BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
=====***=====
ĐOÀN ĐÌNH THIỆN
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ KHẢO SÁT VÀ
CÔNG TRÌNH NGẦM PTSC GIAI ĐOẠN 2015-2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội – Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
=====***=====
ĐOÀN ĐÌNH THIỆN
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ KHẢO SÁT VÀ
CÔNG TRÌNH NGẦM PTSC GIAI ĐOẠN 2015-2020
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. CAO TÔ LINH
Hà Nội – Năm 2015
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - i - MSHV: CB121275
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan luận văn Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty TNHH
MTV Dịch vụ Khảo sát Công trình ngầm PTSC giai đoạn 2015 - 2020 đây
công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự ớng dẫn của Thầy giáo TS. Cao
Tô Linh.
Các số liệu, kết quả u trong luận văn trung thực chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác và i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm v những lời
cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 06 tháng 06 năm 2015
Tác giả
Đoàn Đình Thiện
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - ii - MSHV: CB121275
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 ............................................................................................................... 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ........................................ 4
1.1. Tổng quan chung về Chiến lƣợc, Chiến lƣợc kinh doanh ...................... 4
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................. 4
1.1.2. Tầm quan trọng của Chiến lƣợc và Chiến lƣợc kinh doanh.............................. 6
1.2. Các loại chiến lƣợc kinh doanh ................................................................ 7
1.3. Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh .......................................... 14
1.3.1. Qui trình xây dựng ............................................................................................. 14
1.3.2. Phân tích các yếu tố môi trƣờng........................................................................ 16
1.4. Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc ........................................................... 27
1.4.1. Xây dựng chiến lƣợc - Ma trn SWOT ............................................................ 27
1.4.2. Lựa chn chiến lƣợc - Mô hình GREAT.......................................................... 28
1.5. Một số ví dụ về xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh ............. 29
1.5.1. “Chiến lƣợc dn đầu chi p của Nissan ......................................................... 29
1.5.2. “Chiếc thẻ n dng American Express?” ......................................................... 31
1.5.3. “Compag và Dell đi đầu trong phân phối ..................................................... 32
CHƢƠNG 2 ............................................................................................................. 35
PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY PTSC G&S ................................................................................. 35
2.1. Giới thiệu về Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt
Nam (PTSC) ............................................................................................. 35
2.2. Giới thiệu về Công ty TNHH MTV Dịch vụ Khảo sát Công trình
ngầm PTSC (PTSC G&S) ....................................................................... 37
2.2.1. Gii thiệu chung ................................................................................................. 37
2.2.2. Chức ng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh ................................................ 38
2.2.3. cấu tổ chức b máy hot động..................................................................... 38
2.2.4. Chức ng và nhiệm vca các đơn vị, phòng ban trong t chức Công ty ... 39
2.2.5. Nguồn lực hiện tại ca Công ty PTSC G&S .................................................... 41
2.2.5.1 Hệ thống ng nghệ thông tin, qun lý an toàn ............................................... 42
2.2.5.2 sở vật cht ..................................................................................................... 42
2.2.5.3 Nguồn Nhân lc ................................................................................................. 42
2.2.6. nh nh hoạt động kinh doanh của công ty PTSC G&S .............................. 43
2.3. Phân tích môi trƣờng ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc
phát triển của Công ty PTSC G&S ........................................................ 44
2.3.1. Phân tích môi tng kinh tế ............................................................................. 45
2.3.1.1. Phân tích ảnh hƣởng của tốc độ tăng trƣởng GDP .................................... 45
2.3.1.2. Phân tích ảnh hƣởng của tỷ lệ lạm phát ..................................................... 46
2.3.1.3. Phân tích ảnh hƣởng của dự thay đổi lãi suất, tỷ giá và chỉ số CK ........... 48
2.3.1.4. Phân tích môi trƣờng chính trị , pháp lý: ................................................... 49
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - iii - MSHV: CB121275
2.3.1.5. Phân tích yếu tố tự nhiên ........................................................................... 52
2.3.1.6. Phân tích môi trƣờng văn hóa xã hội: ........................................................ 53
2.3.2. Phân tích môi tng ngành .............................................................................. 54
2.3.2.1. Phân tích áp lực từ khách hàng .................................................................. 55
2.3.2.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh ...................................................................... 62
2.3.2.3. Phân tích áp lực của nhà cung ứng ............................................................ 72
2.3.2.4. Phân tích áp lực của sản phẩm mới thay thế .............................................. 75
2.3.2.5. Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ......................................................... 75
2.4. Phân tích nội bộ của Công ty PTSC G&S ảnh hƣởng đến việc hoạch
định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh ..................................................... 76
2.4.1. Nguồn lực thiết bị khảo sát ................................................................................ 76
2.4.2. Nhân sự vận hành các trang thiết bkhảo sát ................................................... 80
2.4.3. ng tác i chính tình hình hot động kinh doanh dịch vụ kho sát bin
............................................................................................................................. 82
2.4.4. Hệ thống quản an toàn, sức khe, môi trƣờng, chất lƣợng (ATSKMTCL)
công tác qun lý việc triển khai dịch vụ ...................................................... 83
2.4.5. Yếu tố Marketing ............................................................................................... 84
2.5. Ma trận hình ảnh cạnh tranh ........................................................................ 85
2.6. Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy đối với hot động kinh
doanh dịch vụ kho sát Địa chấn, Địa chất ng trình Địa vật của
PTSC G&S ........................................................................................................ 87
2.6.1. Điểm mạnh (S) ................................................................................................... 87
2.6.2. Điểm yếu (W) ..................................................................................................... 88
2.6.3. hội (O) ........................................................................................................... 89
2.6.4. Nguy (T) ........................................................................................................ 89
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................. 92
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN ỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY PTSC G&S
GIAO ĐOẠN 2015-2020 ......................................................................................... 92
3.1 Định hƣớng phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam .................... 92
3.2 Sứ mệnh, tầm nhìn, định hƣớng phát triển của PTSC G&S ............... 93
3.3 Lập ma trận SWOT để hình thành các chiến lƣợc bộ phận ................ 96
3.4 Lựa chọn chiến lƣợc (GREAT) ............................................................... 99
3.5 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh giai đoạn 2015-2020
của PTSC G&S ....................................................................................... 100
3.5.1 c giải pp vthị trƣờng ............................................................................. 100
3.5.2 Giải pháp về s hạ tầng .............................................................................. 102
3.5.3 Giải pháp về nguồn nhân lực đi cùng với phát trin ng ngh ................... 105
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 111
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - iv - MSHV: CB121275
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Stt
Nội dung
Viết tắt
1
Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
PVN
2
Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam
Tổng Công
ty PTSC
3
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Khảo sát và Công trình ngầm
PTSC
PTSC G&S
4
Thiết bị lặn biển điều khiển từ xa (Remotely Operated
Vehicle)
ROV
5
Loại hình công ty điu hành khai thác (Production
Operating Company)
POC
6
Công ty điều hành chung đƣợc thành lập dựa trên hợp
đồngđiều hành chung giữa Tập đoàn và công ty dầu khí
nƣớc ngoài (Joint Operating Company)
JOC
7
Loại hình công ty thành lập dựa trên hợp đồng hợp tác phân
chia sản phẩm giữa Tập đoàn và công ty dầu khí nƣớc ngoài
(Production Sharing Contract)
PSC
8
Tổ chức đăng kiểm quốc tếDet Norske Veritas
DNV
9
Tổ chức đăng kiểm quốc tế Bureau Veritas
BV
10
Hiệp hội nhà xây dựng hàng hải quốc tế(International
Marine Contractors Association)
IMCA
11
Tàu chứa xử lý và xuất dầu thô (Floating Production Storage
and Offloading)
FPSO
12
An toàn, chất lƣợng, sức khỏe, môi trƣờng
ATCLSKMT
13
Địa chất công trình và địa vật lý
ĐCCT &
ĐVL
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - v - MSHV: CB121275
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Ma trận SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) ........... 27
Bảng 1.2 Minh họa cho việc lựa chọn chiến lƣợc tối ƣu theo mô hình GREAT .... 29
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu chính về hoạt động kinh doanh từ m 2011 đến hết năm
2014 của Công ty PTSC G&S (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán Công
ty PTSC G&S) .......................................................................................... 43
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2011 2014 .............. 45
Bảng 2.3 Tốc độ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2011-2014 .............................. 46
Bảng 2.4 Danh sách khách hàng chính Công ty PTSC G&S .................................. 58
Bảng 2.5 Lộ trình xây dựng và khai thác các công trình biển ................................. 61
Bảng 2.6 Thống khảo sát địa chấn từ năm 2010-2015 dự báo nhu cầu khảo
sát địa chấn đến 2020 ............................................................................... 62
Bảng 2.7 Dự báo doanh thu dịch vụ khảo sát Địa chấn 2D/3D đến năm 2020 ....... 63
Bảng 2.8 Dự kiến doanh thu dịch vụ khảo sát ĐCCT&ĐVLđến năm 2020 ........... 64
Bảng 2.9 Danh sách tàu địa chấn 2D, 3D ................................................................ 76
Bảng 2.10 Kết quả kinh doanh dịch vụ khảo sát biển của PTSC G&S từ m 2011
đến năm 2014 ........................................................................................... 82
Bảng 2.11 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của PTSC G&S so với các đối thủ ............ 86
Bảng 3.1 Ma trận SWOT để hình thành chiến lƣợc bộ phận ................................... 97
Bảng 3.2 Sử dụng GREAT lựa chọn chiến lƣợc ...................................................... 99
Bảng 3. 3 Kế hoạch đầu tƣ phƣơng tiện, thiết bị phục vụ khảo sát biển ................ 105
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - vi - MSHV: CB121275
DANH MỤC CÁC HÌNH V
Hình 1. 1 Quy trình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh .............................................. 14
Hình 1. 2 Mô hình cạnh tranh PEST ......................................................................... 17
Hình 1.3 Mô hình 5 lực lƣợng cạnh tranh của Michael Porter ................................. 19
Hình 1.4 Sơ đồ Chuỗi giá trị ..................................................................................... 25
Hình 1.5 Qui trình nhận biết lợi thế cạnh tranh bền vững ........................................ 27
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty PTSC G&S ..................................................... 39
Hình 2. 2 Cơ cấu lao động theo trình độ ................................................................... 43
Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện doanh thu dịch vụ sản xuất kinh doanh ttrọng của
doanh thu dịch vụ khảo sát biển trong giai đoạn 2011-2014 của PTSC
G&S .......................................................................................................... 44
Hình 2.4 Bản đồ phân lô dầu khí Việt Nam .............................................................. 57
Hình 2.5 Thị phần cung cấp dịch vụ khảo sát ĐCCT&ĐVL .................................... 65
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 1 - MSHV: CB121275
LỜI MỞ ĐẦU
mục tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp trên khắp thế giới đang cố gắng
vƣơn ra khỏi phạm vi thị trƣờng một quốc gia để tranh thủ các hội kinh doanh
nền kinh tế toàn cầu mang lại. Các doanh nghiệp Việt Nam ng không nằm
ngoài xu thế này, nhất trong tình hình hiện nay, khi Việt Nam đang phấn đấu để
thể đứng vững phát triển khi Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN đang ngày
càng có hiệu lực sâu hơn, quá trình gia nhập WTO đã hoàn tất. Bối cảnh nền kinh tế
hiện nay ny càng sôi động hơn, cạnh tranh gay gắt quyết liệt hơn, xuất hiện
nhiều nhân tố bất ổn, không chắc chắn và khó lƣờng trƣớc. Do vậy, cơ hội cũng nhƣ
rủi ro kinh doanh thể nhanh chóng đến nhanh chóng đi đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào.
Các doanh nghiệp Việt Nam không còn nằm trong khuôn khổ của những kế
hoạch cứng nhắc chịu tác động chi phối bởi các quy luật của kinh tế thị trƣờng.
Thực tế kinh doanh trong chế thị trƣờng cho thấy môi trƣờng kinh doanh luôn
luôn biến đổi. Sự phát triển ngày càng phức tạp hơn của môi trƣờng kinh doanh đòi
hỏi doanh nghiệp phải hoạch định triển khai một công cụ kế hoạch hoá hữu hiệu,
đủ linh hoạt để ng phó với những thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, công cụ đó
chính chiến lƣợc kinh doanh. Chiến lƣợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp
một cái nhìn tổng thể về bản thân mình cũng nhƣ vmôi trƣờng kinh doanh bên
ngoài để hình thành nên những mục tiêu chiến lƣợc sách lƣợc, giải pháp thực
hiện thành công những mục tiêu đó.
Dịch vụ khảo sát biển một ngành dịch vụ sản xuất vật chất độc lập đặc
biệt của hội, cầu nối thúc đẩy kinh tế giữa các quốc gia với nhau. Trong
công cuộc ng nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc, ngành dịch vụ khảo sát biển
Việt Nam phải có những bƣớc phát triển ợt bậc cả về chất lƣợng lẫn số lƣợng. Đi
đôi với sự đầu đổi mới hiện đại hoá sở vật chất k thuật của ngành dịch vụ
khảo sát biển thì việc nghiên cứu và hoàn thiện các biện pháp hoạch định chiến lƣợc
sản xuất kinh doanh của công ty vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả kinh tế của ngành.
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 2 - MSHV: CB121275
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Khảo sát Công trình ngầm PTSC (PTSC
G&S) Công ty thành viên của Tổng Công ty Cphần dịch vụ k thuật dầu khí
Việt Nam (PTSC), thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), một trong những
doanh nghiệp uy tín kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ khảo sát
biển bao gồm dịch vkhảo sát địa chấn 2D, 3D; dịch vụ khảo sát địa vật lý khảo
sát địa chất công trình phục vụ công tác m kiếm, thăm dò khai thác dầu khí. Đ
thể mở rộng quy kinh doanh của Công ty, mở rộng thị trƣờng, nhằm nâng
cao lợi nhuận tránh đƣợc các rủi ro y tổn thất lớn, việc triển khai công tác
hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty là hết sức cần thiết.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “HOẠCH ĐỊNH
CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ
KHẢO T CÔNG TRÌNH NGẦM PTSC GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 với
mong muốn trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất của Công ty, trên
cơ sở đó sẽ đƣa ra giải pháp nhằm đóng góp một số ý kiến của mình tạo thêm sở
cho các quyết định chiến lƣợc liên quan đến sự phát triển của Công ty.
1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên sở vận dụng lý luận chiến lƣợc vào phân tích các hội, nguy cơ,
điểm mạnh điểm yếu của Công ty PTSC G&S, để y dựng đóng góp một số
giải pháp xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh ở Công ty.
Nội dung phân tích hoạch định chiến lƣợc sẽ giúp Công ty PTSC G&S nhận
biết hƣớng đi đúng và mục tiêu hoạt động của mình trong thời gian tới.
Nội dung hoạch định chiến lƣợc sẽ nhằm vạch ra các mục tiêu cụ thể các
giải pháp chiến lƣợc để Công ty PTSC G&S thể khai thác tốt nhất các hội
thế mạnh của mình, tránh đƣợc rủi ro khắc phục các điểm yếu. Tđó thể đạt
đƣợc mức lợi nhuận tối đa và khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vận dụng các luận về chiến lƣợc kinh
doanh để phân tích, đánh giá môi trƣờng kinh doanh, xác định hệ thống mục tiêu
chiến lƣợc kinh doanh, lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc kinh doanh và các đóng góp
mới để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty PTSC G&S.
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 3 - MSHV: CB121275
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, các phƣơng
pháp thống kê học, tổng hợp, phân tích, so sánh để xử lý số liệu trình bày các nội
dung chính.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về ý nghĩa khoa học, đề tài luận văn đã hệ thống hoá đƣợc các luận cứ khoa
học mang tính luận về chiến ợc kinh doanh hoạch định chiến lƣợc kinh
doanh.
Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài luận văn đã phân tích, đánh giá đúng thực trạng
hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty PTSC G&S. Đề xuất giải pháp y dựng
hoạch định chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn tới.
5. Kết cấu của đề tài
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
Chƣơng 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC
CHO DỊCH VỤ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤN, ĐỊA CHẤT CÔNG
TRÌNH VÀ ĐỊA VẬT LÝ TẠI CÔNG TY PTSC G&S
Chƣơng 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY
PTSC G&S GIAO ĐOẠN 2015-2020
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 4 - MSHV: CB121275
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
1.1. Tổng quan chung về Chiến lƣợc, Chiến lƣợc kinh doanh
1.1.1. Khái niệm
Thuật ngữ “chiến lƣợc” nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xƣa, với
ý nghĩa phƣơng pháp, cách thức điều khiển chỉ huy các trận đánh. Trong quân
sự cũng nhiều quan niệm về chiến lƣợc. Theo từ điển Larouse: “Chiến lƣợc
nghệ thuật chỉ huy các phƣơng tiện để chiến thắng”; còn nhà sử gia Edward Mead
Earle đã mô tả chiến lƣợc là “nghệ thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc
gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo gia tăng hiệu qu
cho quyền lợi thiết yếu của mình” (Edward Mead Earle, TK 19). Theo thời gian,
nhờ tính ƣu việt của nó, chiến lƣợc đã đƣợc phát triển sang các lĩnh vực khoa học
khác nhƣ: chính trị, văn hoá, kinh tế, xã hội, công nghệ, môi trƣờng...
Ngày nay, khái niệm chiến lƣợc đƣợc sử dụng rất phổ biến đƣợc coi
nền tảng cho hoạt động của doanh nghiệp. Kenneth Andrews ngƣời đầu tiên đƣa
ra các ý tƣởng nổi bật này trong cuốn sách kinh điển The Concept of Corporate
Strategy. Theo Ông, “chiến lƣợc” những một tổ chức phải m dựa trên
những điểm mạnh điểm yếu của mình trong bối cảnh những hội cả
những mối đe dọa. Chiến lược yếu tố quyết định mục tiêu dài hạn của tổ chức
(Prof. Alfred D.Chandler, 1962); “Chiến lƣợc” là mô hình về các mục tiêu, chủ đích
các kế hoạch để đạt đƣợc các mục tiêu đó (Prof. Kenneth L. Andrews, 1965);
“Chiến lƣợc” sợi chỉ đỏ xuyên suốt các hoạt động của tổ chức (Prof.H Igor
Ansoff. 1965).
Bruce Henderson, chiến lƣợc gia đồng thời nhà sáng lập Tập đoàn vấn
Boston đã kết nối khái niệm chiến lƣợc với lợi thế cạnh tranh; Ông cho rằng “Chiến
lƣợc sự m kiếm thận trọng một kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi
thế cạnh tranh của tổ chức. Những điều khác biệt giữa bạn đối thcạnh tranh là
sở cho lợi thế của bạn”. Henderson cho rằng không thể cùng tồn taị hai đối th
cạnh tranh nếu kinh doanh của họ giống hệt nhau; cần phải tạo ra sự khác biệt mới
thể tồn tại. Michael Porter cũng tán đồng với nhận định của Henderson: “Chiến
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 5 - MSHV: CB121275
lƣợc kinh doanh liên quan đến sự khác biệt; đó việc lựa chọn cẩn thận một chuỗi
hoạt động khác biệt để tạo ra một tập hợp giá trị độc đáo”.
nhiều cách tiếp cận về chiến lược, không khái niệm nào đúng tuyệt
đối; chiến lược không chung chung, phải cụ thể cho từng ngành, từng doanh
nghiệp, phải phù hợp với nguồn lực hiện phải thể thực hiện được. Chiến
lược đó chính là con đường, hướng đi, cách thức để một tổ chức đạt được mục tiêu,
là kế hoạch tổng thể cho tương lai và làm cho tổ chức đó phù hợp với biến động của
môi trường; Chiến lược hàm chứa các mục tiêu, chính sách hàng loạt các hành
động. Chiến lược giải quyết những vấn đề không thể dự báo và không biết trước.
Chiến lƣợc kinh doanh tổng thể các cam kết hành động giúp doanh
nghiệp giành lợi thế cạnh tranh bằng cách khai thác các năng lực vƣợt trội của họ và
nhằm vào những thị trƣờng sản phẩm cụ thể. Chiến lƣợc kinh doanh trả lời câu hỏi
cạnh tranh bằng cách nào. Phân tích cạnh tranh tập trung nghiên cứu tƣơng quan
lực ợng giữa doanh nghiệp với thị trƣờng, với các nhà cạnh tranh, với các nhà
cung cấp với khách hàng của nó. Phân tích cạnh tranh cần đƣợc tiến hành
nhiều cấp độ nhằm làm rõ lợi thế cạnh tranh từ đó mà chọn chiến lƣợc cho phù hợp.
Cần phải xác định đƣợc ba quyết định về (1) nhu cầu của khách hàng, làm gì
để thoả mãn nhu cầu. (2) Phân nhóm khách hàng hoặc thoả mãn nhu cầu của khách
hàng nào. (3) Năng lực vƣợt trội của doanh nghiệp hoặc m thế nào để hài lòng
khách hàng. Đó ba quyết định chỉ làm thế nào để công ty sẽ cạnh tranh trên thị
trƣờng, giành đƣợc lợi thế cạnh tranh so với đối thủ.
Các chiến lƣợc kinh doanh muốn thành công phải dựa trên một số lợi thế
cạnh tranh. Các doanh nghiệp y dựng lợi thế cạnh tranh khi thực hiện các ớc
cho phép doanh nghiệp giành đƣợc lợi thế hơn các đối thủ trong việc thu hút khách
hàng. Những ng việc rất phong phú nhƣ là sản xuất sản phẩm chất ợng cao
nhất, cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt nhất, sản xuất mức chi phí thấp nhất
hay tập trung các nguồn lực vào các khúc thị trƣờng hẹp. Cho doanh nghiệp lựa
chọn cách thức nào để xây dựng lợi thế cạnh tranh thì khách hàng vẫn phải nhận
đƣợc những giá trị hơn hẳn giá trị các đối thủ cạnh tranh mang lại. Việc cung
cấp giá trị vƣợt trội cho khách hàng cũng mang lại lợi ích tài chính cho doanh
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 6 - MSHV: CB121275
nghiệp. Một khối lƣợng lớn c nghiên cứu chứng tỏ rằng các doanh nghiệp cung
cấp giá trị ợt trội nhƣ sản phẩm, dịch vụ với giá thấp, các sản phẩm khác biệt
hay chất lƣợng cao thể duy trì mức sinh lợi cao duy trì đƣợc lợi thế cạnh
tranh.
Lợi thế cạnh tranh triển khai cấp lĩnh vực kinh doanh hay cấp đơn vị kinh
doanh gọi là chiến lược cấp đơn vị kinh doanh. Chủ yếu tập trung vào mục đích làm
sao cạnh tranh đƣợc với các đối thủ cạnh tranh khác cùng nhằm một nhóm khách
hàng. Trên thực tế, các đối thủ cạnh tranh trong một ngành thể những doanh
nghiệp độc lập hay là những đơn vị kinh doanh thuộc công ty mẹ nào đó kinh doanh
trong nhiều ngành. Việc phân tích cấp đơn vị kinh doanh hay cấp ngành nền tảng
để xây dựng lợi thế cạnh tranh.
Đã từ lâu các doanh nghiệp nỗ lực xây dựng lợi thế cạnh tranh thông qua một
số luợng hạn các chiến lƣợc. Các chiến lƣợc kinh doanh đƣợc thiết kế để giúp
doanh nghiệp sử dụng hiệu quả chuỗi giá trị cùng các điểm mạnh khác để y dựng
lợi thế cạnh tranh. Do đó trong thực tế mỗi một doanh nghiệp triển khai một chiến
lƣợc cụ thể theo phân tích của điểm mạnh điểm yếu bên trong doanh nghiệp, giá
trị doanh nghiệp thể cung cấp cho khách hàng, môi trƣờng cạnh tranh nhu
cầu của khách hàng. Mặc rất nhiều chiến lƣợc cũng nhƣ các doanh nghiệp
cạnh tranh thì vẫn ba phƣơng pháp tiếp cận y dựng lợi thế cạnh tranh bản
đó là:
1. Chiến lƣợc dẫn đầu bằng chi phí thấp
2. Chiến lƣợc khác biệt hoá
3. Chiến lƣợc tập trung
1.1.2. Tầm quan trọng của Chiến lƣợc và Chiến lƣợc kinh doanh
Trong điều kiện biến động của môi trƣờng kinh doanh hiện nay, việc y
dựng chiến lƣợc cho các doanh nghiệp một xu hƣớng tất yếu, một hƣớng đi giúp
các tổ chức này vƣợt qua sóng gió trong thƣơng trƣờng, vƣơn tới một tƣơng lai,
bằng chính nỗ lực và khả năng của mình. Để tồn tại và phát triển, tất cả các tổ chức,
doanh nghiệp bắt buộc khả năng thay đổi thích ứng với những biến động.
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 7 - MSHV: CB121275
thể nói, chiến lƣợc nói chung chiến lƣợc kinh doanh nói riêng vai trò đặc biệt
quan trọng, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp:
- giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp một tầm nhìn dài hạn, giúp
cho họ nhìn nhận những thay đổi nhƣ hội mới chứ không phải một mối đe
dọa. Thay đổi lối tƣ duy ngắn hạn bằng chiến lƣợc có tầm nhìn xa; tƣ duy “ai thắng
ai” bằng “các bên cùng thắng”. Điều quan trọng là phải biết mình, biết ngƣời để tạo
đƣợc thế các bên cùng lợi. Thay đổi thói quen sản xuất kinh doanh khép kín
bằng sự liên kết, hợp tác và chuyên môn hoá.
- Doanh nghiệp tận dụng điểm mạnh sẵn có, hội trong tƣơng lai để đƣơng
đầu, hạn chế thách thức, khắc phục điểm yếu, giảm thiểu hoá các rủi ro, giữ vững và
nâng cao vị thế của doanh nghiệp. Phải biết coi trọng việc m ra con đƣờng phát
triển y dựng lợi thế thay chtìm cách xoá bỏ các điểm bất lợi; chú trọng lợi
thế động hơn lợi thế tĩnh sáng tạo thêm các giá trị gia tăng. Cần phải gắn sự
phát triển của mình với sự phát triển của toàn ngành luôn thích ng với sự thay
đổi.
- Điều đó giúp cho doanh nghiệp sphân bổ tốt hơn thời gian nguồn
lực cho các hội đã đƣợc xác định, để tập trung ƣu tiên nguồn lực vào một số
điểm mạnh trọng tâm, tránh một số điểm yếu trọng điểm phân bổ thời gian
hợp để khai thác các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu; mang lại cách thức
hợp tác, gắn trong việc xử các vấn đ cũng nhƣ các hội; giúp kết hợp
những hành vi đơn lẻ thành một nỗ lực chung.
- sở để nhà quản trị đƣa ra những quyết định chính xác kịp thời, đảm
bảo các giá trị của doanh nghiệp luôn ổn định không ngừng đƣợc nâng cao chính
là yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.2. Các loại chiến lƣợc kinh doanh
Dƣới góc nhìn của Michael Porter - Chiến lƣợc gia hàng đầu thế giới, các
doanh nghiệp s chọn ƣu thế cạnh tranh bằng cách chọn một trong những chiến
lƣợc sẽ nêu dƣới đây, hoặc thể theo đuổi thực hiện thành công cùng lúc hai
trong ba chiến lƣợc đó:
Luận văn thạc sĩ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội
Học viên: Đoàn Đình Thiện - 8 - MSHV: CB121275
- Chiến c dn đu bng chi phí thp (Cost Leadership): Cạnh tranh bằng
cách tạo ra sản phẩm hay dịch vụ với mức chi phí thấp nhất thể. Khi đó, chi phí
đƣợc xem nhƣ một lợi thế cạnh tranh khi doanh nghiệp giảm giá bán để chiếm
lĩnh và mở rộng thị trƣờng, hoặc tăng lợi nhuận của mình nhờ chênh lệch lớn về chi
phí so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Chiến lược khác bit hóa (Differentiation): Cạnh tranh bằng cách tạo ra sự
khác biệt các doanh nghiệp khác khó cạnh tranh. Sự khác biệt y có thể chất
lƣợng sản phẩm, thời gian giao hàng, sự nhận biết về thƣơng hiệu, hệ thống phân
phối..., hƣớng tới sự thoả mãn các nhu cầu của khách hàng
- Chiến lược tp trung (Concentration): Cạnh tranh bằng cách tập trung
nguồn lực, sức mạnh vào một sản phẩm, một phân khúc hay một nhóm khách hàng
đặc biệt.
Mỗi doanh nghiệp sẽ cố gắng xây dựng lựa chọn cho mình các chiến lƣợc
cụ thể, phù hợp nhằm khai thác tận dụng tối đa điểm mạnh những hội, hạn
chế và né tránh tối thiểu điểm yếu và những thách thức để đạt đƣợc các mục tiêu đặt
ra và phát triển bền vững.
Chiến lƣợc dẫn đầu bằng chi phí thấp
Mục tiêu của doanh nghiệp theo đuổi chiến lƣợc dẫn đầu chi phí là vƣợt trội so
với các đối thủ trong mọi hoạt động thể đƣa ra những sản phẩm hoặc dịch vụ
có giá thấp hơn so với các sản phẩm dịch vụ cùng loại. Có hai lợi thế tạo dựng đƣợc
từ chiến lƣợc dẫn đầu chi phí thấp. Thứ nhất, do chi phí thấp hơn, thể đƣa ra
đƣợc giá bán thấp hơn so với các đối thủ trên thị trƣờng vẫn đạt đƣợc cùng mức
lợi nhuận. Nếu nhƣ giá bán vẫn tƣơng đƣơng với các sản phẩm cùng loại thì với
việc dẫn đầu về chi phí (chi phí thấp hơn) sẽ mang lại mức lợi nhuận cao hơn so với
đối thủ. Thứ hai, nếu mức độ cạnh tranh trong ngành gia tăng, các doanh nghiệp bắt
đầu cạnh tranh về giá, thì với việc dẫn đầu chi phí cho phép chịu đựng sức cạnh
tranh tốt hơn so với các doanh nghiệp khác chi phí thấp hơn. với cả hai lý do
trên, việc dẫn đầu chi phí cho phép thu đƣợc lợi nhuận cao hơn.
Các lựa chọn: Chiến lƣợc dẫn đầu chi phí đƣợc lựa chọn khi mức độ khác biệt
của sản phẩm thấp; Dẫn đầu chi phí nhắm tới các sản phẩm mức độ khác