TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Công nghệ OFDM dùng trong LTE
Tác giả luận văn: Đỗ Đức Hoàng. Khóa: 2011B
Người hướng dẫn: TS Đặng Quang Hiếu
Nội dung tóm tắt:
a) Lý do chọn đề tài
Công nghệ LTE đã được triển khai trên rất nhiều nước trên thế giới, ở Việt
Nam, công nghệ này cũng đã được thử nghiệm ở quy mô nhỏ ở một số nhà
mạng như Viettel. Việc nghiên cứu LTE nói chung và cụ thể là công nghệ
OFDM trong LTE để đáp ứng các nhu cầu trong tương lai của công việc là
yêu cầu cần thiết.
b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu về công nghệ OFDM trong LTE, các ưu nhược điểm của công
nghệ OFDM, ứng dụng OFDM trong LTE, phỏng tính toán vấn đề về
tối ưu dung lượng hệ thống OFDMA dựa trên thông tin ước lượng kênh.
c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả:
Phần mở đầu nêu do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng
phạm vi nghiên cứu.
Chương I, giới thiệu về OFDM, OFDMA. Trình bày các nội dung bản,
ưu nhược điểm của ng nghệ OFDM, OFDMA, các vấn đề thực tế của hệ
thống OFDM, OFDMA.
Chương II đi sâu vào các nội dung được trình bày trong Chương I: nguyên
máy phát, máy thu OFDM, vấn đề về khoảng bảo vệ, đồng bộ, các khối
chức năng cơ bản, kỹ thuật OFDMA, máy phát và máy thu OFDMA, vấn đề
về tỷ lệ PAPR trong OFDM và OFDMA.
Chương III, ng dụng của OFDM trong hệ thống LTE, trình bày cấu trúc
khung OFDMA, cấu trúc khối tài nguyên vật OFDMA, phương pháp
phân bổ tài nguyên khả năng hỗ trợ MIMO của hệ thống OFDMA trong
LTE.
Chương IV thực hiện phỏng Matlab tính toán giá trị cực đại dung lượng
hệ thống OFDMA đa người dùng dựa trên thông tin ước lượng kênh.
d) Phương pháp nghiên cứu:
Trình bày các nội dung cơ bản của công nghệ OFDM nói chung, đi sâu tìm
hiểu các khía cạnh của công nghệ OFDM và ứng dụng của nó trong LTE.
Dựa trên những nội dung lý thuyết đã trình bày phương trình hóa vấn đề tối
ưu số lượng người dùng trong hệ thống OFDMA và mô phỏng bằng Matlab.
e) Kết luận:
Trong phạm vi luận văn, tác giả đã trình bày các nội dung bản của công
nghệ OFDM trong LTE thực hiện phỏng tính toán để cung cấp nội
dung trực quan hơn vcông nghệ này. Tuy nhiên, trong nội dung phỏng
chưa xem xét tới việc tối ưu hóa các vấn đề về gửi phản hồi đáp ứng
kênh về máy phát. Để mở rộng nghiên cứu có thể xem xét hạn chế nói trên.