BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------
NGUYỄN CẦU BẢN
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VẢI DỆT KIM CHO
QUẦN TẬP THỂ THAO NỮ LEGGING PANTS.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. CHU DIỆU HƢƠNG
HÀ NỘI – 2019
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
1
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Ban lãnh đạo cùng toàn thể các thầy, các Viện Dệt May Da Giầy
& Thời trang, viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã
giảng dạy và truyền đạt những kiến thức khoa học trong suốt thời gian em học
tập tại trường và luôn tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS. Chu
Diệu Hương người đã dành nhiều thời gian và tâm sức, động viên khích lệ
tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Công
nghiệp Dệt May Nội cùng các đồng nghiệp gia đình đã động viên, tạo
điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Em xin cảm ơn tới các thầy cô Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt May
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành thí nghiệm của
luận văn.
Tác giả
Nguyễn Cầu Bản
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
2
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan luận văn này do em thực hiện dưới sự hướng dẫn
của PGS.TS. Chu Diệu Hương. Nội dung kết quả nghiên cứu được trình
bày trong luận văn do em nghiên cứu, do em tự trình bày, không sao chép
từ các luận văn khác.
Các s liệu kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là
trung thực, thực tế thu được sau khi tiến hành thí nghiệm. Em chịu trách
nhiệm hoàn toàn vnhững nội dung, hình ảnh cũng như kết quả nghiên cứu
trong luận văn.
Tác giả
Nguyễn Cầu Bản
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
3
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 1
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... 2
MỤC LỤC .................................................................................................................. 3
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ ...................................................... 6
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... 9
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................ 10
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 14
1.1. Vải dệt kim [1], [2], [3], [4], [5] .................................................................... 14
1.1.1. Cấu trúc vải dệt kim ............................................................................... 14
1.1.2. Các thông số kỹ thuật của vải dệt kim .................................................... 15
1.1.3. Phân loại vải dệt kim .............................................................................. 16
1.1.3.1. Vải dệt kim đan ngang ..................................................................... 17
1.1.3.2. Vải dệt kim đan dọc ......................................................................... 21
1.1.3.3. Vải dệt kim đan hoa [8]. ................................................................. 25
1.1.4. Các tính chất của vải dệt kim ................................................................. 27
1.1.4.1. Tính chất ổn định kích thước của vải dệt kim ................................. 27
1.1.4.2. Tính tuột vòng của vải dệt kim ........................................................ 27
1.1.4.3. Tính quăn mép của vải dệt kim ....................................................... 28
1.1.4.4. Tính kéo rút sợi của vải dệt kim ...................................................... 28
1.1.4.5. Tính chất khác vải dệt kim .............................................................. 28
1.1.5. Ứng dụng vải dệt kim .............................................................................. 29
1.1.5.1. Ứng dụng vải dệt kim trong may mặc ............................................. 29
1.1.5.2. Ứng dụng vải dệt kim trong y tế ...................................................... 31
1.1.5.3. Ứng dụng vải dệt kim trong vải địa kỹ thuật ................................... 31
1.1.5.5. Ứng dụng vải dệt kim trong nông nghiệp và thủy sản .................... 32
1.2. Quần thể thao nữ ............................................................................................ 33
1.2.1. Đặc điểm ................................................................................................. 33
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
4
1.2.2. Sơ lược lịch sử phát triển quần áo thể thao ........................................... 33
1.2.3. Phân loại quần thể thao nữ .................................................................... 36
1.3. Yêu cầu chung về vật liệu may quần thể thao nữ .......................................... 38
1.4. Một số công trình nghiên cứu quần áo thể thao [7] ....................................... 41
1.4.1. Tính dẫn nhiệt ......................................................................................... 42
1.4.2. Nhiệt trở .................................................................................................. 42
1.4.3. Tính hấp thụ nhiệt ................................................................................... 43
1.4.4. Độ thẩm thấu không khí ......................................................................... 44
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ........................................................................................ 46
CHƢƠNG II. NI DUNG, ĐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .......................................................................................................................... 47
2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 47
2.2. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................... 47
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 47
2.3.1. Nghiên cứu tổng quan ............................................................................ 47
2.3.2. Phương pháp thực nghiệm ..................................................................... 47
2.3.2.1. c đnh mt đng si dệt (theo tiêu chuẩn TCVN 5794 1994) .... 47
2.3.2.2. Xác định khối lượng vải (theo tiêu chuẩn 8042 : 2009)(ASTM D
3776 : 2007). ................................................................................................ 49
2.3.2.3. Xác định độ dầy mẫu vải (theo tiêu chuẩn TCVN 5071 : 2007 )(ISO
5084 : 1996). ................................................................................................ 51
2.3.2.4. Xác định chiều dài vòng sợi (Tiêu chuẩn TCVN 5799 – 1994). ..... 52
2.3.2.5. Xác định độ thoáng khí của vải (theo 5092 - 2009). ....................... 52
2.3.2.6. Xác định độ kéo giãn dọc và độ kéo giãn ngang: (Theo TCVN
5795-1994) ................................................................................................... 54
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 57
KẾT LUẬN CHƢƠNG II ....................................................................................... 58
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .............................. 59
3.1. Kết quả khảo sát một số mẫu quần thể thao nữ trên thị trường ..................... 59
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
5
3.2. Xác định thông số kỹ thuật của các mẫu vải ................................................. 66
3.3. Xác định tính chất cơ lý của mẫu vải ............................................................. 74
3.3.1. Độ thoáng khí ......................................................................................... 74
3.3.2. Độ giãn dọc và giãn ngang của mẫu vải ................................................ 76
3.3.2.1 Độ giãn dọc theo chiều dọc vải ........................................................ 76
3.3.2.2. Độ giãn ngang theo chiều ngang vải .............................................. 78
3.4. Nhận xét đánh giá, lựa chọn vải cho các loại quần tập thể thao .................... 80
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 84
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
6
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Hình vòng sợi ............................................................................................ 14
Hình 1.2. Hình vòng sợi hở ....................................................................................... 15
Hình 1.3. Hình vòng sợi kín ...................................................................................... 15
Hình 1.4. Vải dệt kim đan ngang[8]. ......................................................................... 17
Hình 1.5. Kiểu đan một mặt phải (Single) [8]. ......................................................... 17
Hình 1.6. Hình vẽ cấu trúc vải Rib 1x1[8]. .............................................................. 18
Hình 1.7. Kiểu đan hai mặt trái. ............................................................................... 19
Hình 1.8. Kiểu đan dẫn xuất một mặt phải .............................................................. 20
Hình 1.9. Kiểu đan dẫn xuất hai mặt phải (Interlock)[8] ......................................... 20
Hình 1.10. Vải dệt kim đan dọc [8] ........................................................................... 21
Hình 1.11. Kiểu đan xích [8] ..................................................................................... 22
Hình 1.12. Kiểu đan Trico ......................................................................................... 22
Hình 1.13. Kiểu đan Atlas [8] ................................................................................... 23
Hình 1.14. Kiểu đan dẫn xuất Trico[8]. .................................................................... 24
Hình 1.15. Kiểu đan dẫn xuất Atlas [8] .................................................................... 24
Hình 1.16. Kiểu đan hoa [8]. ..................................................................................... 25
Hình 1.17. Kiểu đan hoa sọc ngang .......................................................................... 26
Hình 1.18. Kiểu đan hoa sọc dọc .............................................................................. 27
Hình 1.19. Vải dệt kim cho quần áo mặc lót ............................................................. 29
Hình 1.20. Vải dệt kim cho sản phẩm mặc ngoài ..................................................... 30
Hình 1.21. Vải dệt kim cho sản phẩm tập thể thao nữ .............................................. 30
Hình 1.22. Sản phẩm sử dụng trong y tế ................................................................... 31
Hình 1.23. Vải địa kỹ thuật để kè bờ biển chống sạt lở ............................................ 32
Hình 1.24. Mái che sân vận động sử dụng ng nghệ dệt kim ................................. 32
Hình 1.25. Lưới đánh cá ........................................................................................... 33
Hình 1.26. Nhà lưới trồng trọt................................................................................... 33
Hình 1.27. Trang phục nam môn bóng bầu dục ........................................................ 33
Hình 1.28. Trang phục thi đấu môn điền kinh .......................................................... 34
Hình 1.29. Trang phục thi đấu môn bơi .................................................................... 34
Hình 1.30. Trang phục nữ thi đấu môn nhảy cầu dữ thăng bằng .............................. 35
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
7
Hình 1.31. Trang phục nữ thi đấu môn thể dục dụng cụ ........................................... 35
Hình 1.32. Trang phục nữ thi đấu môn thể dục dụng cụ ........................................... 36
Hình 1.33. Quần thể thao mặc rộng .......................................................................... 36
Hình 1.34 Quần thể thao mặc sát .............................................................................. 37
Hình 1.35 Quần thể thao mặc dài qua gối ................................................................. 37
Hình 1.36 Quần thể thao mặc ngắn ........................................................................... 38
Hình 1.37. Vải thể thao thoáng khí [10] ................................................................... 38
Hình 1.38. Vải quản lý ẩm [10]................................................................................. 39
Hình 1.39. Truyền nhiệt và hơi ẩm qua vật liệu dệt [11] .......................................... 40
Hình 1. 40. Tính dẫn nhiệt của các mẫu vải .............................................................. 42
Hình 1.41. Nhiệt trở của các mẫu vải ........................................................................ 43
Hình 1.42. Khả năng hấp thụ nhiệt của các mẫu vải ................................................. 43
Hình 1.43. Độ thẩm thấu hơi nước của các mẫu vải ................................................. 44
Hình 1.44. Độ thẩm thấu không khí của các mẫu vải ............................................... 44
Hình 2.1. Kính soi mật độ vải ................................................................................... 48
Hình 2.2. Tủ điều ẩm ................................................................................................ 49
Hình 2.3. Cân phân tích Mettler PM 6100 (Đức) .................................................. 49
Hình 2.4. Máy đo độ thoáng khí vải ......................................................................... 53
Hình 2.5. Máy kéo giãn đứt vạn năng TENSILON-Nhật Bản .................................. 54
Hình 2.6. Thí nghiệm độ kéo giãn và giãn đứt trên máy Tensilon - Nhật Bản ......... 56
Hình 3.1. Quần thể thao hãng ADIDAS ................................................................... 59
Hình 3.2. Khảo sát mẫu thiết kế hãng: ADIDAS ...................................................... 60
Hình 3.3. Hãng: 361
0
............................................................................................... 61
Hình 3.4. Hãng: LI-NING ......................................................................................... 61
Hình 3.6. Hãng: CANIFA ........................................................................................ 62
Hình 3.7. Khảo sát mẫu hãng: CANIFA ................................................................... 62
Hình 3.8. Hãng: Jasey ............................................................................................. 63
Hình 3.9. Khảo sát mẫu hãng: Jasey ......................................................................... 63
Hình 3.10. Hãng: ANTA ........................................................................................... 64
Hình 3.11. Khảo sát mẫu hãng ANTA ...................................................................... 64
Hình 3.12. Hãng: TNG ....................................................................................... 65
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
8
Hình 3.13. Khảo sát mẫu hãng: TNG ....................................................................... 65
Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn mật độ dọc mẫu vải thí nghiệm 1, 2, 3 ......................... 67
Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn mật độ ngang mẫu vải thí nghiệm 1,2,3 ....................... 68
Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn mật độ mẫu vải thương mại: 4, 5, 6 ............................. 69
Hình 3.17. Đồ thị biểu diễn khối lượng mẫu vải thí nghiệm 1, 2, 3. ........................ 70
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn khối lượng mẫu vải thương mại: 4, 5, 6 ....................... 70
Hình 3.19. Đồ thị biểu diễn độ dầy mẫu vải thí nghiệm 1, 2, 3 ................................ 72
Hình 3.20. Đồ thị biểu diễn độ dầy mẫu vải thương mại: 4, 5, 6 .............................. 72
Hình 3.21. Đồ thị biểu diễn chiều dài vòng sợi mẫu vải thương mại: 4, 5, 6 ........... 73
Hình 3.22. Đồ thị biểu thị độ thoáng khí của mẫu vải thí nghiệm:1, 2, 3. ................ 75
Hình 3.23. Đồ thị biểu thị độ thoáng khí của mẫu vải thương mại: 4, 5, 6. ............. 75
Hình 3.24. Đồ thị biểu diễn độ giãn dọc mẫu vải thí nghiệm 1, 2, 3. ....................... 76
Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn độ giãn dọc mẫu vải thương mại 4, 5, 6. ...................... 77
Hình 3.26. Độ bền kéo giãn ngang của mẫu vải thí nghiệm: 1,2, 3. ......................... 78
Hình 3.27. Độ giãn ngang của mẫu vải thương mại: 4, 5, 6. .................................... 79
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
9
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các thông số của năm loại vải dệt kim trong nghiên cứu......................... 41
Bảng 3.1. Thông số các mẫu vải dệt kim .................................................................. 67
Bảng 3.2. Độ thoáng khí của mẫu vải dệt kim .......................................................... 74
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
10
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1
Cotton
CT
2
Visco
VC
3
Polyeste/Cotton
Pe/Co
4
Polyeste
PET
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
11
LỜI MỞ ĐẦU
Dệt may một ngành rất phát triển được chú trọng có qui mô phát
triển lớn nhất tại Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đã những bước
phát triển vượt bậc đang trở thành một trong nước xuất khẩu hàng dệt may
hàng đầu thế giới. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may tiếp tục chứng
kiến trong năm 2017, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt
31 tỷ USD, tăng 10,23% so với năm 2016. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu
hàng dệt may mặc đạt 25,91 tỷ USD, tăng 8,7%; xuất khẩu sợi ước đạt
3,51 tỷ USD, tăng 19,9%, xuất khẩu vải không dệt đạt 472 triệu USD, tăng
13,73%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 1,1 t USD, tăng 17,3%.
Tổng kim ngạch nhập khẩu nguyên phụ liệu dệt may ước đạt 18,91 tỷ USD,
tăng 11,43% so với năm 2016. Năm 2018, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất
khẩu đạt 35 tỷ USD [6 ].
Hiện nay ngành công nghiệp dệt kim được coi ngành đang phát triển.
Sản phẩm dệt kim chiếm tỷ trọng khá cao và ngày càng xu hướng phát
triển. Việc nghiên cứu về công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim sẽ ý nghĩa
thực tế cả về luận, thực tiễn, đáp ứng nhu cầu bức thiết hiện nay của ngành
dệt may, góp phần đẩy tốc độ phát triển của toàn ngành trong thời kỳ hội nhập
kinh tế.
Sản phẩm dệt kim ngày ng trở nên thông dụng với con người hơn
tính năng hữu dụng của chúng rất dễ mặc dễ chăm sóc. Trong vài năm trở
lại đây, đã sự quan tâm ngày càng tăng về các loại vải dệt kim do kỹ thuật
sản xuất đơn giản, chi phí thấp, mức độ thoải mái cho quần áo phạm vi
sản phẩm rộng. Công nghệ dệt kim đáp ứng các yêu cầu thay đổi nhanh chóng
về thời trang và cách sử dụng.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
12
Các loại vải dệt kim được sử dụng rộng rãi vì tính đàn hồi và hoạt động
co giãn của nó, về cơ bản khác với vải dệt thoi [9].
Hàng dệt kim không chỉ độ đàn hồi và cung cấp sự tự do di chuyển,
chúng có thể phục hồi, có cảm giác sờ tay tốt và dễ dàng truyền hơi ra khỏi cơ
thể. Hàng dệt kim rất linh hoạt và có thể được sử dụng trong các loại quần áo,
từ mặc giản dị nhất đến trang phục thời trang. Chúng nhiều loại vải khác
nhau về độ dày mỏng, độ đàn hồi, loại sợi, trọng lượng và kiểu dáng. Đó là
do tại sao các loại vải dệt kim thường được ưa thích cho sản phẩm may mặc
đặc biệt quần áo thể thao. "Căng không phải cái đó bạn nhìn
thấy, nó là thứ mà bạn cảm thấy, và một khi bạn đã trải nghiệm nó, bạn không
muốn quay trở lại dòng sản phẩm khác". Các nhà thiết kế trang phục các
nhà sản xuất vải đã kết hợp các chức năng với tiềm năng thiết kế để tạo ra các
khái niệm về "thoải mái-căng" "flex-fit" với "cảm giác tốt" và "căng mềm
[8].
Do yêu cầu gia tăng vvải dệt kim chất lượng, các yêu cầu về chất
lượng ngày càng cao, nnước cần những chủ trương, chính sách ưu đãi
đối với doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Bên cạnh đó phía doanh nghiệp cần
không ngừng đầu trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đại để đưa
nghành dệt may nói chung, dệt kim nói riêng vươn xa tầm quốc tế, khẳng định
vị thế uy tín. vậy để tránh sản xuất ra vải dệt kim không đáp ứng được
yêu cầu riêng cho từng loại sản phẩm. Qtrình may sản phẩm dệt kim
nhiều tác động của nhiều yếu tố, trong đó điều kiện môi trường, tính năng s
dụng của từng sản phẩm một trong những ảnh hưởng quan trọng đây
cũng chính do tác giquyết định chọn đề tài: Nghiên cứu lựa chọn
vải dệt kim cho quần tập thể thao nữ Legging pants.
Qua đề tài tác giả muốn trình bày các yếu tố ảnh hưởng khi lựa chọn vải
dệt kim tác động rất quan trọng cho quần tập thể thao nói chung quần
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
13
tập thể thao nữ nói riêng như thế nào với mức độ lựa chọn không phù hợp
đó thì sản phẩm sản xuất ra sẽ không đáp ứng tối ưu cho các vận động thể
thao, không có cảm giác thỏa mái và tiện nghi của sản phẩm;
Với những ảnh hưởng của các thông số kỹ thuật, tính chất cơ lý của vải dệt
kim. Tác giả mong muốn khuyến cáo cho nhà sản xuất người tiêu dùng v
lựa chọn phù hợp vải dệt kim cho sản phẩm tập thể thao nữ.
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật CN Vật liệu Dệt - May
Nguyễn Cầu Bản Khóa 2016 - 2018
14
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Vải dệt kim [1], [2], [3], [4], [5]
- Vải dệt kim được tạo nên từ một hoặc nhiều sợi bằng cách liên kết các
vòng sợi theo chiều dọc và chiều ngang. Đơn vị cơ bản nhỏ nhất để tạo vải dệt
kim là các vòng sợi, nó có dạng đường cong không gian.
Do được cấu tạo bởi các vòng sợi vải dệt kim các tính chất co giãn,
đàn hồi, xốp, thoáng khí và nhiều đặc tính khác hẳn so với vải dệt thoi và vải
dệt không dệt.
Các vòng sợi lần lượt lồng qua nhau theo hướng dọc tạo thành các cột
vòng sợi.
Các vòng nối liền với nhau theo chiều ngang, vòng nọ nối tiếp vòng kia
tạo thành những hàng vòng sợi.
Tùy theo cách liên kết của các vòng sợi trong vải, người ta chia vải dệt
kim thành hai nhóm chính: vải đan ngang và vải đan dọc.
1.1.1. Cấu trúc vải dệt kim
Vòng sợi: là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất của vải dệt kim. Vòng sợi trong vải
có đường cong không gian.
Vải dệt kim được cấu tạo từ những vòng sợi, chia làm ba phần:
1 2; 5 6: Cung platin (cung chân vòng)
2 3; 4 5: Trụ vòng
3 4: Cung kim
Hình 1.1. Hình vòng sợi