Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học QTKD 2011B – VT1
Trưng Đại học Bách khoa Hà Ni
M TT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đtài: Nghiên cu đxuất một số giải pháp nâng cao chất lượng
tín dụng trung và dài hn tại Ngân hàng thương mi cổ phần công thương
Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương.
Tác gi luận văn: Phùng Thế Kiên, Khóa: 2011B
Người hướng dn: TS CaoLinh
Ni dung tóm tắt:
a. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã nhiều chuyển biến mnh m
vmặt kinh tế xã hi nhằm rút ngắn khong cách phát triển kinh tế xã hi với
các nước trong khu vực và trên thế giới, phấn đấu đến năm 2020 tr thành nước
ng nghip. Đđt được mục tiêu này, việc đầu o các dán kinh tế trọng
điểm được coi là chìa khóa đmở ra thành công.
Hthống các ngân hàng với chức năng là nh dẫn vốn quan trọng bậc
nhất của nền kinh tế đã tham gia đu ngày càng tích cực vào các d án. Ngân
hàng thương mại c phần ng thương Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế
trên. Sau hơn 20 năm hoạt động, Ngân hàng thương mại cổ phần công thương
Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình vi trọng tâm hoạt động của ngân
hàng là phục vụ đu tư phát triển các dự án thực hiện các chương trình phát trin
kinh tế then chốt của đất nước. Cho vay theo dán được coi ưu tiên trong
chiến lược cho vay của ngân hàng.
ng tác tại Ngân hàng TMCP ng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng
Vương từ năm 2004, Tôi thấy hoạt động tín dụng trung và dài hạn với đặc điểm
các khoản giải ngân lớn, thời hạn vay dài, do đó rủi ro từ hoạt động tín dụng
trung dài hạn là rất lớn; nhưng nếu làm tt thì lợi nhuận thu được từ n dụng
trung dài hạn cũng rất cao. Điều y đặt ra một bài toán khó phức tạp đối
với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương i
Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học QTKD 2011B – VT1
Trưng Đại học Bách khoa Hà Ni
riêng h thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung trong
việc làm thế nào để nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tôi đã chn đề tài: “Nghiên cứu và đề
xut một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vươngcho lun văn
thạc sĩ của mình.
b. Mc đích nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Mục đích: Nghiên cứu những vấn đ luận cơ bản vng cao chất
lượng tín dụng của ngân hàng tơng mại, đặc biệt quan tâm đến các nhân tố
ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn.
Xem xét thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Nn hàng
TMCP ng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương, trên cơ sở đó đề xut
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng.
- Đối ợng, phạm vi nghiên cu:
Đối ợng nghiên cu của đtài hoạt động tín dụng trung và dài hn
của ngân hàng thương mại.
Phm vi nghiên cu là hot động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng
TMCPng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương.
c. B cục của luận văn:
Ngoài li mđầu, kết luận, mục lục, danh mục viết tắt, danh mục bảng
biu và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu khóa luận chia làm 3 chương:
Chương 1: luận chung vchất lượng tín dng trung và dài hn của
ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thc trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng
TMCPng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hn tại
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương.
Luận văn tốt nghiệp Lớp cao học QTKD 2011B – VT1
3
d. Kết luận:
Luận văn đã hthống hóa được những vấn đ luận chung về hoạt động
tín dụng trung và dài hn của ngân ng thương mại, tđó đưa ra được những
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hn của ngân hàng.
Bài luận văn đã nghiên cứu thực trạng tín dụng trung và dài hạn của Nn
hàng TMCP ng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương, tìm ra những
hạn chế để từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
trung dài hạn. Luận văn ng đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với các
ban ngành nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Nn
hàng TMCP ng thương Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vương: Tăng sức mạnh
vvốn trung và dài hạn, đa dạng a hình thức huy động vốn; Cải tiến, đa dạng
a cấu, mrộng các hình thức tín dụng trung và dài hn; Nâng cao chất
lượng ng tác thẩm định đầu tư dự án; Đẩy mạnh ng c đào tạo, có chính
sách đãi ng hợp và thỏa đáng với cán bộ tín dụng; Tăng cường các biện pháp
quản nợ, giải quyết tốt các khoản nợ qhạn, nợ xấu; Tăng cường hoạt đng
marketing ngân hàng.