BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----  -----
NGUYỄN VÂN ANH
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Hà Nội - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----  -----
NGUYỄN VÂN ANH
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số đề tài: 17AQTKD-BK03
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn
Hà Nội – 2019
1
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Phân tích đ xut một số giải pháp ng cao chất lượng đội ngũ n bộ
qun tại Ngân ng TMCPng tơng Việt Nam
Tác giả luận văn: Nguyễn Vân Anh Khóa: 2017A
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn
Từ khóa (Keyword): nâng cao chất lượng, đội ngũ cán bộ quản lý, VietinBank …
Nội dung tóm tắt:
a) Lý do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế - hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhưng
chủ yếu nhất vẫn là phụ thuộc vào yếu tố con người. Do vậy, hơn bất cứ nguồn lực nào
khác, Nguồn nhân lực luôn chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan trọng hàng đầu
trong phát triển kinh tế - hội của đất nước. Nguồn nhân lực không chỉ nguồn lực
quan trọng nhất của mỗi quốc gia còn tài sản quan trọng nhất của một tổ chức.
Một lực lưng lao động chất ng cao luôn li thế cạnh tranh vững chắc cho các
doanh nghiệp. một khía cạnh khác, đầu vào con người đưc xem cách đầu
hiệu quả nhất, quyết định khả năng tăng trưởng nhanh, bền vững của một doanh nghiệp.
Đặc biệt đối với những ngành ngân hàng - một ngành kinh doanh dịch vụ thì yếu
tố con người là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng. Tuy nhiên,
nguồn nhân lực Việt Nam nói chung nguồn nhân lực của ngành ngân hàng nói riêng
hiện nay trình độ chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công việc của các doanh nghiệp trong
xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong chiến lưc phát triển của mình, Ngân ng TMCP Công thương Việt Nam
(Ngân hàng VietinBank) luôn xác định nhân lực là một trong những vấn đề then chốt để
phát triển toàn bộ hệ thống. Trên thực tế, hiệu quả của công tác nâng cao chất lưng
nguồn nhân lực, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ quản lý vẫn chưa đưc đánh giá cao,
chất lưng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngân hàng VietinBank trong những năm qua vẫn
còn nhiều hạn chế. Dưới áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay nếu không
những giải pháp hiệu quả trong công tác nâng cao chất lưng và giữ chân nhân tài thì
2
Ngân hàng VietinBank sẽ mất đi những li thế cạnh tranh phải trải qua quá trình
phát triển lâu dài mới xây dựng đưc.
Xuất phát từ những yêu cầu cấp thiết thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài:
Pn tích đề xut một số gii pp nâng cao chất ng đội ncán bộ qun lý tại Nn
ng TMCPng thương Việt Namlàm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị
kinh doanh.
b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
* Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đánh giá và xây dựng
một số giải pháp nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ quản lý tại Ngân hàng TMCP
ng thương Vit Nam.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Chất lưng đội ngũ cán bộ quản tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Công thương Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Đtài đưc tiến hành nghiên cứu tại Trụ schính, Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2015 2020; tập trung nhiên cứu công
tác nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ quản trên 2 khía cạnh: Phân tích chất lưng
nguồn nhân lựcCông tác nâng cao chất lưng nguồn nhân lực.
* Phương pháp nghiên cứu: Để đạt đưc mục tiêu nghiên cứu, Luận văn sử dụng
lý luận kết hp các phương pháp thống kê, phân tích và tổng hp, đồng thời kết hp với
tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn tại các đơn vị quản dự án để nghiên cứu, giải quyết
vấn đề đặt ra của đề tài. Tổng hp các phân tích để đưa ra kết luận.
c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả
Luận văn đưc cấu trúc thành 3 chương:
- Chương 1: sở luận về chất lưng đội ngũ cán bộ quản tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần.
Chương 1 của Luận văn đã phân tích, làm sáng tỏ vai trò của cán bộ quản lý cũng
như tầm quan trọng của việc nâng cao chất lưng của đội ngũ cán bộ quản lý tại doanh
nghiệp nói chung và tại các Ngân hàng TMCP nói riêng. Từ đó, phân tích các yếu tố
3
vi tác động đến việc nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ quản lý, Xác định
các vấn đề liên quan đtìm kiếm thông tin liên quan, lựa chọn phương pháp phân tích
phù hp nhằm phân tích đánh giá đúng thực trạng việc nâng cao chất lưng đội ngũ cán
bộ quản lý tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong giai đoạn 2015 2018.
Chương 1 của Luận văn cũng đã đưa ra phương pháp đánh giá chất lưng đội ngũ
cán bộ quản lý một cách tương đối toàn diện. Phương pháp đánh giá này giúp việc đánh
giá chất lưng đội ngũ cán bộ quản trên nhiều góc độ khác nhau, cả về số lưng
chất lưng công tác. Kết quả đánh giá tương đối chính xác sẽ sở để đề ra hướng
kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ quản lý, từ đó góp phần
nâng cao chất lưng hoạt động của cơ quan, tổ chức.
- Chương 2: Thực trạng chất lưng đội ngũ cán bộ quản tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Công thương Việt Nam.
Trên cơ sở lý luận về cán bộ quản lý, về nâng cao năng lực cán bộ quản lý, căn cứ
số liệu thực tế về nguồn cán bộ quản của Trụ sở chính, Ngân hàng VietinBank, chương
2 của Luận văn đã đi sâu phân tích thực trạng cán bộ quản tại Trụ sở chính, Ngân
hàng VietinBank các năm gần đây. Bên cạnh đó, Luận văn cũng đã tập trung tìm hiểu,
phân tích các yếu tố thuộc môi trường vi môi trường mô đã tác động tới chất
lưng đội ngũ cán bộ quản lý tại Trụ sở chính, Ngân hàng VietinBank.
Chương 2 của Luận n đã nêu đưc những mặt đạt đưc trong công tác quản
nhân sự, chỉ ra đưc những nguyên nhân dẫn đến những mặt đưc và đặc biệt, chỉ ra các
hạn chế nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản nhân sự của Trụ sở
chính Ngân hàng VietinBank. Đây những sở quan trọng để tác giả đưa ra những
giải pháp khác phục nhằm nâng cao công tác năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý Ngân
hàng VietinBank trong thời gian tới.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ quản lý tại
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.
Đội ngũ CBQL tại Trụ sở chính của Nn ng TMCP ng thương Việt Nam
hoạt động phát triển nguồn đội n CBQL vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế còn phải đương
đầu với những thách thức, cam go mi. Điều đó đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết cho hoạt
4
động phát triển nguồn CBQL của Nn hàng TMCP Công thương Việt Nam. Từ những
do trên luận n đã đưa ra c giải pháp để nâng cao chất lưng đội ngũ CBQL tại Ngân
ng TMCPng thương Việt Nam , cthể:
-
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý về sự cần thiết, vai trò của chính bản thân
cán bộ quản lý đối với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng VietinBank;
-
Hoàn thiện công tác đánh giá chất lưng của cán bộ quản lý;
-
Hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, năng lực làm việc
nhóm của đội ngũ CBQL trong Ngân hàng VietinBank;
-
Duy trì và phát huy phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị; năng lực ra quyết định
và năng lực xử lý tình huống;
-
Đổi mới tiêu chuẩn quy trình bổ nhiệm các chức vụ quản của Ngân hàng
VietinBank;
-
Đổi mới chính sách thu hút đãi ngộ chuyên gia quản của Ngân hàng
VietinBank;
-
Nhận thức tầm quan trọng của công tác tự đào tạo để nâng cao chất lưng cho các
nhân CBQL và
c
đội ngũ
CBQL.
d) Kết luận
Khi chuyển sang kinh tế thị trường, khi đất nước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực
thế giới, doanh nghiệp Việt Nam nào cũng thiếu chuyên gia quản lý. Cuộc tranh giành
chuyên gia quản ngày càng trở nên quyết liệt đó, ngân ng VietinBank chỉ thu hút
đưc chuyên gia quản lý khi có chính sách hấp dẫn và cách thức thích hp. Mức độ hấp
dẫn của chính sách thu hút chuyên gia quản lý là mức độ đáp ứng, phù hp cả về mặt giá
trị, cả về mặt cách thức của những cam kết trong chính sách thu hút với những như cầu
ưu tiên thoả mãn của ứng viên mục tiêu. Mức độ đáp ứng, phù hp càng cao tức là mức
độ hấp dẫn càng cao. Tổ chức đào tạo bổ sung hoàn toàn cần thiết mục tiêu, c
điều kiện của các doanh nghiệp khác nhau thường khác nhau. Đào tạo bổ sung cần có
mục tiêu cụ thể, ràng tuân thủ nghiêm ngặt theo bài bản. Thu hút đưc nhiều chuyên
gia quản lý và đào tạo bổ sung hp góp phần đáng kể làm tăng chất lưng đội ngũ cán
5
bộ quản lý của Ngân ng VietinBank, từ đó tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Trong khuôn khổ của một đề tài không lớn, vấn đề lại phức tạp… do vậy một số
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác nâng cao chất lưng đội ngũ CBQL chưa điều
kiện nghiên cứu sâu hơn toàn diện hơn, chắc chắn nhiều ý kiến khác nhau về
những nội dung nghiên cứu những kiến nghị cụ thể, rất mong nhận đưc sự góp ý
của thầy cô và các bạn đồng nghiệp. Các số liệu trong luận văn là các số liệu tác giả thu
thập đưc trong quá trình nghiên cứu về chất lưng đội nCBQL nói chung của
Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói riêng, tuy vậy các số liệu này chỉ nằm
trong thời gian nghiên cứu từ năm 2015-2018. Đồng thời các số liệu cụ thể chỉ là số liệu
từ Khối Nhân sự - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nên khi sử dụng cho các
tổ chức khác chỉ mang ý nghĩa tham khảo.
Bài luận văn này kết quả từ những kiến thức tác giả đã đưc học tại Viện kinh
tế quản lý. Nhưng với tầm hiểu biết thực tế còn hạn chế nên trong luận văn, một số
nội dung không tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đưc sự đóng góp của
các thầy giáo để luận văn hoàn chỉnh hơn, ý nghĩa thực tế hơn, áp dụng phù hp
hơn với nhiều doanh nghiệp cũng như ngân hàng khác.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo Viện kinh tế và quản lý, đặc
biệt là PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại Khối Nhân sự, Trụ
sở chính, Ngân hàng VietinBank đã nhiệt tình giúp đỡ để em thể tiếp cận đưc các
nguồn tài liệu, các thông tin về các vấn đề khác nhau để em thể hoàn thành tốt bài
luận văn này.
Trân trọng cảm ơn!