- 1 -
LI CAM ĐOAN
Đây luận văn Cao học Kthuật, công trình nghiên cứu của tôi. Tôi xin
cam đoan những nội dung trong luận văn do tôi thực hiện. Đây luận chƣa đƣợc
bảo vệ tại bất kỳ hội đồng bảo vệ thạc sỹ nào.
i xin chịu trách nhiệm trƣớc những lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2012
Ngƣời cam đoan
Trần Mạnh Sức
- 2 -
LI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa khí, Viện đào tạo sau Đại học
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin cảm ơn
Thầy giáo PGS. TS Tăng Huy, Ts Trần Anh Quân ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn
tác giả làm luận văn này.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu các đồng nghiệp Trƣờng Cao đẳng công
nghiệp Nam Định đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn.
Mặc bản thân đã nhiều cố gắng, nhƣng do hạn chế về trình độ, thời
gian nên chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đƣợc s
đóng góp ý kiến của các thầy giáo giáo bạn đọc để luận văn của tôi đƣợc
hoàn thiện hơn.
Hà nội, tháng 09 năm 2012
Tác giả
Trần Mạnh Sức
- 3 -
MC LC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... 2
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................................ 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .......................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... 7
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 9
1. Lý do nghiên cu đ tài. ............................................................................. 9
2. Mục đích nghiên cứu. ................................................................................... 10
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................... 10
4. Giả thiết khoa học. ....................................................................................... 10
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ............................................................................. 11
Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN ........................... 12
BẰNG CHƢƠNG TRÌNH SỐ (MÁY CNC) ....................................................... 12
1.1. Khái quát chung vmáy CNC ................................................................... 12
1.2. Lịch sử phát triển của máy CNC ............................................................... 13
1.3. Tình hình khai thác sử dụng máy gia công CNC ở Viêt Nam hiện nay ...... 14
1.4. Đặc trƣng cơ bản của máy CNC ................................................................ 15
1.5. Mô hình khái quát của một máy CNC ....................................................... 17
1.6. Các phƣơng pháp điều khiển ..................................................................... 19
1.7. Các bƣớc thực hiện gia công trên máy CNC .............................................. 23
1.8. Hình thức tổ chức gia công trên máy CNC ................................................ 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ..................................................................................... 35
Chƣơng II: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN CNC .................................................. 36
VÀ LẬP TRÌNH CNC ........................................................................................ 36
2.1. Công dụng và đặc điểm gia công tiện CNC ............................................... 36
2.1.1. Công dụng: ........................................................................................ 36
- 4 -
2.1.2. Đặc điểm gia công trên máy tiện CNC. ............................................... 36
2.2. Cấu tạo máy tiện CNC .............................................................................. 36
2.2.1. Ụ tĩnh: ................................................................................................ 37
2.2.2. Ổ tích dao: .......................................................................................... 38
2.2.3. Giá đỡ ổ tích dao: ............................................................................... 39
2.2.4. Mâm cặp: ............................................................................................ 39
2.2.5. Ụ động: ............................................................................................... 40
2.2.6. Thân máy: .......................................................................................... 41
2.2.7. Bảng điều khiển: ................................................................................. 41
2.2.8. Bảng điều khiển màn hình (CRT- control Panel): ............................... 42
2.2.9. Bảng điều khiển máy: ......................................................................... 43
2.3. Nguyên lý làm việc của máy tiện CNC...................................................... 47
2.4. Lập trình NC, CNC gia công trên máy tiện CNC hệ FANUC .................... 48
2.4.1. Cấu trúc chƣơng trình NC. .................................................................. 52
2.4.1.1. Cấu trúc một chƣơng trình NC. .................................................... 52
2.4.1.2. Cấu trúc một câu lệnh................................................................... 53
2.4.2. Thông tin điều khiển ........................................................................... 54
2.4.2.1. Điều khiển vtrí (G00) ................................................................. 54
2.4.2.2. Nội suy đƣờng thẳng G01 ............................................................ 55
2.4.2.3 Nội suy đƣờng tròn (G02, G03). .................................................... 56
2.4.2.4. Lệnh trễ G04: ............................................................................... 58
2.4.2. Chức năng hiệu chỉnh bù dao: G40, G41, G42 ............................... 58
2.4.2.1. Chức năng bù bán kính mũi dao khi tiện: G40, G41, G42............. 58
2.4.2.2. Chức năng bù bán kính dao khi phay. ........................................... 61
2.5. Các chu trình gia công. .............................................................................. 63
2.5.1. Chu trình tiện thô dọc trục G71:.......................................................... 64
2.5.2. Chu trình tiện tinh G70: ...................................................................... 64
2.5.3. Chu trình tiện mặt côn G99: ................................................................ 65
2.5.4. Chu trình tiện rãnh G88: ..................................................................... 65
- 5 -
2.5.5. Chu trình tiện ren G76: ....................................................................... 66
2.6. Chƣơng trình chính, chƣơng trình phụ:...................................................... 68
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ................................................................................... 70
Chƣơng III: XÂY DỰNG CÁC BÀI TẬP THỰC HÀNH ................................... 71
TIỆN CƠ BẢN TRÊN MÁY TIỆN CNC ............................................................ 71
3.1. Khái quát chung ........................................................................................ 71
3.2. Các bài tập thực hành tiện CNC vi hệ Funuc ........................................... 71
3.2.1. Bài số 1: Tiện trụ và tiện côn .............................................................. 71
3.2.2. Bài số 2: Tiện bề mặt định hình có sử dụng nôi suy cung tròn ............ 73
3.2.3. Bài số 3: Cắt rãnh và tiện ren .............................................................. 75
3.2.4. Bài số 4: Tổng hợp các chu trình tiện .................................................. 78
KẾT LUẬN CHƢƠNG III .................................................................................. 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 83
I. Kết luận ........................................................................................................ 83
II. Kiến nghị..................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 84
- 6 -
CH VIT TT TRONG LUN VĂN
NC (Number Control) Điều khiển số
CNC (Computer Numerical Control) Điều khiển số có sự trợ giúp của máy tính
CAD (Computer Aided Design) Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính
CAM (Computer Aided Manufacturing) Sản xuất có sự trợ giúp của máy tính
DNC (Direct Numerical Control ) Hệ điều khiển DNC
FMS (Flexible Manufacturing System) Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS
CRT (Cathode Ray Tube) Đèn chân không (màn hình)
DANH MC CÁC BNG BIU
TT
Bảng số
Nội dung
Trang
1
2.1
Chức năng G (dùng cho tiện CNC)
48
2
2.2
Chức năng M (dùng cho tiện CNC)
50
- 7 -
DANH MC CÁC HÌNH V
Hình 1.1: Mô hình khái quát máy CNC ............................................................... 17
Hình 1.2: Các phƣơng pháp điều khiển ................................................................ 19
Hình 1.4: Điều khiển đƣờng viền 3D ................................................................... 21
Hình1.5: Điều khiển theo đƣờng viền 4D, 5D ..................................................... 21
Hình 1.6: Ký hiệu các trục tọa độ trên máy CNC ................................................. 22
Hình 1.7: Quỹ đạo chuyển động của dao khi phay ............................................... 24
Hình 1.8: Quỹ đạo chuyển động của dao khi tiện ................................................. 25
Hình 1.9: Hiệu chỉnh bán kính mũi dao ............................................................... 26
Hình 1.10: Cơ cấu đo dao .................................................................................... 27
Hình 1.11: Các chuẩn trên hệ tọa độ máy tiện CNC: ............................................ 30
Hình 1.12: Sơ đồ lập trình thủ công trực tiếp lên máy CNC ................................. 31
Hình 1.13: Sơ đồ lập trình thủ công bằng băng đột lỗ .......................................... 32
Hình 1.14: Sơ đồ lập trình tự động bằng băng đột lỗ ............................................ 33
Hình 1.15: Lập trình tự động và điều khiển số trực tiếp ....................................... 34
Hình 2.1: Tổng thể máy tiện CNC ....................................................................... 37
Hình 2.2: Trục chính lắp mâm cặp thủy lực ......................................................... 38
Hình 2.3: Đài gá dao Rơvônve ............................................................................. 38
Hình 2.4: Ổ tích dao ............................................................................................ 39
Hình 2.5: Mâm cặp thủy lực ................................................................................ 40
Hình 2.6: Ụ chống tâm thủy lực ........................................................................... 40
Hình 2.7: Màn hình điều khiển máy ..................................................................... 41
Hình 2.8: Màn hình CRT ..................................................................................... 42
Hình 2.9: Bảng điều khiển máy ........................................................................... 43
Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy tiện CNC 2D .................................... 48
Hình 2.20: Lập trình theo biên dạng .................................................................... 55
Hình 2.21: Lập trình theo biên dạng .................................................................... 57
Hình 2.21: Lập trình theo biên dạng .................................................................... 57
- 8 -
Hình 2.22. Lệnh trễ khi tiện hoặc khoan .............................................................. 58
Hình 2.23 Hình ảnh của mũi dao trong thực tế .................................................... 58
Hình 2.24. Lập trình gia công theo đƣờng cắt ...................................................... 60
Hình 2.25. Hƣớng bù dao của G41, G42 .............................................................. 61
Hình 2.26. dụ bù bán kính dao khi phay ........................................................ 62
Hình 2.27. Bù chiều dài dao sử dụng G43............................................................ 63
Hình 2.28. Chu trình khi cắt ren........................................................................... 67
Hình 2.29. Đồ thị tốc độ trong một chu trình cắt ren ............................................ 67
Hình 3.1: Tiện trụ và tiện côn .............................................................................. 71
Hình 3.2: Tiện định hình ...................................................................................... 73
Hình 3.3: Cắt rãnh và tiện ren .............................................................................. 75
Hình 3.4: Tiện tổng hợp....................................................................................... 78
- 9 -
PHN M ĐẦU
1. Lý do nghiên cu đ tài.
Việt nam đang từng bƣớc hi nhp WTO, trƣớc s phát triển nhƣ bão
ca các ngành khoa hc k thut, kinh tế, nn giáo dc Vit Nam nói chung và dy
ngh nói riêng cn phi s chuyn mình mnh m c v cht ln v ng thì
mới đáp ứng đƣợc nhu cu v nhân lc trong giai đoạn phát trin của đất nƣớc
hin nay. S phát trin ca khoa hc k thuật đã có tác động ln ti nhiều lĩnh vực
đời sng xã hi nói chung và công nghip nói riêng, đặc biệt là trong lĩnh vực công
ngh chế to máy. K thut NC, CAD/CAM - CNC đã làm thay đổi nhiu ti quá
trình t chc sn xut. Gia công ct gọt điều khin bằng chƣơng trình số mt
mng chuyên môn rt quan trọng trong quá trình đào tạo ngành Cơ khí ở Vit Nam
hin nay.
Để đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ k thut cao trong sn xut, hin nay
nhiều trƣờng cao đẳng, đại học đã đƣa chƣơng trình kỹ thut s vào ging dy.
Hu hết các trƣờng đã trang b các máy tin, phay - gia ng trung m NC, CNC
để phc v đào tạo. Tuy vậy, lĩnh vực CNC còn nhiu mi m đối vi nhiu
trƣng c v sở vt cht, hình thức chƣơng trình đào to. Mng kiến thc
này nhm cung cp cho sinh viên nhng hiu biết bản và công ngh gia công
theo chƣơng trình số (NC, CNC), v thit b NC, CNC trung tâm gia công.
Đồng thi cung cp cho sinh viên kh năng lập trình, kh năng điều khin các thiết
b CNC trong sn xut. thế trong chƣơng trình đào tạo cao đẳng phi hc
phần trong lĩnh vực điều khin s (gia công ct gt kim loại theo chƣơng trình s).
Vi nhng lý do trên, tác gi chn đ tài: "y dng các bài thc hành trên y
tiện CNC để ng cao chất lượng đào to tại trường Cao đng công nghip
Nam Định” làm đề tài luận văn Thạc sĩ của mình.
Trong phạm vi giới hạn, luận văn này chỉ đề cập đến các nội dung cơ bản sau:
- Tổng quan vmáy công cụ điều khiển bằng chƣơng trình số(máy CNC)
- 10 -
- Giới thiệu về máy tiện CNC và lập trinh CNC
- Xây dựng những bài tập điển hình, phản ánh đƣợc tƣơng đối đầy đủ các công
nghệ cơ bản, để sinh viên rèn luyện kỹ năng nghề.
Với sự hiểu biết khả năng hạn, luận văn này chắc chắn sẽ còn nhiều hạn
chế, thiếu sót, rất mong đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầygo
các bạn đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cu.
- Vận dụng chƣơng trình khung của Tổng cục dạy nghề ban hành, áp dụng
vào giảng dạy nghề cắt gọt kim loại tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam
Định
- Xây dựng những bài tập điển hình, từ bản đến phức tạp, để sinh viên
thể vận dụng những kiến thức thuyết đã học vào các bài tập thực hành
trên máy.
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu.
*) Đối tượng nghiên cứu:
- Ứng dụng chƣơng trình đào tạo theo đun, hệ thống bài thực hành gia
công cắt gọt CNC vào giảng dạy tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp NĐ
*) Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của đ tài:
- Tổng quan về máy công cụ điều khiển bằng chƣơng trình số (máy CNC)
- Tổng quan sở luận về lĩnh vực gia công cắt gọt kim loại trên các thiết bị
điều khiển số
- Thực hiện đƣợc những bài tập điển hình, nhằm hệ thống hóa bài tập theo trình
tự từ dễ đến k nhằm nâng cao duy và kỹ năng thực hành nghề cho siên
viên, học sinh tại trƣờng Cao đẳng Công ngiệp Nam Định.
4. Gi thiết khoa hc.
Hiện nay chất lƣợng đào tạo gia công cắt gọt theo chƣơng trình số (NC,
CNC) tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Nam Định chƣa đƣợc chú trọng do máy
- 11 -
móc còn hạn chế, chƣa vận dụng những hệ thống bài thực hành vào quá trình dạy
học. Nếu xây dựng đƣợc đƣợc hệ thống các bài thực hành tiện CNC sẽ nâng cao
chất lƣợng đào tạo, thu hút đƣợc sinh viên học tập tại trƣờng Cao đẳng Công
nghiệp Nam Định
5. Phƣơng pháp nghiên cu.
- Đề tài này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với
thực hành sản xuất.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
- Thực hành thực tế sản xuất
- Phân tích đánh giá kết quả
- 12 -
Chƣơng I: TNG QUAN V MÁY CÔNG C ĐIU KHIN
BẰNG CHƢƠNG TRÌNH S (MÁY CNC)
1.1. Ki quát chung v y CNC
các máy cắt thông thƣờng, việc điều khiển các chuyển động cũng nhƣ thay
đổi vận tốc của các bộ phận máy đều đƣợc thực hiện bằng tay. Với cách điều khiển
này, thời gian phụ khá lớn, nên không thể nâng cao năng suất lao động.
Để giảm thời gian phụ, cần thiết tiến hành tự động hóa quá trình điều khiển.
Trong sản xuất hàng khối, hàng loạt lớn, từ lâu ngƣời ta dùng phƣơng pháp gia
công tự động với việc tự động hóa quá trình điều khiển bằng các vấu tỳ, bằng mẫu
chép hình, bằng cam trên trục phân phối...Đặc điểm của các loại máy tự động này
là rút ngắn đƣợc thời gian phụ, nhƣng thời gian chuẩn bị sản xuất quá dài (nhƣ thời
gian thiết kế chế tạo cam, thời gian điều chỉnh máy...). Nhƣợc điểm này là
không đáng knếu nhƣ sản xuất với khối lƣợng lớn. Trái lại, với lƣợng sản xuất
nhỏ, mặt hàng thay đổi thƣờng xuyên, loại máy tự động này trở nên không kinh tế.
Do đó cần phải tìm ra phƣơng pháp điều khiển mới. Yêu cầu này đƣc thực hiện
với việc điều khiển theo chƣơng trình số.
Đặc điểm quan trọng của việc tự động hóa quá trình gia công trên các máy
CNC đảm bảo cho máy tính vạn năng cao. Điều đó cho phép gia công nhiều
loại chi tiết, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt nhỏ hàng loạt vừa, trên
70% sản phẩm của ngành chế tạo máy đƣợc chế tạo trong điều kiện đó.
Máy công cụ điều khiển bằng chƣơng trình số - viết tắt máy NC
(Numerical Control) máy tự động điều khiển (vài hoạt động hoặc toàn bộ hoạt
động), trong đó các hành động điều khiển đƣợc sản sinh trên cơ sở cung cấp các dữ
liệu dạng: Lệnh. Các Lệnh hợp thành chƣơng trình làm viêc. Chƣơng trình m
việc này đƣợc ghi lên một cấu mang cơng trình dƣới dạng số. cấu
mang chƣơng trình có thể là băng đột lỗ, băng từ, hoặc chính bộ nhớ máy tính. Các
thế hệ đầu, máy NC còn sử dụng các cáp logic trong hệ thống. Phƣơng pháp điều
- 13 -
khiển theo điểm và đoạn thẳng, tức không quan hệ m s giữa các chuyển
động theo tọa độ. Việc điều khiển còn mang tính ―cứng‖ nên chƣơng trình đơn
giản và cũng chỉ gia công đƣợc những chi tiết đơn giản nhƣ gia công lỗ, gia công
các đƣờng thẳng song song với các chuyển động máy có. Các thế hệ sau, trong
hệ thống điều khiển của máy NC đã đƣợc cài đặt các cụm vi tính, các bộ vi sử lý
việc điều khiển lúc này phần lớn hoặc hoàn toàn ―mm‖. Phƣơng pháp điều
khiển theo đƣờng biên (hình 1.1c), tức mối quan hệ m số giữa các chuyển
động theo hƣớng các tọa độ. Các máy NC này đƣợc gọi là CNC (Computer
Numerical Control). Chƣơng trình đƣợc soạn thảo tỉ mỉ hơn thể gia công
đƣợc những chi tiết hình dáng rất phức tạp. Hiện nay các máy CNC đã đƣợc
dùng phổ biến.
1.2. Lch s pt trin ca y CNC
Năm 1947, John Parsons nảy ra ý tƣởng áp dụng điều khiển tự động vào quá
trình chế tạo cánh quạt máy bay trực thăng ở Mỹ. Trƣớc đó, việc gia công kiểm
tra biên dạng của cánh quạt phải dùng các mẫu chép hình, sử dụng dƣỡng, do đó
rất lâu không kinh tế.Ý định dùng bìa xuyên lỗ để doa các lỗ bằng cách cho tín
hiệu để điều khiển hai bàn dao, đã giúp Parsons phát triển hệ thống Digital của
ông.
Với kết quả này, m 1949, ông hợp đồng với UFA ( Us Ari Force) nhằm
chế tạo một loại máy cắt theo biên dạng tự động. Parsons yêu cầu trợ giúp để sử
dụng phòng thí nghiệm điều khiển tự động của Viện Công Nghệ Massachusetts
(M.I.T.) nơi đƣợc chính phủ Mỹ tài trợ để chế tạo một loại máy phay 3 tọa độ điều
khiển bằng bằng chƣơng trình số.
Sau 5 m nghiên cứu, J. Parsons đã hoàn chỉnh hệ thống điều khiển máy
phay và lần đầu tiên trong năm 1954, M.I.T. đã sử dụng tên gọi ―Máy NC‖. Trong
những năm 60, thời gian đã chín mùi cho việc phát triển và ứng dụng các máy NC.
Rất nhiều thành viên của ngành công nghiệp hàng không Mỹ đã nhanh chóng ứng
dụng, phát triển và đã sản sinh ra thế hệ máy mới (CNC) cho phép phay các biên
- 14 -
dạng phức tạp, tạo hình với hai, ba hoặc bốn và năm trục (ba tịnh tiến và hai quay).
Các nƣớc châu Âu và Nhật Bản phát triển chậm hơn một vài năm, nhƣng
cũng những đặc điểm riêng, chẳng những vmặt kthuật, cả về kết cấu
nhƣ kết cấu trục chính, cấu chứa dao, hệ thống cấp dao v.v...
Từ đó đến nay, hàng loạt máy CNC ra đời với đủ chủng loại và phát triển
không ngừng. Sự phát triển đó dựa vào thành tựu của các ngành: máy tính điện tử,
điện tử công nghiệp điều khiển tự động...Nhất trong thập niên 90, máy CNC
đã đổi mới nhanh chóng chƣa từng có trong lãnh vực tự động.
1.3. Tình hình khai thác s dng y gia công CNC Vt Nam hin nay
nƣớc ta, trƣớc đây hệ thống khí lạc hậu, năng suất thấp chất lƣợng kém
nhƣng g thành lại cao sản xuất chƣa đáp ứng đƣợc thị trƣờng trong nƣớc ch
chƣa nói đến vƣơn ra thị trƣờng ngoài nƣớc. Nhận thức vấn đề đó, sau Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) với chủ trƣơng đổi mi nhiều chính
sách đã ra đời tạo cho doanh nghiệp chủ động sang tạo. Rất nhiều Các trƣờng Đại
học, Cao đẳng, các doanh nghiệp đã đƣa máy gia công với mức độ tự động hóa cao
o giảng dạy và thực tập sản xuất. Ngành khí của chúng ta nói riêng tất cả
các ngành khác nói chung, đã bƣớc phát triển mới. Sản phẩm chế tạo ra đã
chất lƣợng cao hơn, thời gian chế tạo nhanh hơn. Tuy nhiên tìm hiểu một số trƣờng
cũng nhƣ doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật CNC thấy một số điểm sau:
- Chủng loại máy, nguồn gốc máy đa dạng nhƣng chủ yếu máy của các
nƣớc: Đức, Nhật, Mỹ, Trung quốc, Đài loan.
- Hệ điều khiển của máy chủ yếu là Funuc, Haidenhain, Mitsubishi.
- Việc chuyển giao kỹ thuật từ các chuyên gia nƣớc ngoài tại Việt Nam không
đầy đủ. Chủ yếu chỉ hƣớng dẫn lập trình cơ bản và thao tác vận hành máy.
- Ngoại trừ một số doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc
ngoài trong sản xuất mặt hàng truyền thống thì chƣơng trình CNC đƣợc chuẩn
bị trƣớc từ nƣớc ngoài đƣa vào còn lại chủ yếu do ngƣời vận hành máy lập trình
- 15 -
trực tiếp trên máy.
- Một số trƣờng học, doanh nghiệp chƣa thực sự chú ý đến việc khai thác máy
một cách có hiệu quả, thời gian hoạt động của máy không nhiều.
- Các máy gia công sử dụng kthuật CNC thƣờng đƣợc nhập ngoại vi giá
thành rất cao, chính vì lẽ đó hiệu quả khai thác sử dụng máy còn hạn chế, giá thành
sản phẩm cao vì mức khấu hao lớn
1.4. Đặc trƣng cơ bn ca y CNC
a) Tính năng tự động cao
Máy CNC năng suất cắt gọt cao giảm đƣợc tối đa thời gian phụ, do mức
độ tđộng đƣợc nâng cao vƣợt bậc. Tuỳ từng mức độ tđộng, máy CNC thể
thực hiện cùng một lúc nhiều chuyển động khác nhau, thể tự động thay dao,
hiệu chỉnh sai số dao cụ, tự động kiểm tra kích thƣớc chi tiết và qua đó tự động
hiệu chỉnh sai lệch vị trí tƣơng đối giữa dao và chi tiết, tự động tƣới nguội, tự động
hút phoi ra khỏi khu vực cắt…
b) Tính năng linh hoạt cao
Chƣơng trình thể thay đổi dễ dàng và nhanh chóng, thích ứng vi các loại
chi tiết khác nhau. Do đó rút ngắn đƣc thời gian phụ thời gian chuẩn bị sản
xuất, tạo điều kiện thuận i cho việc tự động hóa sản xuất ng loạt nhỏ . Bất cứ
lúc nào cũng có thể sản xuất nhanh chóng những chi tiết đã có chƣơng trình.
thế, không cần phải sản xuất chi tiết dtrữ, mà chỉ giữ lấy chƣơng trình của
chi tiết đó. Máy CNC gia công đƣợc những chi tiết nhỏ, vừa, phản ứng một cách
linh hoạt khi nhiệm vụ công nghệ thay đổi điều quan trọng nhất là việc lập trình
gia công có thể thực hiện ngoài máy, trong các văn phòng có sự hỗ trợ của kỹ thuật
tin học thông qua các thiết bị vi tính, vi sử lý...
c) Tính năng tập trung nguyên công
Đa số các máy CNC có thể thực hiện số lƣợng lớn các nguyên công khác nhau
không cần thay đổi vị trí gá đặt của chi tiết. Từ khả năng tập trung các nguyên
- 16 -
công, các máy CNC đã đƣợc phát triển thành các trung tâm gia công CNC.
d) Tính năng chính xác, đảm bảo chất lượng cao
Giảm đƣợc hỏng do sai sót của con ngƣời. Đồng thời cũng giảm đƣợc
cƣờng độ chú ý của con ngƣời khi m việc. Có khả năng gia công chính xác hàng
loạt. Độ chính xác lặp lại, đặc trƣng cho mức độ ổn định trong suốt quá trình gia
công là điểm ƣu việt tuyệt đối của máy CNC.
Máy CNC với hệ thống điều khiển khép kín có khả năng gia công đƣợc những
chi tiết chính xác cả về hình dáng đến kích thƣớc. Những đặc điểm này thuận tiện
cho việc lắp lẫn, giảm khả năng tổn thất phôi liệu ở mức thấp nhất.
e) Gia công biên dạng phức tạp
Máy CNC máy duy nhất thể gia công chính xác và nhanh các chi tiết
hình dáng phức tạp nhƣ các bề mặt 3 chiều.
f) Tính năng hiệu quả kinh tế và kỹ thuật cao
- Cải thiện tuổi bền dao nhờ điều kiện cắt tối ƣu. Tiết kiệm dụng cụ cắt gọt, đồ
gá và các phụ tùng khác.
- Giảm phế phẩm.
- Tiết kiệm tiền thuê mƣớn lao động do không cần yêu cầu k năng nghề nghiệp
nhƣng năng suất gia công cao hơn.
- Sử dụng lại chƣơng trình gia công.
- Giảm thời gian sản xuất.
- Thời gian sử dụng máy nhiều hơn nhờ vào giảm thời gian dừng máy.
- Giảm thời gian kiểm tra vì máy CNC sản xuất chi tiết chất lƣợng đồng nhất.
- CNC thể thay đổi nhanh chóng từ việc gia công loại chi tiết này sang loại
khác với thời gian chuẩn bị thấp nhất.
Tuy nhiên máy CNC không phải không những hạn chế. Dƣới đây một s
hạn chế: