn nữa với các tập đoàn viễn thông lớn trên thế giới. Việc
Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO sẽ thúc đẩy thị
trường viễn thông phát triển theo hướng lợi cho cả doanh nghiệp
khách hàng. Tuy nhiên, đây cũng thách thức lớn cho các nhà cung cấp
dịch vụ, đòi hỏi họ phải có sự chuẩn bị kỹ trước khi tham gia hội nhập.
Để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp Việt
Nam cần khẳng định vị thế của mình bằng việc tích lũy vốn, nắm được
công nghệ hiện đại, kinh nghiệm khai thác, chất lượng dịch vụ tốt đặc
biệt là phải khách hàng. Trên một thị trường cạnh tranh ngày càng khốc
liệt như vậy nếu các doanh nghiệp viễn thông không biết nâng cao năng
lực cạnh tranh thì sẽ nhanh chóng “ngã gục” trước các đối thủ của mình.
Từ thực tế đó, đtài Phân tích xây dựng một số giải pháp nâng cao
năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ Internet của Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)” được lựa chọn nghiên cứu nhằm
đáp ứng yêu cầu trên.
7
2. Mục tiêu của đề tài
- Hệ thống hoá lý luận cơ bản về cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh trong dịch vụ Internet của
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, chỉ ra những điểm mạnh điểm
yếu của dịch vụ này so với nhóm dịch vụ cùng loại của các đối thủ khác.
- Từ đó xây dựng một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong quá
trình cung cấp dịch vụ Internet.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu năng lực cạnh
tranh dịch vụ Internet của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
- Phạm vi nghiên cứu của đtài: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam và các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ Internet.
4. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như duy vật lịch sử,
duy vật biện chứng, các phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, phương
pháp đối chiếu, khái quát hoá… trên sở sử dụng số liệu thống
liệu của ngành viễn thông nói chung của Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam nói riêng để phân tích, đánh giá, rút ra kết luận cho vấn đề
nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống hoá những vấn đề luận thực
tiễn đề tài có những đóng góp sau:
Làm sáng tỏ những vấn đề luận về cạnh tranh năng lực cạnh
tranh của sản phẩm dịch vụ và sự cần thiết phải nâng cao năng lực
cạnh tranh trong quá trình cung cấp dịch vụ của Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam.
8
Phân tích thực trạng cạnh tranh năng lực cạnh tranh trong quá
trình cung cấp dịch vụ Internet của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông
Việt Nam, từ đó rút ra những ưu điểm hạn chế trong việc nâng
cao năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet của Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam.
Nghiên cứu định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ Internet của
Việt Nam đến năm 2010 đồng thời đưa ra mt số giải pháp và kiến
nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn đưc kết cấu theo 3 chương:
Chương 1 - Cơ sở lý thuyết v cạnh tranh.
Chương 2 - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh dịch vụ Internet
của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Chương 3 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập
đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Internet.
9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ THUYẾT V CẠNH TRANH
Trong điều kiện toàn cầu hoá đời sống kinh tế thế giới của thế kỷ XXI,
không một quốc gia nào thể phát triển nền kinh tế của mình không
tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế khu vực. Tuy nhiên đây một
quá trình phức tạp bởi diễn ra trong một môi trường rộng lớn với sự
tham gia của rất nhiều quốc gia, nhiều tập đoàn, nhiều công ty… ở các quy
mức độ khác nhau. Trong điều kiện như vậy, điều không thể tránh
khỏi là quyền lợi kinh tế bị xung đột. Chính vậy, bất kỳ chủ thể nào
tham gia vào quá trình này muốn tồn tại và phát triển được chỉ có cách duy
nhất là phải cạnh tranh và nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
1.1. CẠNH TRANH
1.1.1. Các khái niệm về cạnh tranh
Thuật ng “cạnh tranh” có nguồn gốc t Latinh có ý nghĩa ch yếu
s ganh đua, thi đua của các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại nhằm đạt
được những li thế tốt nhất v mình. Khái niệm về cạnh tranh từ lâu đã
được c nhà kinh tế học của các trường phái kinh tế khác nhau quan tâm
nghiên cứu trên nhiều góc độ với phạm vi cấp độ khác nhau.
Theo định nghĩa của Đại từ điển Tiếng Việt, “cạnh tranh là sự tranh đua
giữa những cá nhân, tập thể chức năng như nhau nhằm giành phần hơn,
phần thắng về mình”[3,tr.258]. Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, “cạnh
tranh là sự đấu tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia và nó
nảy sinh khi hai hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ không phải ai
cũng có thể giành được”[8,tr.42].
10
Tuy nhiên, ngày nay cạnh tranh được thừa nhận được coi môi
trường, động lực của sự phát triển. Các doanh nghiệp coi cạnh tranh
cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các nhà sản xuất kinh doanh với
nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất nhằm đạt được
những điều kiện sản xuất tiêu thụ lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện
sản xuất phát triển.
Báo cáo về cạnh tranh toàn cầu năm 2002 đã coi cạnh tranh phạm vi
một quốc gia là khả năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh
bền vững về mức sống, nghĩa là đạt được các t lệ tăng trưởng kinh tế cao,
được xác định bằng thay đổi của tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người
theo thời gian.
Cạnh tranh xét về bản chất luôn được nhìn nhận trong trạng thái động
ràng buộc trong mối quan hệ so sánh tương đối, mọi quan hệ giao tiếp
mà các bên tham gia nỗ lực tìm kiếm vị thế có lợi cho mình đều có thể diễn
tả trong khái niệm cạnh tranh. Như vậy, cạnh tranh là quá trình kinh tế mà
đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật
lẫn thủ đoạn để đạt được mục tiêu kinh tế của mình, thường nhằm chiếm
lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như c điều kiện sản xuất, tiêu
thụ có lợi nhất, tối đa hoá lợi nhuận.
1.1.2. Vai trò cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
Cạnh tranh quy luật phổ biến của nền kinh tế thị trường, là động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế. Bởi thế, bất cứ một quốc gia nào, một doanh
nghiệp nào khi tham gia thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh phải
tuân thủ theo các quy luật của cạnh tranh. Trong thương mại nói chung
trong thương mại quốc tế nói riêng, một trong số vai trò to lớn của cạnh
tranh làm cho giá cả hàng hoá giảm xuống, chất lượng hàng hoá, dịch vụ
ngày càng nâng cao.
11
Đứng ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước
sử dụng để chống độc quyền, góp phần phân b nguồn lực một cách hiệu
qu nhất thông qua việc kích thích các doanh nghiệp s dụng tối đa nguồn
lực, hạn chế những méo của th trường. Cạnh tranh chính phương
thức phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu hiệu quả đồng thời góp
phầnng cao phúc lợi xã hội.
Đứng góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh vừa động lực vừa điều
kiện thuận lợi để họ tự khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Chính
vậy, cạnh tranh thực chất một cuộc chạy đua không đích của các
doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp kinh tế, đổi mới ng ngh, phương
thức sản xuất, quản nhằm ng cao chất lượng h giá thành sản phẩm,
tăng hiệu qu sản xuất lợi nhuận, qua đó đồng thời ng cao sức cạnh
tranh của chính các doanh nghiệp.
Đứng góc độ người tiêu dùng, cạnh tranh tạo ra s lựa chọn rộng rãi
hơn, bảo đảm người sản xuất tiêu dùng không th áp đặt giá c tu tiện.
Với khía cạnh đó cạnh tranh là yếu t điều tiết th trường, quan h cung
cầu, góp phần làm hạn chế méo giá c lành mạnh hoá các mối quan
h xã hội.
1.1.3. Phân loại cạnh tranh
Cạnh tranh đưc phân chia thành nhiều hình thức tùy theo các tiêu chí:
Căn cứ vào phạm vi hoạt động ngành kinh tế
+ Cạnh tranh trong nội bộ ngành: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh của một loại sản phẩm dịch vụ.
+ Cạnh tranh giữa các ngành: cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau.
Căn cứ vào tính pháp lý của cạnh tranh
+ Cạnh tranh hợp pháp.
12
+ Cạnh tranh bất hợp pháp.
Căn cứ vào tính chất, mức độ can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế
+ Cạnh tranh tự do: cạnh tranh trong một thị trường hoàn toàn không
có sự điều tiết của Nhà nước và pháp luật.
+ Cạnh tranh sự điều tiết của Nhà nước: sự cạnh tranh được định
hướng, được bảo vệ và giới hạn bởi các thể chế, chính sách và pháp luật.
Căn cứ vào mục đích, phương thức cạnh tranh
+ Cạnh tranh lành mạnh: là hình thức cạnh tranh trung thực, bằng năng
lực vốn có của doanh nghiệp.
+ Cạnh tranh không lành mạnh: cạnh tranh bằng các thủ đoạn, công
cụ bất hợp pháp.
Căn cứ theo chiến lược cạnh tranh
+ Cạnh tranh trực diện: cạnh tranh trực tiếp, công khai giữa các
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
+ Cạnh tranh không trực diện: đánh thọc sườn, đánh tập hậu
Căn cứ vào hình thái cạnh tranh
+ Cạnh tranh hoàn hảo: loại cạnh tranh tự do, theo đó nhiều công
ty vừa nhỏ tham gia vào thị trường với sản phẩm tương tự nhau về
phẩm chất, quy cách, chủng loại, mẫu mã…
+ Cạnh tranh không hoàn hảo: loại hình cạnh tranh theo đó việc
độc quyền sản xuất tiêu thụ sản phẩm được tập trung vào một hay một
vài tập đoàn thống trị như lĩnh vực ô tô, thiết bị viễn thông, dầu khí…
+ Độc quyền: là thị trường mà ở đó có một doanh nghiệp duy nhất kiểm
soát hoàn toàn số lượng hàng hoá bán ra trên thị trường. Với thị trường này
các doanh nghiệp không thể tự do gia nhập phải bảo đảm nhiều yếu tố
như vốn, công nghệ kỹ thuật… nên giá cả trên thị trường do doanh nghiệp
độc quyền đặt ra, người mua phải chấp nhận giá.
13
Căn cứ vào phạm vi địa lý
+ Cạnh tranh trên phạm vi từng quốc gia
+ Cạnh tranh trên phạm vi khu vực và quốc tế.
Cần lưu ý, cạnh tranh khu vựcquốc tếth diễn ra ngay th trường
nội địa, giữa hàng hoá trong nước sản xuất với hàng hoá ngoại nhập.
1.1.4. Các công cụ cơ bản của cạnh tranh
Cạnh tranh thông qua giá cả
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp thưng đưa ra một mức
giá thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh nhằm lôi kéo khách hàng, qua
đó tiêu thụ được nhiều hàng hoá hơn. Muốn theo đuổi chiến lược cạnh
tranh này, doanh nghiệp phải có ưu thế cạnh tranh bên trong hay khả năng
làm chủ chi phí hoặc dựa vào tính kinh tế nhờ quy mô, hiệu quả hoạt động,
liên kết theo ngành dọc.
Cạnh tranh thông qua sản phẩm
Khi đời sống ngày càng cao thì chất lượng sản phẩm sẽ là mối quan tâm
của khách hàng. Đặc biệt, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật
cũng như sự bành trướng của các ng ty đa quốc gia thì vấn đề cạnh tranh
bằng chất lượng càng trở nên hết sức gay gắt. Cạnh tranh bằng sản phẩm
còn thể dựa vào tính độc đáo, mẫu “thời trang” mức độ hoàn
thiện của sản phẩm về kỹ thuật, dịch vụ hay hình ảnh.
Cạnh tranh thông qua mạng lưới kênh phân phối
Sản phẩm dch v được cung cấp đúng nơi, đúng lúc, kịp thời đáp
ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất s to được
lòng tin, uy tín đối với khách hàng và được lựa chọn.
Cạnh tranh thông qua hoạt động quảng cáo
Quảng cáo là nghệ thuật thu hút khách hàng thông qua các phương thức
như in ấn, truyền hình, báo, phát thanh, các bản thuyết minh… đ giới
14
thiệu một cách rộng rãi các loại sản phẩm, các thông tin dịch vụ. Việc nâng
cao hiệu quả tuyên truyền quảng cáo cũng biện pháp để doanh nghiệp
cạnh tranh thành công trong kinh doanh. Bên cạnh quảng cáo, xúc tiến bán
hàng và yểm trợ bán hàng được thực hiện thông qua các triển lãm, hội chợ,
cửa hàng giới thiệu sản phẩm… cũng hoạt động giúp cho chiến lược
cạnh tranh của doanh nghiệp hiệu quả hơn.
Cạnh tranh thông qua dịch vụ bán hàng
Đây là phương thức cạnh tranh hết sức phổ biến trên thị trường hiện
nay và có thể được thực hiện trước, trong và sau khi bán hàng tuỳ thuộc
vào loại hình kinh doanh. Đó những hoạt động đánh vào tâm người
tiêu dùng rất hiệu quả nam châm thu hút khách hàng đến với doanh
nghiệp.
1.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.2.1. Khái niệm
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dch vụ được hiểu tất cả các đặc
điểm, yếu tố, tiềm năng mà sản phẩm dch vụ đó để duy trì và phát triển
vị trí của mình trên thương trường một cách lâu dài và có ý nghĩa. Vì vậy,
sản phẩm dch vụ được coi sức cạnh tranh khi đáp ứng được c
yêu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính
độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản
phẩm dch vụ cùng loại, tạo ra sự hấp dẫn thu hút được khách hàng. V
mặt định lượng năng lực cạnh tranh của một sản phẩm dch vụ biểu hiện
thị phần của sản phẩm dch vụ đó trên thị trường.
1.2.2. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh tranh
Trong xu thế hội nhập trào lưu tự do hoá thương mại, khái niệm
cạnh tranh năng lực cạnh tranh được sử dụng rộng rãi trên phạm vi toàn
15
cầu, việc tiếp cận đó cũng cần được xây dựng trên cơ sở logic, hệ thống.
Năng lực cạnh tranh bốn cấp độ, đó là: cấp quốc gia, cấp độ ngành, cấp
độ doanh nghiệp và cấp độ sản phẩm dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của quốc gia năng lực của một nền kinh tế đạt
được tăng trưởng bền vững, thu hút được đầu tư, đảm bảo ổn định kinh tế,
xã hội, nâng cao đời sống của người dân. Năng lực cạnh tranh của nền kinh
tế một quốc gia do năng lực cạnh tranh của các ngành trong nưc đó tạo
thành.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được đo bằng khả năng duy trì
mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong môi trường
cạnh tranh trong nước và ngoài nước. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh
một hay nhiều sản phẩm dịch vụ nên người ta còn phân biệt năng lực cạnh
tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ.
Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ được đo bằng thị phần của
sản phẩm dịch vụ đó trên thị trường; giá bán sản phẩm dịch vụ so với các
đối thủ cạnh tranh hay mức độ đáp ứng thị hiếu, các yêu cầu về chất lượng,
dịch vụ… so với đối thủ cạnh tranh.
Giữa bốn cấp độ năng lực cạnh tranh trên có mối liên hệ mật thiết với
nhau, tạo điều kiện cho nhau, chế định phụ thuộc lẫn nhau. Do đó khi
xem xét, đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành nói chung của doanh
nghiệp kinh doanh nói riêng cần thiết phải đặt trong mối tương quan
chung giữa các cấp độ năng lực cạnh tranh này.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh
Sản lượng, doanh thu của sản phẩm dịch v
rất nhiều ch tiêu đánh giá kh năng cạnh trạnh của sản phẩm dịch
v, trong đó sản lượngdoanh thu là một trong những ch tiêu quan trọng
hàng đầu. Khi sản lượng tiêu th của một sản phm dịch v hàng năm tăng