B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NI
-----------------------------------
HOÀNG THỊ THU HẰNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NI - 2013
B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------
HOÀNG TH THU HNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NI - 2013
B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NI
-----------------------------------
HOÀNG THỊ THU HẰNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Ở HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH
Chuyên nnh: Quản trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYN ÁI ĐOÀN
HÀ NI - 2013
B GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------
HOÀNG TH THU HNG
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
HUYỆN LẠC THUỶ, TỈNH HOÀ BÌNH
Chuyên ngành: Qun trị kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN
NI - 2013
i
LI CAM ĐOAN
i xin cam đoan:
S liệu và kết qunghiên cứu trong luận văn này hn toàn trung thực và
chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất k công trình nào khác.
Mi sự giúp đcho việc thực hiện lun văn đã được cám ơn và các thông tin
trích dẫn trong lun văn đu được ghi rõ ngun gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận n
Hoàng Thị Thu Hằng
ii
LI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh của mình, ngoài sự nỗ lực
c gắng của bản thân, i đã nhận được sự giúp đnhiệt tình của nhiều nhân và
tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin y t lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ, chbảo tận
tình của các thầy, giáo Khoa Kinh tế và Quản lý; Viện Đào tạo sau đại học -
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; đặc biệt là squan tâm, chdẫn tận tình ca
PGS.Tiến s Nguyễn Ái Đn đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thc
hin luận văn.
i cũng xin bày tlòng biết ơn sâu sắc tới các phòng, ban của huyn Lạc
Thy, tỉnh Hòa nh, đã tạo điều kiện giúp đi trong quá trình nghiên cứu và thu
thp tài liệu phục v cho lun văn.
Qua đây i ng xin bày tlòng biết ơn đối với gia đình bạn bè đã giúp
đỡ, động viên i trong suốt quá trình hc tập và nghiên cứu.
Tác giả luận n
Hoàng ThThu Hng
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TẮT
CNH: Công nghiệp hoá
CSHT: Cơ sở hạ tầng
DATP: Dự án thành phn
GTNT: Giao thông nông thôn
GTVT: Giao thông vận tải
ND: Hội đồng nhân dân
HĐH: Hiện đại hoá
HTX: Hợp tác xã
KT: Kinh tế
KD: Kinh doanh
LĐ: Lao động
MTQG: Mục tiêu quc gia
NTM: Nông thôn mới
QH: Quy hoạch
SX: Sản xuất
THCS: Trung hc cơ s
TTCN: Tiu thủ công nghiệp
THPT: Trung hc phổ thông
TTTT: Thông tin tuyên truyền
UBND: U ban nhân dân
VH: n hoá
XD: Xây dựng
XH: Xã hi
iv
DANH MC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí về Hạ tầng KT- XH
Bảng 2.2. Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí Kinh tế và tổ chức SX
Bảng 2.3. Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí VH- XH- MT
Bảng 2.4. Đánh giá mức độ hoàn thành nhóm tiêu chí H thng chính trị
Bảng 3.1. Giải pháp thc hiện QH xây dựng NTM trong giai đoạn 2010-2020 ca
huyn Lạc Thủy
Bảng 3.2. Giải pháp xây dựng và thực hiện các DATP
Bảng 3.3. Ni dung mục tiêu các tiêu chí về hạ tầng KT kỹ thuật
Bảng 3.4. Ni dung nhóm tiêu chí KT và t chức sản xuất trong đề ány dựng
NTM huyện Lạc Thủy
Bảng 3.5. Ni dung nhóm tiêu chí VH, XH và MT trong đề án xây dựng NTM
huyn Lạc Thủy
Bảng 3.6. Ni dung nhóm tiêu chí hệ thống chính chị XH và an ninh, trật tự XH
trong đề ány dựng NTM huyn Lạc Thy
Bảng 3.7. Giải pháp về vốn y dựng NTM theo các giai đoạn của huyện Lạc Thủy
Bng 3.8. Ngày công bình quân/h tham gia xây dng NTM
1
M ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với gần 60% lc lượng lao động đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, trên 70% dân svà khoảng 75% số người nghèo đang sống khu vực nông
thôn, th nói ng nghiệp, nông dân, nông thôn vị trí chiến lược trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước, cơ sở và lực lượng quan trọng đphát triển KT -
XH bền vng, givững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; gigìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bo vệ môi trường sinh thái của đất nước.
Nh động lực to lớn của các chính sách đổi mới, Việt Nam đã đạt được
những thành tu đáng kể trong phát triển nông nghip, nông thôn từ những năm đầu
ca thập k 90. Liên tc từ năm 1989, sản xuất nông nghiệp đạt mức tăng trưởng
bình quân 4,3%/năm. Năng suất nhiều loại cây con ng đáng kể, an ninh lương
thc được đảm bảo và Việt Nam đã trthành ớc xuất khẩu gạo liên tục từ năm
1989, hiện nay đang xếp th hai trên thế giới về sản lượng gạo xuất khẩu với
khoảng 4,5 triệu tấn go/năm.
thi ngành nông nghiệp và nông thôn Việt Nam đã đi được một chặng
đường dài thành công trên con đường đổi mới, tạo sở thuận lợi cho sự nghiệp đổi
mới toàn nn kinh tế. Mặc dù vy nông nghiệp và nông thôn Việt Nam vẫn đang
đứng trước nhiều thách thức to lớn. Nông nghiệp phát triển còn kém bn vững, tốc
độ tăng trưởng có xu hướng giảm dn, sức cạnh tranh thp, chưa phát huy tốt nguồn
lc cho pt triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghđào
tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi mới cách
thc sản xuất trong ng nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sn xuất nhỏ, phân tán;
năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp. Công nghiệp, dịch vụ và
ngành nghphát triển chm, chưa thúc đẩy mnh mchuyển dịch cấu kinh tế và
lao động ở nông thôn...
Nhằm khắc phục những tồn tại, đẩy mạnh hơn nữa công cuộc phát triển nông
thôn, BCH Trung ương Đảng lần thứ 7 đã ban hành Ngh quyết số 26-NQ/TW (2008)
2
v nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong đó xác định mục tiêu tổng quát
trong thời gian tới là “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cư
nông thôn, hài hòa gia c vùng, tạo sự chuyn biến nhanh hơn các vùng còn
nhiều khó khăn; nông dân được đào tạo có trình đ sản xuất ngang bằng với các nước
tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trò làm chủ NTM. Xây dựng
nền nông nghiệp phát triển toàn din theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng
hóa lớn, năng suất, chất lượng, hiệu quả và kh năng cạnh tranh cao, đảm bảo
vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài. y dựng NTM
kết cấu hạ tầng KT - XH hin đại; cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy
hoạch; xã hi nông thôn ổn đnh, giàu bản sc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao,
môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thng chính trị nông thôn dưới sự lãnh đạo
của Ðng được ng ờng. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cliên minh công
nhân - nông dân - trí thức vững mnh, tạo nền tảng KT - XH và chính trị vững chắc
cho sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”
[2]
Mặc dù các văn bản về chương trình xây dựng NTM đã được ban hành, hướng
dn cụ thvà đã triển khai thực hiện hầu hết các địa phương trong cả nước [3].
Tuy nhiên cho đến nay các địa phương, đặc biệt là cấp cơ sthuộc c tỉnh miền
i đã bc lộ nhiều ng túng, vướng mắc trong quá trình chđạo thực hiện. Những
ớng mắc chính thể kể đến như QH, việc huy động nguồn vốn góp, công tác
giải phóng mặt bằng, sự chồng chéo của các văn bản ớng dẫn, trình đquản
phát triển nông thôn của n b lãnh đạo địa phương… Những khó khăn, vướng
mắc đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thực hin chương trình xây dựng NTM.
Huyện Lạc Thy là huyn miền núi của tỉnh Hòa Bình, cách Thành ph Hòa
Bình 79 km về phía Nam. Trong những năm qua, huyện Lạc Thủy đã đẩy mạnh các
chương trình phát triển KT-XH nông thôn như chương trình tông a kênh
ơng, làm đường nhựa, xây dựng trường học, trạm y tế và các thiết chế VH, thể
3
dc th thao đạt chun quốc gia, chuyển đi cơ cấu mùa vụ, y trồng vật
nuôi, phát triển làng nghề…theo hướng xây dựng NTM [12]. Mặc dù đã có nhiều cố
gắng nhưng kết quđạt được vẫn còn khm tốn, CSHT của huyện còn nhiu bất
cập và y dng thiếu quy hoạch, Lạc Thủy vẫn là mt huyn nghèo, kinh tế ca
huyn vẫn là thuần nông, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, đời sống của nhân dân
còn hết sức khó khăn. Triển khai thực hiện Quyết định số 491/-TTg ngày
16/4/2009 ca Thớng Chính phủ về xây dựng NTM theo chun NTM, nhiều xã
thuộc huyn Lạc Thủy đang gặp nhiều khó khăn cần giải quyết như xuất phát điểm
ca xã, huyện thấp, trình độ, năng lực ca đội ngũ cán bộ còn hạn chế, đời sống ca
nhân dân còn khó khăn.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đặt ra cho công tác xây dựng NTM ở địa
phương, tôi đã lựa chọn đtài Phân tích đề xut mt s giải pháp đẩy mạnh
y dựng NTM ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình m luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên sở nhận thức v luận và thực tiễn về kết quả mà các chính sách
ca Đảng và Nhà nước về Chương trình mc tiêu quốc gia xây dng NTM mang lại
cho tnh Hòa Bình i chung huyện Lạc Thu nói riêng, mục đích của luận văn
đánh giá thực trạng và đxuất một s giải pháp nhm đẩy mạnh công tác y
dng NTM huyện Lạc Thu.
Để thực hin mục đích nghiên cứu trên trên, lun văn có nhiệm vụ:
- Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng NTM trên địa bàn huyn Lạc Thu,
tỉnh Hoà Bình.
- Đxuất những giải pháp nhằm đy mạnh công tác y dựng NTM huyện
Lạc Thu, tỉnh Hoà Bình.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cu
- Đối ợng nghiên cứu là công tác y dựng NTM, các giải pháp xây dựng
NTM ca huyện áp dụng trên địa bàn, các ni dung trong giải pháp y dựng NTM
tiến độ thực hiện các nội dung đó một số xã thuộc huyện Lạc Thủy. Chth
nghiên cứu của đề tài bao gm các hộ nông dân, cán bộ c cấp, các tổ chức đoàn
thể thuộc huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình.
- Phm vi nghiên cu
+ Phm vi về không gian: Huyện Lạc Thy, tỉnh Hòa Bình.
+ Phm vi về thi gian
Nguồn s liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu trong 3 năm từ 2010 đến
2012.
Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2013 đến tháng 11 năm
2013.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của lun văn
Để xem xét vấn đmột cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn vận dụng
phép biện chứng của triết học Mác xít, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam. Trên cơ sở đó, luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghn cứu c thể ca
kinh tế học và hi như: so sánh, điều tra, phân tích, tổng kết thực tiễn thông qua
các mô hình...
5. Những đóng góp mới của luận văn
Trong quá trình nghiên cứu, học viên đã tiếp thu tha kế kết quả nhiều công
trình khoa hc liên quan đến các chương trình, d án hỗ trợ trực tiếp trong công tác
y dựng NTM của Đảng Nhà nước. Với phạm vi địa điểm nghiên cứu được
la chọn, luận văn có những điểm mới sau đây:
- Trình y tương đối có h thống những nhận thc lý luận v nông thôn,
NTM, công tác xây dựng nông thôn mới, những nhân tố ảnh hưởng đến công tác
y dựng NTM.
- Đánh giá thực trạng công c xây dựng NTM trên địa bàn huyn Lạc Thu,
tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác y dựng NTM trên đa bàn
nghiên cứu.
6. B cục của luận văn
Ngoài phn mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham kho, luận văn gồm 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn vy dựng NTM.
- Chương 2: Phân tích công tác y dựng NTM huyện Lạc Thu, tỉnh Hòa
Bình.
- Chương 3: Xây dựng một số giải pháp đy mạnh công tác xây dựng NTM
huyn Lạc Thu, tỉnh Hòa Bình.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THC TIỄN
VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
1.1. Mt số khái niệmbản về NTM và xây dựng NTM
1.1.1. Khái niệm nông thôn
Hiện nay, trên thế giới định nghĩa về nông thôn chưa được đưa ra một cách
chuẩn xác nhất, vẫn đang tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. quan điểm cho
rằng nông thôn được định nghĩa dựa vào tiêu chí trình độ phát triển của sở h
tầng, có nghĩa nông thôn vùng sở h tầng không pt triển bằng vùng đô
thị. Có quan điểm lại cho rằng nên dựa vào ch tiêu mc độ tiếp cận thị trường, phát
triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn vì cho rng nông thôn trình độ SX
hàng a kh năng tiếp cận thị trường so với vùng đô th là thấp hơn. Cũng
quan điểm định nghĩa vùng nông thôn vùng dân làm nông nghiệp là ch
yếu, tức nguồn sinh kế chính trong vùng tSX ng nghiệp. Việt Nam, nông
thôn bao gm các địa bàn dân số lượng dân tập trung dưới 4.000 người,
mt đdân ít hơn 6.000 người/km
2
tlệ lao động phi nông nghiệp ới 60%,
tc là tỉ lệ lao động nông nghip đạt từ 40% trở lên...[1]
Theo đó, ta thể thy khái niệmng thôn chỉ mang tính ơng đối, th
thay đổi theo thời gian và tiến trình phát triển KT- XH ca các quốc gia trên thế
giới. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, nhìn nhn từ c độ quản lí, thể hiểu:
“Nông thôn ng sinh sống của tập hợp dân , trong đó có nhiều nông dân. Tập
hợp dân này tham gia vào hoạt động KT- VH- XH môi trường trong một th
chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.”[1]
* Đặc điểm của nông thôn:
- Nông thôn là vùng sinh sống và làm việc chung của cộng đồng dân cư, hoạt
động sản xuất nông nghiệp là chyếu.
- sở hình thành và trình độ tiếp cận thị trường, trình độ sản xuất hàng hóa
còn thấp so với thành th(do diện tích rộng, mức đu cho nông thôn không lớn).
7
- Trong mt chừng mực nào đó thì tính dân chủ, tự do và công bằng xã hội
thp hơn thành th
1.1.2. Khái niệm NTM và scn thiết phải xây dụng NTM
* Khái niện NTM
Đã mt số diễn giải và phân tích vkhái niệm thế nào NTM. NTM
trước tiên phải là nông thôn ch không phải là thtứ; đó là NTM chkhông phải
nông thôn truyền thống. Nếu so sánh giữa NTM và ng thôn truyền thống, thì
NTM phải bao hàm cơ cấu và chức năng mới [4]
Ngày 04 tháng 6 năm 2010 Thủ ớng Chính phủ ban hành Quyết định số
800/QĐ-TTg vphê duyệt Chương trình mc tiêu Quốc gia về xây dựng NTM giai
đoạn 2010 - 2020. Tại quyết định này, mc tiêu chung của Chương trình được c
định là: “Xây dựng NTM có kết cu hạ tầng KT-XH từng bước hiện đại; cu KT
và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công
nghiệp, dịch v; gắn phát triển nông thôn với đô ththeo QH; XH nông tn dân
chủ, ổn định, giàu bản sắc VH dân tộc; i trường sinh thái được bảo vệ; an ninh
trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thn của người dân ngày càng được
nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa [10]
Như vy, NTM ng thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế hiện đại, cấu kinh tế
các nh thc tchức sản xuất hp , xã hội dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn
hóa dân tộc, đời sống vt chất, tinh thn được nâng cao, môi trường sinh thái được
bảo vệ, an ninh trật tự được giữ vững.
* Sự cần thiết xây dựng NTM
Phải xây dựng NTM vì:
Thnhất, nông nghiệp, ng thôn phát triển thiếu quy hoạch, y dựng tự
phát, kiến trúc cnh quan làng quê lộn xộn, i trường ô nhiễm, nhiều nét đẹp văn
a truyền thống bhy hoại hoặc mai một.
Thứ hai, kết cấu htầng kinh tế - xã hội lạc hậu, không đáp ng yêu cầu phát
triển lâu dài.
8
Th ba, quan h sản xuất chậm đổi mi, đời sống vật chất, tinh thần của
người nông dân còn thp, t lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn
và thành thị còn lớn phát sinh nhiều vấn đ xã hội bức xúc.
Thư tư, nông nghip phát triển còn kém bền vững, sc cạnh tranh thấp,
chuyển giao khoa học - công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế.
Xây dựng nông thôn mới là nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
người dân sinh sống địa bàn ng thôn, thu hẹp khoảng cách giữa ng thôn với
thành thị.
NTM giai đoạn 2010-2020 khác với nông thôn truyền thống và bao gồm các
đặc trưng sau: (1) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thn của dân nông
thôn được nâng cao; (2) Nông thôn phát triển theo quy hoạch, cấu hạ tầng, kinh
tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được bảo vệ; (3) Dân trí được nâng cao, bản
sắc văn a dân tộc được giữ gìn phát huy; (4) Chất ợng h thống chính trị
được nâng cao; (5) Quy chế dân chđược phát huy; (6) An ninh chính trị được giữ
vng.
1.1.3. Mục tiêu xây dụng NTM và bộ tiêu chí quốc gia về NTM
1.1.3.1 Mục tiêu xây dựng NTM
- Mc tiêu chung
y từng nước, phụ thuộc vào điều kiện c thể, người ta đặt ra các mục tiêu
cần đạt được khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung của xây dựng NTM hướng là
ớng tới một xã hội pt triển cao, có kết cấu htầng kinh tế - hi hiện đại; cơ
cấu kinh tế và các hình thc tổ chức sản xuất hợp lý, gn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; ...
Việt Nam, theo Quyết định số 800/QĐ-TTg, mục tiêu được xác định là
y dựng NTM kết cấu htầng kinh tế - hội từng bước hin đại; cấu kinh
tế và các hình thc t chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh
công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hi
nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn a dân tộc; môi trường sinh thái
9
được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người
dân ny càng được nâng cao; theo định hướng xã hi chủ nghĩa.
- Mc tiêu c thể
+ Đến năm 2015: 20% số xã đạt tiêu chun NTM (theo Btiêu chí quc gia
vNTM).
+ Đến năm 2020: 50% số xã đạt tiêu chun NTM (theo Btiêu chí quc gia
vNTM).
1.1.3.2. Btiêu chí Quốc gia về xây dựng NTM
B tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định s491/- TTg,
ngày 16/04/2009 của Th ớng Chính phủ gm 5 nhóm với 19 tiêu chí và 39 chtiêu
cthể đối vi vùng Trung du miền núi phía Bắc như sau:
Nhóm 1: Quy hoạch
Tiêu chí thnhất: Quy hoạch và thc hiện quy hoạch
Để đt được tiêu cnày, địa phương cần có các loại quy hoạch sau: 1) Quy
hoch sử dng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển SX nông nghiệp hàng hóa, công
nghip, TTCN và dịch vụ; 2) Quy hoch phát triển h tầng KT- XH- MT theo chun
mới; 3) Quy hoch phát trinc khu dân mới và chnh trang các khu dân cư hiện có
theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa tốt đẹp.
Nhóm 2: Hạ tng kinh tế-xã hội
Tiêu chí th2: Giao thông
Địa phương được coi là hoàn thành tiêu chí v GTNT khi có: 1) 100% t lệ km
đường trc xã, liên xã được nhựa hóa hoặc ng hóa đạt chun theo cấp kỹ thuật của
B GTVT; 2) 50% trlên t lệ km đường trc thôn, xóm được cng hóa đạt chuẩn
theo cp kỹ thut của Bộ GTVT; 3) 100% t lkm đưng ngõ, xóm sch và không ly
lội vào mùa mưa (50% cứng hoá); 4) t 50% trlên t lkm đường trục chính nội
đồng được cứng hóa, xe giới đi lại thuận tiện.
Tiêu chí th3: Thủy lợi
10
Khi địa phương có hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu SX và dân sinh;
t50% trn km nh mương do xã qun lý được kiên cố hóa thì địa phương
đó được đánh giá là đạt được tiêu cvề thủy lợi.
Tiêu chí th4: Điện
Một địa phương hệ thng điện đảm bảo kỹ thuật của ngành điện và t
95% tr lên t lệ hộ dân s dụng điện thường xuyên, an toàn tcác nguồn địa
phương đã đạt được tiêu cvđiện nông thôn.
Tiêu chí th5: Trường học
T lệ trường học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS của địa phương
cơ sơ vật chất đt chuẩn quốc gia từ 70% trlên là đạt tiêu chí.
Tiêu chí th6: sở vt chất VH
Để đạt được tiêu chí này, địa phương cần xây dựng nhà n hóa và khu thể thao
đt chuẩn của Bộ VH-TT- DL; đm bảo 100% số thôn xóm trên địa bàn nhà văn
hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH- TT-DL.
Tiêu chí th7: Chợ nông tn
Địa phương cần phải có chợ đạt chuẩn Bộ XD thì mi được coi là đạt được tiêu
chí v chợng thôn.
Tiêu chí th8: u điện
Địa phương có điểm phục vụ bưu chính viễn thông và Internet đến các thôn
tđạt tiêu chí vbưu điện văn hóa xã.
Tiêu chí th9: Nhà n cư
Đđạt được tiêu c vnhà n cư, đa phương phi đảm bảo trên địa bàn kng
có n tm, dột nát và t 75% trlên shcó nhà đạt tiêu chuẩn của BXD.
Nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sản xuất
Tiêu chí th10: Thu nhập
Nếu thu nhp bình quân đầu người/năm của địa phương so với mức bình quân
chung ca tỉnh là 1,2 lần thì địa phương đó đã đạt được tiêu cvề thu nhập.
Tiêu chí th11: Hộ nghèo