BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN KHÁNH CHUNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH
CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CỦA
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HÒA BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2015
GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN KHÁNH CHUNG
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH
CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CỦA
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN TIÊN PHONG
HÀ NỘI - 2015
2
LI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Khánh Chung, học viên lớp Cao học QTKD1-HB - Trường
Đại học Bách Khoa Nội - học viên CA120210; Khóa 2012A. Tôi xin cam
đoan đây đề tài nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, tài liệu, kết quả trong luận
văn này là thực tế. Tôi xin chịu mọi vấn đề liên quan về nội dung của đề tài này.
3
LI CM ƠN
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Tiên Phong,
người thầy và người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, khích lệ và giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giảng viên Viện Kinh tế quản -
Trường Đại học Bách Khoa Nội các bạn học về những ý kiến đóng góp xác
đáng và tạo điều kiện quý báu để tôi hoàn thành luận văn.
Xin được cảm ơn Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hòa Bình, các phòng
chuyên môn, các đồng nghiệp tại Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hòa nh đã cung cấp
tài liệu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi đã luôn động viên khích lệ và giúp đỡ tôi
sưu tầm tài liệu cũng như tạo điều kiện cho i nhiều thời gian để nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Kính chúc các thầy cô, các bạn đồng nghiệp gia đình sức khỏe, sự thành
đạt và hạnh phúc.
4
MC LC
DANH MC CH VIT TT ......................................................................... 7
DANH MC BNG, SƠ Đ ............................................................................ 8
LI M ĐU .................................................................................................... 9
Lý do chn đ tài ................................................................................................ 9
Mc tiêu nghiên cu ......................................................................................... 10
Đối tưng và phm vi nghiên cu .................................................................... 11
CHƯƠNG 1: S LÝ LUN V THẨM ĐỊNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH
TÍN DNG ....................................................................................................... 12
1.1. Thm đnh tín dng ................................................................................... 12
1.1.1. Khái nim thm đnh tín dng ................................................................ 12
1.1.2. Mc đích ca thm đnh tín dng ........................................................... 12
1.1.3. Yêu cu ca thm đnh tín dng ............................................................. 12
1.1.4. Quy trình thm đnh tín dng ................................................................. 13
1.1.5. Kim soát sau thm đnh tín dng .......................................................... 15
1.2. Thm đnh các CTTD cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t
chc CT - XH ................................................................................................... 16
1.2.1. Phân cp y quyn ký kết văn bn ......................................................... 16
1.2.2. Ni dung cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t chc CT -
XH .................................................................................................................... 16
1.2.3. Điu kin thc hin cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t
chc CT - XH ................................................................................................... 17
1.2.4. Phương thc cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t chc CT
- XH .................................................................................................................. 17
1.2.5. Quy trình cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t chc CT -
XH .................................................................................................................... 18
5
1.2.6. Phí dch v cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t chc CT -
XH .................................................................................................................... 19
1.2.7. Nhim v ca t chc Hi các cp ........................................................ 21
1.3. Cht lưng thm đnh tín dng ................................................................. 24
1.3.1. Khái nim cht lưng thm đnh tín dng ............................................. 24
1.3.2. Các ch tiêu phn ánh cht lưng thm đnh tín dng ........................... 25
1.3.3. Các nhân t nh hưng đến cht lưng thm đnh tín dng .................. 28
CHƯƠNG 2: THC TRNG CLTĐ CÁC CTTD CHO VAY Y THÁC
CA NGÂN HÀNG CSXH VI HI LHPN HÒA BÌNH ............................ 31
2.1. Hi liên hip ph n tnh Hòa Bình .......................................................... 31
2.1.1. Chc năng, nhim v ca Hi LHPN tnh Hòa Bình ............................ 31
2.1.2. Nguyên tc, h thng t chc quan chuyên trách ca Hi LHPN
tnh Hòa Bình ................................................................................................... 32
2.2.1. Căn c pháp lý các CTTD cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi
Hi LHPN Hòa Bình ........................................................................................ 34
2.2.2. Tóm tt ni dung các CTTD cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi
Hi LHPN Hòa Bình ........................................................................................ 35
2.3. Thc trng CLTĐ các CTTD cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi
Hi LHPN Hòa Bình ........................................................................................ 40
2.3.1.Thc trng CL các CTTD ca Hi LHPN cp tnh ........................... 40
2.3.2. Thc trng CLTĐ các CTTD ca Hi LHPN cp thành ph/ huyn .... 51
2.3.3. Thc trng CLTĐ các CTTD ca Hi LHPN cp xã/ png .............. 57
2.4. Đánh giá CLTD các CTTD ti Hi LHPN tnh Hòa Bình........................ 66
2.4.1. Đánh giá chung v quy trình thm đnh ................................................. 66
2.4.2. Đánh giá CLTD các CTTD ti Hi LHPN cp tnh và cp thành ph/
huyn ................................................................................................................ 67
2.4.3. Đánh giá CLTD các CTTD ti Hi LHPN cp xã/ png .................. 69
6
2.4.4. Đánh giá v vai trò trách nhim ca t TK&VV ................................... 70
2.4.5. Đánh giá v vai trò trách nhim ca h vay ........................................... 70
CHƯƠNG 3: GIÁI PHÁP NÂNG CAO CLTĐ CÁC CTTD TI HI LHPN
TNH HÒA BÌNH ............................................................................................ 72
3.1. Gii pháp v tp hp tư liu thông tin ....................................................... 72
3.2. Gii pháp v ngun nhân lc .................................................................... 73
3.3 Trang thiết b công ngh ............................................................................ 74
3.4. Gii pháp v phí dch v y thác ............................................................... 75
KT LUN VÀ KIN NGH.......................................................................... 77
Kết lun ............................................................................................................ 77
Kiến ngh .......................................................................................................... 80
Ngân hàng CSXH ............................................................................................. 80
Hi đng nhân dân, y ban nhân dân Hòa Bình ............................................. 81
Hi LHPN Vit Nam ........................................................................................ 82
T trưởng t TK&VV ...................................................................................... 82
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................ 83
PH LC ......................................................................................................... 85
7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ Ký hiệu viết tắt
Ban quản lý
BQL
Chính trị - xã hội
CT – XH
Chất lượng thẩm định
CLTĐ
Chương trình tín dụng
CTTD
Chính sách xã hội
CSXH
Hợp đồng ủy nhiệm
HĐUN
Liên hiệp Phụ nữ
LHPN
Phường
P
Tiết kiệm và vay vốn
TK&VV
Ủy ban nhân dân
UBND
Liên đoàn Lao động
LĐLĐ
Chỉ huy quân sự
CHQS
Học sinh sinh viên
HSSV
Nước sạch và vệ sinh môi trường
NS&VSMT
Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn
SXKD VKK
Sản xuất kinh doanh
SXKD
Dân tộc thiểu số đặc biêt khó khăn
DTTS ĐBKK
Hoạt động thương mại
HĐTM
Lực lượng vũ trang
LLVT
Xuất khẩu lao động
XKLĐ
Khoa học kỹ thuật
KHKT
Hội đồng quản trị
HĐQT
Lao động, thương binh và xã hội
LĐ, TB&XH
8
DANH MC BNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Quy trình cho vay ủy thác của Ngân hàng CSXH ...................................... 18
với các tổ chức CT - XH ........................................................................................... 18
Bảng 1: Tổng hợp kết quả cho vay y thác của Ngân hàng CSXH với các tổ chức
CT-XH qua 3 năm ..................................................................................................... 41
Bảng 2: Tổng hợp kết quả cho vay y thác của Ngân hàng CSXH với Hội LHPN
cấp tỉnh ...................................................................................................................... 43
Bảng 3: Kết quả cụ thể 09 chương trình cho vay y thác của Ngân hàng CSXH với
Hội LHPN cấp tỉnh .................................................................................................... 45
Bảng 4: Phân tích ncho vay ủy thác của Ngân hàng CSXH với Hội LHPN cấp
tỉnh qua 3 năm ........................................................................................................... 49
Bảng 5: Tổng hợp kết quả cho vayy thác của Ngân hàng CSXH với .................... 52
các tổ chức CT-XH thành phố 3 năm ........................................................................ 52
Bảng 6: Các chương trình tín dụng cho vay ủy thác của Ngân hàng CSXH ............ 54
với Hội LHPN thành phố qua 3 năm ........................................................................ 54
Bảng 7: Phân tích nợ cho vay y thác của Ngân hàng CSXH với Hội LHPN
thành phố qua 3 năm ................................................................................................. 56
Sơ đồ 3: Quy trình thông báo nguồn tín dụng từ Ngân hàng CSXH ........................ 58
đến các tổ TK&VV, hộ vay....................................................................................... 58
Bảng 8: Phân tích dư nợ cho vay ủy thác của Ngân hàng CSXH với Hội LHPN .... 76
thành phố (Giả định trong trường hợp tỷ lệ nợ quá hạn trong mức quy định).......... 76
9
LI M ĐẦU
Lý do chn đ tài
Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thị trường toàn cầu đã tạo ra nhiều
hội cũng như đặt ra nhiều thách thức đối với việc xóa đói giảm nghèo giải
quyết việc làm cho người lao động.
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi người lao động phải trình độ,
năng lực và tay nghề. Xong không phải người lao động nào cũng được đào tạo nghề
bài bản khả năng thích ứng với yêu cầu công việc. Do đó tỷ lệ người lao động
chưa có việc làm vẫn còn cao, đặc biệt là phụ nữ.
Bên cạnh đó, sự tăng trưởng phát triển không ngừng của nền kinh tế thị
trường, nhu cầu vốn đã đang một nhu cầu cùng cấp thiết cho việc đầu
sản xuất kinh doanh, xuất khẩu lao động, đào tạo nghề, tạo việc m cho người lao
động được các cấp, các ngành quan tâm trong đó có Hội Liên hiệp Phụ nữ.
Để tạo điều kiện và cơ hội cho phụ nữ có việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải
thiện cuộc sống Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã được Chính phủ
phê duyệt các nguồn vốn ủy thác của Ngân hàng Chính sách hội. Nhờ nguồn
vốn trên, phụ nữ được vay vốn để đầu sản xuất kinh doanh, tạo việc làm
thu nhập ổn định, đến nay đã xuất hiện nhân rộng nhiều hình phụ nữ m
kinh tế giỏi.
Tuy nhiên, để tiếp cận với nguồn vốn vay qua kênh của Hội LHPN, quản
sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhiều chị em phụ nữ gặp không ít khó khăn, bên
cạnh đó cán bộ tham gia thẩm định, quản nguồn vốn chủ yếu kiêm nhiệm,
thiếu kiến thức kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn mấy năm
gần đây chiều hướng tăng ảnh ởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế nói
chung hoạt động y thác của Nn hàng CSXH nói riêng. Chính vậy, Em đã
mạnh dạn chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng thẩm định các chương trình tín
dụng của Hi Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hoà Bình" với mong muốn nâng cao năng
lực cho cán bộ Hội Liên hiện Phụ nữ các cấp hiểu tầm quan trọng của việc thẩm
10
định, ra quyết định cho phụ nữ vay Vốn y thác của Ngân hàng Chính sách hội
để giải quyết việc m sản xuất kinh doanh góp phần sử dụng nguồn vốn hiệu
quả, chất lượng và đúng mục đích.
Luận văn được xây dựng với bố cục 05 phần như sau:
- Lời mở đầu
- Chương I: Cơ sở lý luận về thẩm định các CTTD
- Chương II: Thực trạng CLTĐ các CTTD cho vay ủy thác của Ngân hàng
CSXH với Hội LHPN tỉnh Hoà Bình
- Chương III: Các giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng CLTĐ các
CTTD cho vay ủy thác của Ngân hàng CSXH với Hội LHPN tỉnh Hoà Bình
- Kết luận và kiến nghị
Luận văn tập trung o nghiên cứu sở luận về thẩm định các chương
trình tín dụng, thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định các
chương trình tín dụng của Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hoà Bình. Bài viết này sẽ giúp
cho các nhà quản lý, cán bộ Hội LHPN các cấp các độc giả hiểu thêm về thẩm
định các chương trình tín dụng một cách khách quan nhất. Để hoàn thành được
Luận văn tốt nghiệp này, Em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình, chu đáo, tâm huyết
của giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Tiên Phong - Giảng viên Bộ môn Kinh tế
công nghiệp - Viện Kinh tế quản - Đại học Bách khoa Nội, lãnh đạo, cán
bộ phụ trách dự án - Hội LHPN tỉnh Hoà Bình các cán bộ của phòng tín dụng
thuộc chi nhánh Ngân hàng Chính sách - hội tỉnh Hoà Bình. Em xin trân trọng
cảm ơn Thầy giáo cùng toàn thể các đồng chí cán bộ 02 đơn vị đã giúp em hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp này.
Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài viết
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý của
các thầy cô để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Mc tiêu nghiên cu
- H thống hóa cơ sở lý lun v thm đnh tín dng, thm đnh các CTTD
cho vay y thác ca Ngân hàng CSXH vi các t chc CT - XH.
11
- Nghiên cu thc trng CLTĐ các CTTD cho vay y thác ca Ngân hàng
CSXH vi Hi LHPN tnh Hòa Bình.
- Trên sở nghiên cu lý lun, đề ra các gii pháp nhm nâng cao cht
lượng CLTĐ các CTTD ti Hi LHPN tnh Hòa Bình.
Đối tượng và phm vi nghiên cu
Đối tượng nghiên cu:
- Chất lượng thm đnh các CTTD ti Hi LHPN tnh Hòa Bình.
Phm vi nghiên cu:
- Thi gian nghiên cu: Năm 2012, năm 2013 và năm 2014.
- Không gian nghiên cu:
+ Hi LHPN các cp ti tnh Hòa Bình, nghiên cứu sâu hơn Hi LHPN tnh
Hòa Bình, Hi LHPN thành ph Hòa Bình và Hi LHPN xã S Ngòi, Hi LHPN
phường Thái Bình.
+ T TK&VV, các h vay ti các Hi LHPN các cp qun lý.
12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN V THẨM ĐỊNH
CÁC CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG
1.1. Thẩm định tín dng
1.1.1. Khái nim thm đnh tín dng
Thẩm định tín dụng việc phân tích xem xét toàn diện đề nghị vay vốn
của khách hàng, nhằm đánh giá ý muốn khả năng trả nợ của khách hàng m
sở ra quyết định cho vay.
1.1.2. Mục đích của thẩm định tín dng
Thẩm định tín dụng gồm có những mục đích sau:
- Xem xét tính hiệu quả khả thi của phương án làm sở cho việc ra
quyết định cho vay.
- Thẩm định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay.
- Qua việc thẩm định, ngân hàng thể vấn giúp khách hàng đánh giá
lại hiệu quả và xác suất rủi ro của phương án sản xuất kinh doanh.
- Thẩm định tốt góp phần nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhân viên ngân
hàng.
- Trên sở phân tích, xem xét các thông tin doanh nghiệp, nhân, tổ
chức cung cấp cán bộ tín dụng thể thương lượng số tiền cho vay, thời hạn cho
vay phù hợp, giúp tiết kiệm chi phí cho vay của doanh nghiệp, nhân hoặc tổ
chức.
- Thẩm định tín dụng còn góp phần hạn chế tiêu cực, chỉ những khoản vay
nào đảm bảo được các tiêu chí của nội dung thẩm định thì mới được xét duyệt cho
vay.
1.1.3. Yêu cu ca thẩm định tín dng
Để nâng cao hiệu quả của thẩm định tín dụng, yêu cầu khi thực hiện thẩm
định cần đảm bảo hai tiêu chí toàn diện chính xác. Thẩm định cần tiến hành trên
tất cả các bước phải đảm bảo đầy đủ các nội dung cần thẩm định. Các nội dung
thẩm định phải được đặt trong mối quan hệ lẫn nhau. Hơn nữa, mọi ý kiến đánh giá,
13
kết luận phải xuất phát trên sở pháp khoa học. vậy đòi hỏi cán bộ thầm
định phải:
- Nắm vững các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước, của
ngành, đơn vị, địa phương trong từng thời k và các quy chế quản lý kinh tế.
- Nắm bắt, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng tài
chính của doanh nghiệp, nhân, tổ chức các mối quan hệ làm ăn của doanh
nghiệp...
- Cập nhật, thu thập thông tin về tình hình kinh tế - hội liên quan đến
việc thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nhân, tổ chức
vay vốn.
- Nghiên cứu, thẩm định một cách chính xác thực trạng của đơn vị, nhân,
tổ chức vay vốn, sự phối hợp của các quan chuyên môn, chuyên gia đưa ra
các nhận xét, kiến nghị chính xác.
1.1.4. Quy trình thm đnh tín dng
Quy trình thẩm định n dụng bản chỉ dẫn các ớc tiến hành từ xem xét,
thu thập thông tin cần thiết cho đến khi rút ra được kết luận sau cùng về khả năng
thu hồi nợ khi cho vay. Toàn bộ quy trình thẩm định tín dụng thể thực hiện qua
các bước sau đây:
- Bước 1: Xem xét hồ sơ vay của khách hàng.
- Bước 2: Thu thập thông tin cần thiết bổ sung.
- Bước 3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ thông qua thông tin có được.
- Bước 4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín dụng.
- Bước 5: Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi nợ.
Thẩm định được tiến hành dựa trên sở các thông tin cán bộ tín dụng
thu thập được từ khách hàng, gồm các nguồn thông tin sau:
a. Hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng
- Hồ sơ pháp lý: Bao gồm các thông tin về tình trạng pháp của doanh
nghiệp như: tư cách pháp nhân, quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức...
14
- Hồ kinh tế: Bao gồm các báo cáo i chính, phương án kinh doanh, các
bản kế hoạch về tài chính trong tương lai.
- Hồ vay vốn: Bao gồm giấy đề nghị vay vốn, mức đề nghị vay: số tiền,
thời hạn vay...
- Hồ đảm bảo: Giấy chứng nhận sở hữu, các giấy tsang nhượng, mua
bán liên quan khác.
b. Thông tin lưu trữ tại ngân hàng
Đây thông tin ngân hàng theo dõi lưu trữ về những người đi vay
khác nhau trong các nh vực khác nhau. Nếu như khách hàng đang nhu cầu vay
đã từng có quan hệ với ngân hàng thì những thông tin về những mối quan hệ này đã
được lưu trữ tại ngân hàng.
Đây nguồn thông tin rất đáng tin cậy để ngân hàng sử dụng trong thẩm
định. Tuy nhiên chất lượng của nguồn thông tin này phụ thuộc vào kết quả của việc
thu thập và sử lý thông tin về khách hàng của ngân hàng.
c. Thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn
Thông tin qua phỏng vấn ưu điểm thông tin mới nhất đồng thời qua
nghệ thuật phỏng vấn thể loại bỏ được một số thông tin y nhiễu để từ đó chắt
lọc các thông tin chính xác hơn phục vụ cho việc phân tích.
Ngoài ra, thông tin qua phỏng vấn thể bổ sung thêm cho thông tin về
khách hàng mà qua hồ sơ vay chưa thể thu thập đầy đủ.
d. Nguồn thông tin từ các cơ quan chức năng
Đây là nguồn thông tin có được từ sự trao đổi với các cơ quan chức năng như
cục thuế, hải quan, các quan liên quan đến luật, các quan liên quan đến sự
thay đổi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến ngành nghề kinh doanh
của doanh nghiệp. Đây nguồn thông tin giá trị tham khảo cao cán bộ tín
dụng không nên bỏ qua.
e. Các nguồn thông tin khác
Đây nguồn thông tin cán bộ tín dụng thu thập được từ các nguồn khác
nhau như: sách báo, ẩn phẩm, tạp chí, internet... để biết được thêm những biến động
15
về ngành nghề khách hàng đang kinh doanh, cũng như để hiểu thêm về ngành
nghề sản xuất kinh doanh của họ. Từ đó dự báo được những xu hướng trong ơng
lai để có những phản ứng kịp thời, đúng lúc.
thể nói rằng nghề tín dụng bao gồm rất nhiều nghệ thuật trong đó nghệ
thuật thu thập, xử lý, phân tích, xác minh nh chính xác của thông tin một trong
những nghệ thuật quan trọng. Bởi vì có thu thập được nhiều thông tin, cũng như xác
minh được độ tin cậy của chúng thì quyết định cho vay mới an toàn, hiệu quả được.
1.1.5. Kim soát sau thẩm định tín dng
Kiểm soát thẩm định tín dụng bằng bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm
tiền vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở
kinh tế và pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
Bảo đảm tín dụng thể được thể hiện bằng nhiều ch, bao gồm bảo đảm
bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình
thành từ vốn vay và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba.
Để đảm bảo tiền vay thực sự hiệu quả đòi hỏi:
+ Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo.
+ Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo được ngân hàng lưu.
+ Có đầy đủ cơ sở pháp để người cho vay có quyền xử lý tài sản dùng làm
bảo đảm tiền vay.
Thẩm định tín dụng là công việc được tiến hành trước khi quyết định cho vay
trong khi thu hồi nợ công việc được thực hiện sau khi cho vay. Do đó thẩm định
tín dụng thực hiện kỹ lưỡng chuyên nghiệp đến đâu chăng nữa, vẫn không
thể hoàn toàn tránh khỏi sai sót.
Ước ợng kiểm soát rủi ro thẩm định tín dụng th cung cấp được
thông tin giúp cho n bộ tín dụng lãnh đạo ngân hàng tiên lượng được phần nào
khả năng thu hồi nợ trước khi cho vay. Các phương pháp phân tích kiểm soát rủi
ro tín dụng thể bao gồm: Phân tích đnhạy, phân tích tình huống phân tích
mô phỏng.