B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
------------------------------------
LÊ TH THNH
MT S GII PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GI GING
TÍCH HP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH
CÔNG NGHIP THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM K THUT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DY HC
CHUYÊN SÂU: SPKT-QLGD K THUT NGH NGHIP
Hà Ni 2016
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
------------------------------------
LÊ TH THNH
MT S GII PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GI GING
TÍCH HP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGH
CÔNG NGHIP THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM K THUT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DY HC
CHUYÊN SÂU: SPKT-QLGD K THUT NGH NGHIP
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC
TS. LÊ HUY TÙNG
Hà Ni 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Lê Th Thnh
Sinh ngày: 24/07/1974
Nghề nghiệp: Giáo viên
Hiện công tác tại trường Cao đẳng nghề Công Nghiệp Thanh Hóa
Tôi xin cam đoan ni dung ca lun văn:” Một số giải pháp nâng cao chất
lượng giờ giảng ch hợp tại Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa”
ny vit ra l do sự tìm hiểu v nghiên cứu ca bản thân. Mọi kt quả nghiên cứu
cũng như ý tưởng ca tác giả khác nu có đều được trích dẫn đầy đ.
Tôi xin hon ton chịu trách nhiệm về những gì m tôi đã cam đoan trên đây.
Hà nội, ngày tháng năm 2016
Tác giả
Lê Th Thnh
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin by tỏ lòng bit ơn chân thnh tới:
Thầy hướng dẫn: TS Lê Huy Tùng đã tn tình chỉ dẫn, góp ý v giúp đỡ tác
giả hon thnh lun văn ny.
Thầy cô Viện Sư phạm k thut trường Đại học Bách Khoa H Ni đã tạo mọi
điều kiện cho tác giả học tp, nghiên cứu v hon thnh lun văn đúng thời hạn.
Ban giám hiệu, cán b, giáo viên v sinh viên trường Cao đẳng nghề Công
Nghiệp Thanh Hóa đã tạo điều kiện v giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thp
thông tin để hon thiện lun văn.
Đề ti được thực hiện trong mt thời gian ngn v l công trình đầu tiên nên
gp không ít khó khăn vì vy không tránh khỏi thiu sót. Rất mong sự góp ý ca các
Thầy, cô v bạn bè đồng nghiệp.
Thanh Hóa,ngày tháng m 2016
c gi
`
ThThnh
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT
T vit tt
Ngha ca t vit tt
1.
CBQLGD
Cán b quản lý giáo dục
2.
CĐNCNTH
Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
3.
CM
Chuyên môn
4.
CSSXKDDV
Cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
5.
ĐNGV
Đi ngũ giáo viên
6.
ĐTN
Đo tạo nghề
7.
GV
Giáo viên
8.
GVDN
Giáo viên dạy nghề
9.
GVDTH
Giáo viên dạy tích hợp
10.
HS
Học sinh
11.
KNN
Kỹ năng nghề
12.
LT
Lý thuyt
13.
NCKH
Nghiên cứu khoa học
14.
NLDH
ng lực dạy học
15.
NVSP
Nghiệp vụ sư phạm
16.
QL
Quản lý
17.
SPKT
Sư phạm k thut
18.
SPDN
Sư phạm dạy nghề
19.
TH
Thực hnh
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề ti ..................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 5
3. Khách thể v đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 5
3.1. Đi ngũ GV dạy tích hợp trường CĐNCNTH. .................................................... 5
3.2. Năng lực giảng dạy tích hợp ca đi ngũ GV trường CĐNCNTH. ..................... 5
4. Giả thuyt khoa học ................................................................................................ 5
5. Nhiệm vụ v phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 5
5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................... 5
5.1.1. Nghiên cứu cơ sở lun về năng lực v năng lực dạy học tích hợp ca đi
ngũ GV trường CĐNCNTH. ....................................................................................... 5
5.1.2. Khảo sát, phân tích, đánh gía thực trạng đi ngũ GV v năng lực dạy tích hợp
ca đi ngũ GV trường CĐNCNTH. .......................................................................... 5
5.1.3. Đề xuất mt số giải pháp nhằm nâng cao năng lực dạy học tích hợp cho đi
ngũ GV trường CĐNCNTH. ....................................................................................... 5
5.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 5
6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 5
7. Những đóng góp ca lun văn ................................................................................ 6
8. Cấu trúc lun văn .................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: SỞ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH
HỢP CHO ĐỘI NGŨ GIO VIÊN TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ .............................. 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................................... 7
1.1.1. Sơ lược lịch sử phát triển đo tạo nghề ở Việt Nam ......................................... 7
1.1.2. Dạy học tích hợp trong đo tạo nghề ................................................................ 9
1.1.2.1. Trên th giới ................................................................................................... 9
1.1.2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................ 10
1.2. MỘT SỐ KHI NIỆM....................................................................................... 11
1.2.1. Giáo viên, đi ngũ giáo viên: .......................................................................... 11
1.2.2. Năng lực, năng lực dạy học:............................................................................ 12
1.2.2.1.Năng lực: ....................................................................................................... 12
a. Khái niệm năng lực: .............................................................................................. 12
b. Năng lực chung: ................................................................................................... 13
c. Năng lực chuyên biệt: ............................................................................................ 13
1.2.2.2. Năng lực dạy học: ........................................................................................ 14
1.2.3. Dạy học tích hợp, năng lực dạy học tích hợp: ................................................ 14
1.2.3.1. Dạy học tích hợp: ......................................................................................... 14
1.2.3.2. Năng lực dạy học tích hợp: .......................................................................... 16
1.2.4. Quản lý, các chức năng ca quản lý. ............................................................... 17
1.2.4.1. Khái niệm: .................................................................................................... 17
1.2.4.2. Vai trò v chức năng ca quản lý trong Giáo dục Đo tạo ....................... 19
1.3. MỘT SỐ U CẦU VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ
................................................................................................................................... 20
1.3.1. Yêu cầu đối với giáo viên ............................................................................... 20
1.3.2. Yêu cầu đối với cơ sở vt chất ........................................................................ 21
1.3.3. Yêu cầu đối với cán b quản lý ....................................................................... 21
1.4. NHỮNG NĂNG LỰC THIẾT YẾU CỦA NGƯỜI GIO VIÊN TRONG
DHTH ........................................................................................................................ 21
1.4.1. Năng lực chuyên môn ..................................................................................... 21
1.4.2. Năng lực sư phạm: .......................................................................................... 22
1.4.3. Năng lực SPKT ............................................................................................... 22
1.4.4. Những năng lực bổ trợ .................................................................................... 24
1.4.4.1. Năng lực sử dụng thit bị, phương tiện dạy học: ......................................... 24
1.4.4.2. Năng lực ngoại ngữ - tin học. ....................................................................... 25
1.4.4.3. Năng lực nghiên cứu khoa học. .................................................................... 25
1.4.4.4. Năng lực tip thu, ứng dụng khoa học kỹ thut công nghệ. ..................... 26
1.4.4.5. Năng lực quan hệ - ngoại giao trong nước v quốc t. ................................ 27
1.5. CƠ SỞ PHP LÝ TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ... 28
1.6. NHỮNG YẾU TỐ QUẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG ĐÀO
TẠO NGHỀ .............................................................................................................. 30
1.6.1. Tuyển dụng giáo viên ...................................................................................... 30
1.6.2. Bố trí công việc cho giáo viên ........................................................................ 31
1.6.3. Bồi dưỡng năng lực cho giáo viên .................................................................. 31
1.6.4. Ch đ chính sách hỗ trợ cho giáo viên .......................................................... 32
1.6.5. Kiểm tra - đánh giá hoạt đng giảng dạy ca giáo viên .................................. 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .......................................................................................... 33
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA
ĐỘI NGŨ GIO VIÊN TRƯỜNG CĐNCN THANH HA ................................... 34
2.1. TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐNCNTH ....................................................... 34
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIO VIÊN TCĐNCNTH ........ 35
2.2.1. Thực trạng ....................................................................................................... 35
2.2.1.1. Về số lượng, cơ cấu, đ tuổi, giới tính ......................................................... 35
2.2.1.2. Về năng lực sư phạm .................................................................................... 37
2.2.1.3. Về năng lực chuyên môn .............................................................................. 38
2.2.1.4. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, lối sống ............................... 42
2.2.1.5. Công tác qui hoạch phát triển đi ngũ giáo viên.......................................... 43
2.2.1.6. Công tác tuyển chọn v sử dụng .................................................................. 43
2.2.1.7. Đo tạo v bồi dưỡng ................................................................................... 44
2.2.2. Nhn xét .......................................................................................................... 45
2.3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TC QUẢN ĐỘI NGŨ GIO VIÊN DẠY
TÍCH HỢP CỦA CC CẤP QUẢN LÝ TRƯỜNG CĐNCNTH ............................ 49
2.3.1. Việc tuyển dụng .............................................................................................. 49
2.3.2. Bố trí giảng dạy: .............................................................................................. 50
2.3.3. Ch đ chính sách đối với giáo viên ............................................................... 50
2.3.4. Quản lý các hoạt đng sư phạm ca đi ngũ giáo viên................................... 50
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 52
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHP NÂNG CAO NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH
HỢP CHO ĐỘI NGŨ GIO VIÊN TRƯỜNG CĐNCNTH. ................................... 53
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT ............................................................................... 53
3.1.1. Nguyên tc 1: Đảm bảo tính k thừa ............................................................... 53
3.1.2. Nguyên tc 2: Đảm bảo tính đồng b ............................................................. 53
3.1.3. Nguyên tc 3: Đảm bảo tính khả thi ............................................................... 53
3.2. CC GIẢI PHP ............................................................................................... 54
3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp, nhn thức tưởng cho GV
trong nh trường. ....................................................................................................... 55
3.2.1.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhn thức tư tưởng cho giáo viên............................ 55
a.Mục tiêu: ................................................................................................................. 55
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 56
3.2.1.2. Giải pháp 2: Nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho GV. ................................. 57
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 57
b. Ni dung v cách thực hiên: .................................................................................. 57
3.2.2. Nhóm giải pháp đo tạo-bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học. .................... 58
3.2.2.1. Giải pháp 1: ĐT - BD nâng cao năng lực chuyên môn: .............................. 58
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 58
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 58
3.2.2.2. Giải pháp 2: Đo tạo - bồi dưỡng nâng cao năng lực SPKT ........................ 62
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 62
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 62
3.2.3. Nhóm các giải pháp Đo tạo – Bồi dưỡng nâng cao năng lực bổ trợ. ............ 65
3.2.3.1. Giải pháp 1: Đo tạo bồi dưỡng trình đ tin học: ........................................ 65
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 65
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 66
3.2.3.2.Giải pháp 2: Đo tạo bồi dưỡng trình đ ngoại ngữ: .................................... 66
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 66
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 66
3.2.3.3. Giải pháp 3: Nâng cao trình đ cp nht khoa học - k thut công nghệ .... 67
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 67
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 67
3.2.3.4. Giải pháp 4: Nâng cao năng lực quản lý, kiểm tra đánh giá cho GV: ......... 68
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 68
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 68
3.2.4. Nhóm giải pháp về quản lý. ............................................................................ 69
3.2.4.1. Giải pháp 1: Quản lý chất lượng đo tạo - bồi dưỡng đi ngũ GV: ........... 69
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 69
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 69
3.2.4.2. Giải pháp 2: Quản các hoạt đng phạm v chất lượng giảng dạy ca
đi ngũ GV. ............................................................................................................... 70
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 70
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 70
3.2.4.3. Giải pháp 3: Quản lý v đổi mới chương trình đo tạo – Bồi dưỡng: ........ 72
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 72
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 72
3.2.4.4. Giải pháp 4: Kiểm tra đánh giá: .................................................................. 72
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 72
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 72
3.2.5. Nhóm giải pháp về kinh t. ............................................................................. 73
3.2.5.1. Giải pháp 1: Đầu tư cơ sở vt chất, trang thit bị, phương tiện dạy học: .... 73
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 73
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 73
3.2.5.2. Giải pháp 2: Nâng cao đời sống vt chất tinh thần cho đi ngũ GV: .......... 74
a. Mục tiêu: ................................................................................................................ 74
b. Ni dung v cách thực hiện: .................................................................................. 74
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CC GIẢI PHP. ....................................................... 74
3.4. KHẢO ST TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CC GIẢI PHP ....... 75
3.4.1. Mục đích: ........................................................................................................ 75
3.4.2. Đối tượng thăm dò ý kin: .............................................................................. 75
3.4.3. Phương pháp thu thp thông tin: ..................................................................... 75
3.4.4. Tin hnh thăm dò ý kin: ............................................................................... 76
3.4.4.1. Chọn mẫu: .................................................................................................... 76
3.4.4.2. Phương pháp thăm dò ý kin: ...................................................................... 76
3.4.4.3. Xử lý v phân tích thông tin:........................................................................ 76
a. Mức đ yêu cầu: .................................................................................................... 76
b. Đánh giá kt quả: .................................................................................................. 76
3.4.5. Nhn xét. ......................................................................................................... 77
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ................................................................................... 80
1. Kt lun ................................................................................................................. 80
2. Kin nghị ............................................................................................................... 81
2.1. Đối với Chính ph, các B Nghnh Trung ương ............................................... 81
2.2. Với chính quyền địa phương: ............................................................................. 81
2.3. Với trường CĐNCNTH ...................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 83
DANH MỤC CÁC HNH V VÀ BẢNG BIỂU
TT
Danh mc hnh
1
Sơ đồ 1.1: Mô hình hóa trong quản lý
2
Sơ đồ 1.2: Cấu trúc năng lực SPKT
3
Bảng 2.1: Quy mô học sinh Sinh viên, số lượng giáo viên từ
năm học 2012 đn 2015
4
Biểu đồ 2.1: Quy mô học sinh Sinh viên, số lượng giáo viên
từ năm học 2012 đn 2015
5
Bảng 2.2: Cơ cấu đi ngũ giáo viên theo nhóm nghề
6
Bảng 2.3: Đ tuổi, giới tính ca ĐNGV
7
Bảng 2.4: Trình đ nghiệp vụ sư phạm ca giáo viên
8
Biểu đồ 2.2: Năng lực sư phạm ca GV
9
Bảng 2.5: Trình đ, nguồn đo tạo ca đi ngũ giáo viên
10
Biểu đồ 2.3: Trình đ, nguồn đo tạo ca đi ngũ giáo viên
11
Bảng 2.6: Trình đ kỹ năng nghề, mức đ thực hiện KNN
12
Biểu đồ 2.4: Trình đ, nguồn đo tạo ca đi ngũ giáo viên
13
Bảng 2.7: Trình đ ngoại ngữ, tin học, lý lun chính trị ca
ĐNGV
14
Biểu đồ 2.5: Trình đ ngoại ngữ, tin học, lun chính trị ca
ĐNGV
15
Bảng 3.1: Nhóm giải phấp nâng cao năng lực dạy học tích
hợp ca ĐNGV
16
Sơ đồ 3.1: Ni dung bồi dưỡng năng lực SPKT
17
Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ giữ các giải pháp
18
Bảng 3.2: Mức đ cần thit v tính khả thi ca các giải pháp
1
MỞ ĐẦU
1. L do chn đ ti
Nghị quyt Đại hi Đảng ton quốc lần thứ X đã khẳng định: “Ưu tiên hng
đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy v học. Đổi mới chương trình, ni dung,
phương pháp dạy v học, nâng cao chất lượng đi ngũ giáo viên v tăng cường
sở vt chất ca nh trường, phát huy khả năng sáng tạo v đc lp suy ngh ca học
sinh, sinh viên”[23].
Chỉ thị số 40/CT-TW ngy 15/6/2004 ca Ban thư Trung ương về việc xây
dựng, nâng cao chất lượng đi ngũ nh giáo v cán b quản lý giáo dục (CBQLGD)
đã nêu: "Phát triển giáo dục v đo tạo l quốc sách hng đầu, l mt trong những
đng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, l điều kiện để phát
huy năng lực con người. Đây l trách nhiệm ca ton Đảng, ton dân trong đó nh
giáo v CBQLGD l lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng"[20].
Ngy 11 tháng 1 năm 2005 Th tướng Chính ph đã ra quyt định số
09/QĐ - CP phê duyệt đề án "Xây dựng đi nnh giáo v CBQLGD theo ớng
chuẩn hoá, nâng cao chất lượng đảm bảo đ về số lượng, đồng b về cơ cấu đc biệt
chú trọng nâng cao bản lnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề
nghiệp v trình đ chuyên môn ca nh giáo đáp ứng đòi hỏi ngy cng cao ca sự
nghiệp giáo dục trong công cuc đẩy mạnh CNH, HĐH đất ớc". V đưa ra các
nhiệm vụ ch yu: “Tăng cường sự lãnh đạo ca Đảng để tip tục xây dựng v nâng
cao chất lượng đi ngũ nh giáo v CBQLGD. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
nâng cao nhn thức ca ton xã hi về vai trò trách nhiệm ca nh giáo v nhiệm vụ
xây dựng đi ngũ nh giáo, CBQLGD chất ợng cao, giỏi về chuyên môn
nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tn tụy về nghề nghiệp lm trụ ct thực hiện các
mục tiêu nâng cao dân trí, đo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân ti”.
Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, công tác đo tạo tay nghcho đi ngũ
công nhân k thut nước ta còn nhiều hạn ch, kể cả số ợng lẫn chất lượng.
Phần lớn học sinh, sinh viên học nghề tại c sở đo tạo nghề, khi ra trường
kin thức về thuyt, nhưng về kỹ năng thực hnh còn rất yu. Nói chung về tay
nghề v kỹ năng thực hnh ca đi ngũ công nhân kỹ thut ở nước ta chưa đáp ứng
2
được đòi hỏi ca thị trường lao đng trong nước, dẫn tới nguồn nhân lực lao đng
thiu sức cạnh tranh trong khu vực cũng như quốc t. Hiện nay nước ta đang nằm
trong tình trạng thiu nguồn nhân lực chất lượng cao, thiu thy giỏi, chuyên gia
giỏi, thợ kỹ thut giỏi, trong đó thợ k thut giỏi thì thiu nhiều hơn. nhiều
nguyên nhân dẫn đn tình trạng trên, song muốn khc phục được tình trạng đó, v
để có được nguồn nhân lực, lao đng k thut có chất lượng cao, đáp ứng được nhu
cầu đòi hỏi ca hi trong thời đại hiện nay, ngoi việc quan m đầu tạo mọi
điều kiện ca các quan quản nh nước về công tác dạy nghề, phải thực sự coi
việc dạy nghề l sự nghiệp ca ton hi, các sở đo tạo nghề cần phải tìm ra
các giải pháp nâng cao năng lực giảng dạy tích hợp ca giáo viên để nâng cao chất
lượng tay nghề cho học sinh, sinh viên trong các nh trường. đó cũng l mt
trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đn tình trạng trên.
Nghị quyt số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, ton diện giáo dục trong đó có
đề cp đn việc thay đổi phương pháp dạy học, từ truyền đạt kin thức sang tổ chức
hướng dẫn, định hướng phát triển năng lực, đc biệt l đối với đo tạo nghề. Điều
ny đt ra thách thức không nhỏ với đi ngũ giáo viên dạy nghề hiện nay. Quan
điểm dạy học ch hợp đã trở thnh xu th trong y dựng chương trình đo tạo
cũng như quá trình dạy học v đã được quan tâm nghiên cứu gần đây [5-1].
Chương trình khung các hệ cao đẳng nghề, trung cấp nghề được xây dựng
theo 58/2008/QĐ-BLĐTBXH, đn nay đã ban hnh khoảng 200 CTK/ 680
nghề đo tạo, chương trình khung cho từng nghề được xây dựng theo hướng “tip
cn theo kỹ năng”. Do vy, về chương trình đo tạo đã đáp ứng đ điều kiện để các
cơ sở dạy nghề triển khai tổ chức dạy học tích hợp
Trường Cao đẳng ngh Công nghiệp Thanh Hóa l mt trường truyn
thống 55 m trong lnh vực dạy nghề. Để bước vo hi nhp trong giai đoạn hiện
nay v để khẳng định thương hiệu ca nh trường, việc nâng cao chất lượng đo tạo
trong đó vấn đề cốt lõi l nâng cao chất lượng giảng dạy tích hợp cho giáo viên l
mt việc lm ht sức cần thit. Đây l việc lm không những góp phần cng cố
nâng cao thương hiệu ca nh trường m còn góp phần nâng cao chất ợng nguồn
3
nhân lực lao đng kỹ thut ở nước ta hiện nay, tạo sức cạnh tranh đối với các nguồn
nhân lực lao đng trong nước cũng như khu vực v quốc t.
Trong lnh vực đo tạo nghề hiện nay có hai lối tip cn dạy học, đó l tip cn ni
dung v tip cn năng lực thực hiện. Tip cn ni dung tỏ ra không my thích hợp
với nhu cầu ca th giới lao đng cũng như ca người lao đng hiện nay. Để người
học có thể nhanh chóng ho nhp thực t sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu
chuẩn ca doanh nghiệp, rút ngn thời gian đo tạo…đa phần các hệ thống dạy nghề
trên th giới hiện nay đều chuyển sang tip cn theo năng lực thực hiện. Phương
pháp áp dụng hiệu quả nhất cho cách tip cn trên l phương pháp dạy học tích hợp
theo cách gn lý thuyt với thực hnh.
Dạy học tích hợp phổ bin trong các trường đo tạo nghề có thể hiểu l mt
hình thức dạy học kt hợp giữa dạy thuyt v dạy thực hnh, qua đó người học
hình thnh mt năng lực no đó (k năng hnh nghề) nhằm đáp ứng được mục tiêu
ca môn học/modul. [25]
Dạy học tích hợp nhằm:
- Gn kt đo tạo với lao đng
- Học đi đôi với hnh, chú trọng năng lực hoạt đng;
- Dạy học hướng đn hình thnh các năng lực nghề nghiệp, đc biệt năng lực
hoạt đng nghề.
- Ni dung dạy học có tính đng hơn l dự trữ.
-Khuyn kích người học học mt cách ton diện hơn (Không chỉ l kin thức
chuyên môn m còn năng lực từ ứng dụng các kin thức đó)
- Người học tích cực, ch đng, đc lp hơn...
Trên cơ sở đó, hiện nay có các quan điểm về tổ chức giảng dạy tích hợp:
- Quan điểm 1: Tích hợp theo Mô đun.
Tin đ: Ton b LT ca -đun được dạy trước v tip sau l TH. Thực
t vẫn tin hnh dạy LT riêng v TH riêng (LT +TH).
- Quan điểm 2: Tích hợp theo bi.
Tin đ: LT (kin thức) dạy trước v TH (thực hnh) dạy sau khi học xong
ton b LT ca bi. Thực t vẫn tin hnh dạy LT riêng v TH riêng (LT +TH)
4
- Quan điểm 3: Tích hợp theo năng lực b phn.
Tin đ: LT (kin thức) v TH (thực hnh) được dạy tích hợp trong từng năng lực
cụ thể (tiểu k năng).
- Giờ thuyt v thực hnh trong bi học sẽ không phân chia riêng biệt m
đan xen trong từng năng lực cụ thể.
Dạy học tích hợp giúp người học có thái đ tích cực học tp, tự tin, tăng khả
năng duy, tìm tòi, khám phá để giải quyt vấn đề. Thông qua hoạt đng nhóm,
cùng hợp tác lm việc để tạo ra sản phẩm.
Dạy học tích hợp lm cho kin thức, k năng, thái đnghề nghiệp ca người
học gần nhau hơn, quan hệ cht chẽ hơn, do đó sau khi học cái nhìn tổng thể
logic hơn.
Dạy học tích hợp mang tính thực tiễn, do các ni dung ch đề gn với thực
tiễn cuc sống, hình thức hoạt đng ch yu giải quyt vấn đề, nên tính hợp tác giữa
các học viên thể hiện rất tạo điều kiện phát huy tính tích cực ng tạo ca người
học, tạo được sự hứng thú học tp, tìm tòi, tự đưa ra phương án giải quyt, thu thp,
xử lí thông tin, tạo điều kiện rèn k năng tư duy bc cao.
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh hóa (CĐNCNTH) l mt đơn vị
trực thuc UBND tỉnh Thanh hóa. Đi ngũ giáo viên còn nhiều bất cp so với yêu
cầu nhiệm vụ ca công việc đo tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển CNH, HĐH
đất nước v trong bối cảnh hi nhp kinh t quốc t. vy công tác đo tạo nghề
chất lượng cao trở nên mt vấn đề ht sức bức thit đối với ngnh dạy nghề nói
chung Trường CĐNCNTH nói riêng. Nhiệm vca đi ngũ giáo viên dạy ngh
l đo tạo nguồn nhân lực (công nhân v kỹ thut viên lnh nghề nay gọi l trung
cấp nghề, cao đẳng nghề v cấp nghề).Vì th đi ngũ giáo viên dạy tích hợp v
thực hnh ca trường l những người quyt định chất lượng đi ngũ công nhân lnh
nghề v cán bkỹ thut cho đất ớc hiện tại v tương lai. Trong thực t đi ngũ
giáo viên dạy thuyt lẫn thực hnh ca trường CĐNCNTH như hiện nay n
thiu về số lượng v yu về chất lượng, nên chưa đáp ứng được những yêu cầu v
nhiệm vụ trong giai đoạn mới ca thời kỳ phát triển kinh t v hi nhp Quốc t.