B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
--------------------------
TRẦN ĐỨC TIN
NGHIÊN CU ẢNH HƢỞNG CỦA Đ MNH SI
ĐẾN MT S TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VI DT KIM
HAI MT PHI RIB
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUT
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH VT LIU DT MAY
HÀ NỘI – 2018
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
--------------------------
TRẦN ĐỨC TIN
NGHIÊN CU ẢNH HƢỞNG CỦA Đ MNH SI
ĐẾN MT S TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VI DT KIM
HAI MT PHI RIB
Chuyên ngành: Công ngh Vt Liu Dt may
LUẬN VĂN THẠC SĨ K THUT
NGƢỜI HƢỚNG DN KHOA HC:
TS. ĐÀO ANH TUẤN
HÀ NỘI – 2018
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
i
LỜI CAM ĐOAN
Tác gi xin cam đoan luận văn được thc hiện i s hướng dn ca Tiến
Đào Anh Tuấn. Kết qu nghiên cu ca luận văn đưc thc hin ti Trung Tâm Thí
Nghim của Trường Đi Hc Bách Khoa Hà Ni và Vin Dt May Vit Nam.
Tác gi xin hoàn toàn chu trách nhim vi ni dung ca luận văn không có sự
sao chép t các luận văn khác.
Tác gi
Trần Đức Tiến
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gi li cm ơn chân thành đến:
Lãnh đạo Vin Dt May - Da Giy & Thi trang, Viện đào tạo Sau đại hc-
Trường Đại hc Bách Khoa Ni cùng toàn th các thầy đã nhit tình, tâm
huyết ging dy, truyền đạt nhng kiến trc khoa hc trong sut thi gian tôi hc
tp, nghiên cu ti trưng và luôn tạo điều kin tt nhất để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin y t lòng biết ơn chân thành ti TS. Đào Anh Tun người đã dành
nhiu thi gian, m sc, tận tình hướng dn tôi trong sut quá trình thc hin lun
văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp và gia đình đã động viên, to
điều kiện giúp đỡ tôi trong sut quá trình hc tp và hoàn thành luận văn.
Kính chúc Quý Thy Cô giáo, các bạn đồng nghip sc khỏe và thành đạt!
Hà ni, ngày 10 tháng 10 năm 2018
Tác gi
Trn Đc Tiến
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .......................................................... 4
1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................... 4
1.1.1. Vải dệt kim [1] .................................................................................................. 4
1.1.2. Thông số cấu tạo vải [1] .................................................................................... 5
1.2. Phân loại vải dệt kim [1] ...................................................................................... 8
1.2.1. Vải dệt kim đan ngang ...................................................................................... 8
1.2.2. Vải dệt kim đan dọc ........................................................................................ 10
1.3. Các tính chất vải dệt kim [1] .............................................................................. 12
1.4. Nguyên liệu trong sản xuất vải dệt kim [2,5] ..................................................... 16
1.4.1. Xơ bông ........................................................................................................... 16
1.4.2. Xơ Acrylic ....................................................................................................... 19
1.4.3. Len ................................................................................................................... 20
1.4.4. Polyester .......................................................................................................... 24
1.4.5. Sợi pha ............................................................................................................. 26
1.5. Cấu tạo và tính chất vải Rib [3] ......................................................................... 26
1.5.1. Cấu tạo vải ....................................................................................................... 26
1.5.2. Các đặc tính của vải 2 mặt phải ...................................................................... 27
1.5.3. Các qui trình dệt vải dệt kim đan ngang rib [3] .............................................. 29
1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của vải ................................................. 31
1.6.1. Ảnh hưởng của nguyên liệu dệt ...................................................................... 31
1.6.2. Ảnh hưởng của quá trình dệt ........................................................................... 34
1.6.3. Ảnh hưởng của các công đoạn gia công khác ................................................. 35
1.7. Các công trình nghiên cứu liên quan.................................................................. 35
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
iv
1.7.1. Các công trình nghiên cứu trong nước ............................................................ 35
1.7.2. Các công trình nghiên cứu nước ngoài ........................................................... 37
1.8. Kết luận chương 1: ............................................................................................. 38
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 39
2.1. Mục đích nghiên cứu. ......................................................................................... 39
2.2. Đối tương nghiên cứu......................................................................................... 39
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 42
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 42
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu tổng quan. ............................................................... 42
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. .......................................................... 43
2.4.2.1. Phương pháp đo độy ................................................................................ 43
2.4.2.2. Phương pháp xác định khi lưng. .............................................................. 45
2.4.2.3. Phương pháp xác định mật độ si ................................................................ 46
2.4.2.4. Phương pháp xác định chiu dài vòng si ................................................... 48
2.4.2.5. Phương pháp xác định độ bền kéo đứt, đ giãn đứt ..................................... 49
2.4.2.6. Phương pháp xác định độ thoáng khí ........................................................... 53
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................ 55
3.1. Kết quả nghiên cứu. ........................................................................................... 55
3.1.1. Kết quả đo độ dày của vải ............................................................................... 55
3.1.2. Kết quả đo khối lượng ..................................................................................... 55
3.1.3. Kết quả đo mật độ sợi ..................................................................................... 56
3.1.4. Kết quả đo chiều dài vòng sợi. ........................................................................ 56
3.1.5. Kết quả đo độ bền kéo đứt, độ giãn đứt .......................................................... 57
3.1.6. Kết quả đo độ thoáng khí ................................................................................ 57
3.2. Phân tích kết quả ................................................................................................ 58
3.2.1. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ y của vải ................................................. 58
3.2.2. Ảnh hưởng của chi số sợi đến khối lượng của vải .......................................... 60
3.2.3. Ảnh hưởng của chi số sợi đến mật độ dọc của vải .......................................... 62
3.2.4. Ảnh hưởng của chi số sợi đến mật độ ngang của vải ...................................... 64
3.2.5. Ảnh hưởng của chi số sợi đến chiều dài vòng sợi của vải .............................. 65
3.2.6. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ bền kéo đứt dọc của vải ............................. 67
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
v
3.2.7. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ bền kéo đứt ngang của vải ......................... 69
3.2.8. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ giãn dọc của vải ......................................... 71
3.2.9. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ giãn ngang của vải ..................................... 73
3.2.10. Ảnh hưởng của chi số sợi đến độ thoáng khí của vải ................................... 75
3.3. Kết luận chương 3 .............................................................................................. 78
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 81
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
vi
DANH MỤC BẢNG
Bng 2.1. Thông s các mu vi .......................................................................... 42
Bảng 2.2. Quy định khi lưng to lực căng ban đầu .......................................... 51
Bảng 3.1. Độy các mu vi.............................................................................. 55
Bng 3.2. Khi lưng các mu vi ....................................................................... 55
Bng 3.3. Mt đ dc các mu vi ....................................................................... 56
Bng 3.4. Mt đ ngang các mu vi ................................................................... 56
Bng 3.5. Chiu dài vòng si các mu vi ........................................................... 57
Bảng 3.6. Độ bền kéo đứt các mu vi ................................................................ 57
Bảng 3.7. Độ giãn đứt các mu vi ...................................................................... 57
Bảng 3.8. Độ thoáng khí các mu vi .................................................................. 58
Bng 3.9. Tng hp kết qu nghiên cu .............................................................. 58
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hình v cu trúc mt loi vi dt kim. ................................................... 4
Hình 1.2. Vi dệt kim đan ngang………. .............................................................. 5
Hình 1.3. Vi dệt kim đan dọc ............................................................................... 5
Hình 1. 4. Hình v cu trúc chiu dài vòng si ...................................................... 5
Hình 1.5. Hình v c ct vòng và chiu cao hàng vòng .................................... 6
Hình 1.6. Hình v xác định rappo các kiu dt ...................................................... 7
Hình 1.7. Vi dệt kim đan ngang ........................................................................... 8
Hình 1.8. Vi dệt kim đan dọc ............................................................................... 8
Hình 1.9. Mt phi vi dt kim Single……. ...................................................... 9
Hình 1.10. Mt trái vi dt kim Single ................................................................... 9
Hình 1.11. Vi Rib ................................................................................................. 9
Hình.1.12. Vi Interlock ....................................................................................... 10
Hình 1.13. Kiu dt xích và xích kết hp ............................................................ 11
Hình 1.14. Kiu dt tri cot .................................................................................... 11
Hình 1.15. Kiu dt Atlat. .................................................................................... 12
Hình 1.16. Cây bông ............................................................................................ 17
Hình 1.17. Qu bông ............................................................................................ 17
Hình 1.18. Cu to của xơ bông ........................................................................... 17
Hình 1.19. Cu úc ................................................................................................ 21
Hình 1.20. Cu trúc lông cu ............................................................................... 21
Hình 1.21. Cu to hóa học xơ len ....................................................................... 22
Hình 1.22. Cu to hóa hc polyester .................................................................. 24
Hình 1.23. Cu to vi rib .................................................................................... 27
Hình 1.24. Máy dệt kim đan ngang tròn .............................................................. 29
Hình 1.25. Sơ đ công ngh y dệt kim đan ngang tròn 2 giưng kim ............ 29
Hình 1.26. Máy dệt kim đan ngang phẳng ........................................................... 30
Hình 1.27. Sơ đ công nghy dệt kim đan ngang phng ............................... 30
Hình 2.1. Mu vi Acylic RA1 ............................................................................ 39
Hình 2.2. Mu vi Acylic RA2 ............................................................................ 39
Hình 2.3. Mu vi Acylic RA3 ............................................................................ 40
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
viii
Hình 2.4. Mu vi bông RC1 ............................................................................... 40
Hình 2.5. Mu vi bông RC2 ............................................................................... 41
Hình 2.6. Mu vi bông RC3 ............................................................................... 41
Hình 2.7. Thiết Sb đo độy ca vi. ................................................................. 44
Hình 2.8. Cân đin t ........................................................................................... 45
Hình 2.9. Kính lúp và kim gy si ....................................................................... 46
Hình 2.10. Thiết b đo độ bền kéo đứt, đ giãn đứt ............................................. 53
Hình 2.11. Thiết b đo độ thoáng khí ca vi ....................................................... 54
Hình 3.1. Biểu đồ độ dày ca vi RIB 1x1, 100% Acrylic .................................. 58
Hình 3.2. Biểu đồ độ dày ca vi RIB 1x1, 100% Bông ..................................... 59
Hình 3.3. Đ th quan h gia chi s và độy ca vi RIB 1x1. ....................... 59
Hình 3.4. Biểu đồ khối lượng ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ............................ 60
Hình 3.5. Biểu đồ khối lượng ca vi RIB 1x1, 100% bông ............................... 60
Hình 3.6. Đ th quan h gia chi s và khối lượng ca vi RIB 1x1. ................ 61
Hình 3.7. Biểu đồ mật độ dc ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ............................ 62
Hình 3.8. Biểu đồ mật độ dc ca vi RIB 1x1, 100% bông ............................... 62
Hình 3.9. Đ th quan h gia chi smt đ dc ca vi RIB 1x1. ................ 63
Hình 3.10. Biểu đồ mật độ ngang ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ...................... 64
Hình 3.11. Biểu đồ mật độ ngang ca vi RIB 1x1, 100% bông ......................... 64
Hình 3.12. Đ th quan h gia chi smật độ ngang ca vi RIB 1x1. .......... 65
Hình 3.13. Biểu đồ chiu dài vòng si ca vi RIB 1x1, acrylic 100% .............. 66
Hình 3.14. Biểu đồ chiu dài vòng si ca vi RIB 1x1, bông 100% ................. 66
Hình 3. 15. Đ th quan h gia chi s và chiu dài vòng si ca vi RIB 1x1. . 67
Hình 3.16. Biểu đồ độ bền kéo đứt dc ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ............. 68
Hình 3.17. Biểu đồ độ bền kéo đứt dc ca vi RIB 1x1, 100% bông ................ 68
Hình 3.18. Đồ th quan h gia chi s và độ độ bền kéo đứt dc ca vi
RIB 1x1. .............................................................................................................. 69
Hình 3.19. Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ......... 70
Hình 3. 20. Biểu đồ độ bền kéo đứt ngang ca vi RIB 1x1, 100% bông ........... 70
Hình 3. 21. Đồ th quan h gia chi s và độ bn kéo đứt ngang ca vi
RIB 1x1. ............................................................................................................... 71
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
ix
Hình 3. 22. Biểu đồ độ giãn dc ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ........................ 72
Hình 3.23. Biểu đồ độ giãn dc ca vi RIB 1x1, 100% bông ............................ 72
Hình 3.24. Đ th quan h gia chi s và độ giãn dc ca vi RIB 1x1. ............. 73
Hình 3.25. Biểu đồ độ giãn ngang ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ..................... 74
Hình 3.26. Biểu đồ độ giãn ngang ca vi RIB 1x1, 100% bông ........................ 74
Hình 3.27. Đồ th quan h gia chi s và độ giãn ngang ca vi RIB 1x1. ......... 75
Hình 3.28. Biểu đồ độ thoáng khí ca vi RIB 1x1, 100% acrylic ...................... 76
Hình 3.29. Biểu đồ độ thoáng khí ca vi RIB 1x1, 100% bông ......................... 76
Hình 3.30. Đ th quan h gia chi s và độ thoáng khí ca vi RIB 1x1........... 77
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
1
PHẦN MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp dệt may một trong những ngành công nghiệp đầu tiên
của nước ta, được hình thành bắt đầu từ Nhà máy Sợi Nam Định vào năm 1889.
Chặng đường gần 130 năm ngành công nghiệp dệt may nói chung đặc biệt
trong vòng 10 năm qua nói riêng chặng đường khẳng định sự tồn tại, phát triển
của một ngành công nghiệp quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may luôn đứng nhất nhì cả ớc. Trong định hướng phát triển kinh
tế, hội của nước ta đến m 2030, ngành dệt may tiếp tục ngành sản xuất,
xuất khẩu chủ chốt của nền kinh tế, giữ v trí quan trọng trong việc góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (công nghiệp 4.0) đang đến gần qua
những nhận định của các chuyên gia trên thế giới cũng ntrong nước thì công
nghiệp 4.0 sẽ ảnh ởng rất lớn đến ngành Dệt May Việt Nam. Đồng thời dưới áp
lực từ các hiệp định thương mại mới như FTA, CPTPP…ngành dệt may Việt Nam
đang gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt tất cả lĩnh vực: giá, năng suất lao động,
rào cản kthuật với một số nước, thời gian giao hàng ngày càng rút ngắn...Trong
khi đó, chế, chính sách của các quan nhà nước lại những điều chỉnh chưa
bắt kịp với tình hình chung của ngành. D thy rng, dt may Việt Nam đang
mnh trong khâu cui ct - may, còn đối với lĩnh vực kéo si, nhum, dt thì
chưa được đầu tư tương xứng.
Trong lĩnh vực vải dệt kim, mặt hàng dệt kim chủ yếu là vải sử dụng để may áo
T-shirt, Polo-shirt, quần áo lót với c kiểu dệt single dệt trơn dệt biến đổi, vải
Interlock dệt trơn, dệt biến đổi và cài sợi ngang, vải Rib dệt trơn vải Rib cài sợi
lycra (các sản phẩm may mặc thông dụng từ vải dệt kim như áo mi các loại,
quần áo lót đang nhóm mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất tính theo cả khối lượng
giá trị; trong năm 2011, hàng may mặc dệt kim chiếm khoảng 54% tổng kim
ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ). Đối với vải
dệt kim tròn, tlệ cung cấp cho may xuất khẩu đạt xấp xỉ (65 -70)%. Các mặt
hàng dệt kim phẳng chủ yếu màn tuyn, rèm. Đặc biệt màn tuyn sản lượng
hàng chục ngàn tấn/năm (năm 2011 đạt 25.000 tấn) và chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
2
vy, nếu không nhanh chóng y dng chui sn xuất khép kín, đáp ng
quy tc xut x “t si tr đi”, chúng ta khó mà tn dụng hi t cuc cách
mng 4.0 nhng hiệp định thương mại t do trong tương lai gần. Sn xut phi
to ra sn phm tính cht cạnh tranh trong đó sản phm t si, dệt đóng vai trò
then cht, quyết đnh chui giá tr ca sn phm dt may.
Đề tài Nghiên cu ảnh hưởng của độ mnh sợi đến mt s nh chất cơ lý của
vi dt kim hai mt phi RIBđược tiến hành vi mục đích chính đế đánh giá nh
hưởng của độ mnh sợi đến mt s tính cht ca vi. T đó ng dng vào thc tế
góp phn nâng cao hiu qu sn xut, tính cnh tranh cho sn phm dt.
Nhng ni dung chính trong luận văn bao gồm :
Chƣơng I: Nghiên cu tng quan
Ni dung gii thiệu c v vi dt kim, khái nim, mt s tính cht, các
nguyên liu s dng sn xut vi dt kim, các phn t cu trúc vi dt kim, mt s
kiu dệt kim cơ bản.
Chƣơng II. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
Ni dung kho sát s ảnh hưởng của đặc tính sợi đến thông s cu to, tính
chất của vi dt kim Rib, xác định các thông s, tính cht ca tng mu vi
bằng các phương pháp:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Các phương pháp thực nghim.
- Xử lý số liệu
Kết qu thc nghim da trên các tiêu chun:
- Thông s ca vi:
+ Độ dày theo TCVN 5071: 2007 ISO 5084 : 1996
+ Khi lưng theo TCVN 5071: 2007 ISO 5084 : 1996
+ Mt đ dc, ngang theo TCVN 5071: 2007 ISO 5084 : 1996
+ Chiu dài vòng si theo TCVN 5799 : 1994
- Tính cht ca vi:
+ Độ bền kéo đứt dc, ngang theo TCVN 5795 1994
+ Độ giãn dc, giãn ngang theo TCVN 5795 1994
+ Độ thoáng khí theo TCVN 5092:2009
- X lý s liu thí nghiệm, phân tích đánh giá và rút ra kết lun.
Luận văn Thạc Sĩ Ngành CN Vật liệu Dệt may
Trần Đức Tiến Khóa 2016B
3
Chƣơng III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Kết quả nghiên cứu lý thuyết của luận văn đã được trình bày ở phần tng quan.
Kết quả thực nghiệm xử lý bằng phần mềm Microsoft, so sánh bàn luận.