B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
---------------------------------------
NGUYN TUN ANH
Nghiên cu tính cht và chế to ca t hp Epoxy
đóng rn ngui có s dng xenlulo vi cu trúc
Chuyên ngành : Công ngh vt liu polyme và compozit
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC :
CÔNG NGH VT LIU
NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC :
TS Vũ Minh Đức
Hà Ni, 2010
MC LC
M ĐẦU ...........................................................................................................1
PHN I: TNG QUAN ...................................................................................2
I.1. Vt liu compozit ...................................................................................... 2
I.1.1. Khái nim:.............................................................................................. 2
I.1.2. Phân loi compozit ................................................................................. 3
I.2. Nha nn Epoxy........................................................................................ 3
I.2.1. Lch s phát trin ca nha epoxy ....................................................... 3
I.2.2. Phương pháp tng hp nha epoxy ...................................................... 4
I.2.2.1.Nguyên liu đầu.................................................................................... 4
I.2.2.2.Phn ng to nha epoxy-dian ........................................................... 5
I.2. 3. Các lo
i nha epoxy đin hình. ............................................................ 6
I.2. 4. Các đặc trưng ca nha epoxy ............................................................. 7
I.2. 5. Lĩnh vc ng dng chính ca nha epoxy.......................................... 8
I.2.6. Các cht đóng rn cho nha epoxy ....................................................... 9
I.2.6.1. Đóng rn ngui.................................................................................. 10
I.2.6.2. Đóng rn nóng................................................................................... 11
I.2.6.3. Xúc tác đóng rn................................................................................ 11
I.3. Si gia cường........................................................................................... 12
I.3.1.Si thc vt: ........................................................................................... 12
I.3.2.Si thu tinh: ......................................................................................... 12
I.3.3.Si aramit............................................................................................... 13
I.3.4.Si gm................................................................................................... 13
I.3.5.Si cacbon. ............................................................................................. 13
I.3.6.Si xenlulo vi cu trúc........................................................................... 17
I.3.6.1.Vi si xenlulo t thc vt ................................................................... 17
I.3.6.2.Vi si xenlulo được to ra nh vi khun (BC)................................. 22
I.3.6.3. ng dng ca BC .............................................................................. 34
PHN II: THC NGHIM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU37
II.1.Hóa cht .................................................................................................. 37
II.2.Nguyên vt liu.......................................................................................37
II.3. Quá trình x lý kim BC ...................................................................... 37
II.4. Các phương pháp kho sát tính cht ca màng BC .......................... 37
II.4.1. Quy trình chế to màng ...................................................................... 37
II.4.2. Phương pháp xác định độ bn kéo đứt ca màng BC ...................... 38
II.4.3. Phương pháp nhiu x tia X (XRD) .................................................. 40
II.5. Phương pháp chế to vt liu nanocompozit t BC và epoxy .......... 41
II.5.1.Quy trình thay thế nước trong BC bng etanol.................................. 41
II.5.2.Quá trình phân tán BC vào nha epoxy epikote 240 ......................... 42
II.5.3.Phương pháp chế to vt liu epoxycompozit gia cường bng BC ... 43
II.6. Các phương pháp xác định tính cht ca vt liu PC....................... 44
II.6.1.Phương pháp xác định phn gel [3] ................................................... 44
II.6.2.Phương pháp xác định độ bn un:.................................................... 46
II.6.3. Phương pháp xác định độ bn kéo đứt. ............................................. 47
II.6.4.Phương pháp xác định độ bn mi ..................................................... 48
II.6.5. Phương pháp kính hin vi đin t quét (SEM) ................................ 49
PHN III. KT QU VÀ THO LUN ....................................................51
III.1. Kho sát nguyên liu ban đầu ............................................................51
III.1.1. Vi si xenlulo vi khun (BC) ........................................................... 51
III.1.1.1 Đặc tính ca BC chưa x............................................................ 51
III.1.1.2. Kho sát quá trình x lý BC bng phương pháp kim................. 54
III.1.1.3. Kho sát nh hưởng ca môi trường phân tán BC đến tính cht
ca màng trên cơ s
ca nó........................................................................... 59
III.2.Nghiên cu quá trình chế to vt liu nanocompozit trên cơ s nha
epoxy gia cường bng BC.............................................................................61
III.2.1.Kho sát nh hưởng ca hàm lượng BC đến độ bn un ca vt liu
compozit .......................................................................................................... 61
III.2.2.Kho sát nh hưởng ca hàm lượng BC đến độ bn kéo ca vt liu
compozit .......................................................................................................... 63
III.2.3. Kho sát ca hàm l
ượng BC đến độ bn mi ca vt liu compozit..... 64
III.2.4. Kho sát hình thái cu trúc ca b mt phá hy vt liu vt liu
BC/epoxy ........................................................................................................65
III.2.5.Tính cht cơ nhit ca nanocompozit BC/epoxy (TMA)............... 67
KT LUN .....................................................................................................68
TÀI LIU THAM KHO .............................................................................69
1
M ĐẦU
Nha epoxy là loi nha nhit rn có nhng ưu đim ni bt như độ bn cơ
hc cao, kh năng chng ăn mòn tt, bn nhit, bn hóa, bám dính tt lên nhiu loi
vt liu và đặc bit có độ co ngót thp khi đóng rn nên được s dng rng rãi trong
nhiu lĩnh vc ca nn kinh tế. Tuy nhiên, do sau khi đóng rn mt độ
liên kết
ngang dày đặc làm cho nha có tính cht dòn. Chính điu này đã hn chế ng dng
ca nó trong mt s lĩnh vc.
Mt trong nhng biên pháp ci thin tính cht ca nha epoxy là s dng
cht gia cường kích thích nano [1-4].
Vi si xenlulo đưc hình thành do mt loài vi khun tiết ra trong dch nuôi
cy (BC) và đưc biết đến như mt loi vt liu nano có tính cht cơ hc cao và cu
trúc đ
an xen chng cht. Đim đặc bit là BC có kh năng gia cường tt cho vt liu
polyme compozit trên cơ s nha epoxy [39].
Vi điu kin khí hu phù hp vi quá trình lên men, cng vi ngun nguyên
liu sn có, r tin nên vic sn xut BC hết sc thun li nước ta, rt tiếc là cho
đến nay BC ch mi được ng dng trong công nghip thc ph
m.
Để nâng cao giá tr ca BC, đề tài “Nghiên cu tính cht và chế to ca t
hp epoxy đóng rn ngui có s dng xenlulo vi cu trúcđã s dng chúng làm
cht gia cường nano cho vt liu epoxy compozit.
Hà ni, tháng 10 năm 2010
Hc viên
2
PHN I: TNG QUAN
I.1. Vt liu compozit
Vt liu compozit đã xut hin t rt lâu trong cuc sng, khong 5000 năm
TCN. Thi c đại đã biết vn dng vt liu compozit vào cuc sng ví d như: s
dng bt đá trn vi đất sét để đảm bo s dãn n trong quá trình nung đồ gm
Người Ai Cp đã biết vn dng vt liu compozit t
khong 3000 năm TCN, sn
phm đin hình là v thuyn làm bng lau, sy tm bitum v sau này là các thuyn
được đan bng tre trát mùn ca và nha thông hay các vách tường đan tre chát bùn
vi rơm, r là nhng sn phm compozit đưc áp dng rng rãi trong đời sng xã
hi.
S phát trin ca vt liu compozit đã được khng định và mang tính đột biến
vào nhng năm 1930 khi mà Stayer và Thomat đã nghiên cu
ng dng thành công
si thu tinh. Fillis và Foster dùng gia cường cho polieste không no và gii pháp
này đã được áp dng rng rãi trong ngành công nghip chế to máy bay, tàu chiến
phc v cho đại chiến thế gii ln th hai [1].
Năm 1950 bước đột phá quan trng trong nghành vt liu compozit đó là s xut
hin nha epoxy và các si gia cường như polyeste, nylon…
T năm 1970 đến nay vt liu compozit nn cht do đã được đa vào s dng rng rãi
trong các ngành công nghip và dân dng, y tế, th thao, quân s…[5].
I.1.1. Khái nim:
Vt liu compozit là vt liu được t hp t hai hay nhiu vt liu khác nhau
nhm mc đích to ra mt vt liu mi có tính năng ưu vit hơn vt liu thành phn
riêng r.
Đặc tính chung: Trong trường hp tng quát nht, mt vt liu compozit gm
mt hay nhiu pha gián đon được phân b trong mt pha liên tc. Khi vt liu g
m
nhiu pha gián đon gi đó là compozit hn tp pha gián đon thường có cơ tính
tri hơn pha liên tc:
Pha liên tc được gi là nn.
Pha gián đon được gi là ct hay vt liu tăng cường.
3
I.1.2. Phân loi compozit
Vt liu compozit được phân loi theo hình dng và theo bn cht ca các vt
liu thành phn.
Phân loi theo hình dng:
+ Vt liu compozit ct si: Khi vt liu tăng cường (ct) là các si đó là
compozit độn dng si. Si s dng có th là dưới dng liên tc hay gián
đon: si ngn, vn…Cht độn dng si gia cường tăng cơ tính cho polime
n
n.
+ Vt liu compozit ct ht.
Khi vt liu ct ht có dng ht đó là compozit ct ht. Ht khác si ch
không có kích thước ưu tiên.
Ht được s dng để ci thin mt s cơ tính ca vt liu hoc ca vt liu nn,
chng hn như tăng độ cng, tăng kh năng chu nhi
t, chu mòn, gim độ co
ngót…đôi khi làm gim giá thành sn phm mà vn không làm thay đổi cơ tính ca
vt liu [6].
I.2. Nha nn Epoxy
Là cht kết dính, to môi trường phân tán đóng vai trò truyn ng sut sang độn khi có
ngoi lc tác dng lên vt liu.
I.2.1. Lch s phát trin ca nha epoxy
Hp cht epoxy đợc phát hin vào thế k 19 năm 1856 Bethelot điu chế được
epiclohydrin t điclohidrin ca glixerin trong môi trường kim .
Năm 1859 Wart điu chế được etylen oxit t clohydrin ca glycol trong môi trường
kim
Năm 1918 Macintos và Volford công b mt loi nha tng hp t phenol,
crezol vi epiclohydrin trong môi trường kim có th đóng rn 120- 130
o
C vi
hexametylen tetraamin. Đến năm 1930 Blumer tng hp được nha t phenol
andehit thơm và epiclohydrin trong môi trường kim nha thu đưc có th to được
màng vecni vi nha phenolic khi đun nóng. Tuy cơ chế phn ng đóng rn chưa
được rõ ràng, song trong khong thi gian 1920-1930 đã có mt s ng dng đơn
gin ca nha epoxy [4].
4
Tháng 12-1934 trong bn quyn sáng chế v tng hp poliamin t amin và
polyglixydylete, H.Sonlack đã đưa ra công ngh chế to glyxydyete t bisphenol A
và epiclohidrin trong kim. Đến khi P.Kastan công b sáng chế v tng hp nha t
bisphenol A và epiclohydrin (1938) thì ông cũng phát hin kh năng đóng rn ca
nha epoxy vi anhydric phtalic. Năm 1943, P. kastan công b điu kin tiến hành
phn ng gia bisphenol A và epiclohydrin để có th nhn được monome epoxy
hoc polyme epoxy.
Cũng vào nă
m 1943, S.Green lee (M) công b sáng chế v tng hp nha
epoxydian tơng t như quy trình công ngh ca P. Kastan song nha này nhn được
khi lượng phân t ln hơn, và được ng dng nhiu trong công nghip[6].
I.2.2. Phương pháp tng hp nha epoxy
Da trên cơ s các phn ng sau.
- Trùng ngưng có xúc tác (bazơ) gia các hp cht epoxy (đin hình là
epiclohydrin) vi các cht cho proton (bisphenol A)
- Epoxy hoá các hp ch
t không no bng tác nhân cung cp oxy
- Trùng hp và đồng trùng hp các cht epoxy không no.
Ph biến và quan trng hơn là phương pháp tng hp nha epoxy t phn ng trùng
ngưng gia các hp cht epoxy và các cht cho proton, trong đó nha epoxy dian là
sn phm quan trng nht và được s dng rng rãi nht.
Nha epoxy dian là sn phm ca phn ng gia bisphenol A và epiclohydrin
(ECH).
I.2.2.1.Nguyên liu đầu
- Bisphenol A được to ra t
phn ng ca axeton và phenol trong môi trường axit
10
0
-50
0
C.
Bisphenol A hay diphenolpropan (DPP) tn ti dng bt, màu trng không
tan trong nước, tan trong axeton, rượu, nóng chy 155
0
-157
0
C.
- Epiclohydrin to thành t nguyên liu đầu là propylen
(1)
5
CH
2
= CH + Cl
2
CH
2
= CH + HCl (2)
CH
3
CH
2
- Cl
CH
3
= CH + H
2
O / Cl
2
Cl - CH
2
- CH - CH
2
- Cl + HCl (3)
CH
2
- Cl OH
Cl - CH
2
- CH - CH
2
- Cl + NaOH CH
2
- CH - CH
2
- Cl + NaCl + H
2
O (4)
OH
O
Ngoài ra epiclohydrin còn được to ra t glyxerin qua hai giai đon clo hóa và đóng
vòng epoxy.
CH
2
- CH - CH
2
+ 2HCl (khí) CH
2
- CH - CH
2
+ 2H
2
O (5)
OH OH OH Cl OH Cl
CH
2
- CH - CH
2
+ NaOH Cl - CH
2
- CH - CH
2
+ NaCl + H
2
O (6)
Cl OH Cl
O
ECH là cht lng không màu mùi hc, độc, t trng 1,18(g/ml), nhit độ sôi 117 ÷
118
0
C [6-7].
I.2.2.2.Phn ng to nha epoxy-dian
Phn ng trùng ngưng ca bisphenol A vi ECH to nha epoxy s dng xúc
tác kim xy ra theo hai giai đon.
GĐ1: Nhóm epoxy ca ECH tác dng vi nhóm hyđroxyl ca bisphenol A phn
ng xy ra nhanh t
0
60-70
0
C, to nhit
molkcalH /17
=
theo phương trình:
CH
3
CH
2
- CH - CH
2
Cl
+ HO C OH + CH
2
- CH - CH
2
- Cl
O CH
3
O
CH
3
Cl - CH
2
- CH - CH
2
- O C O - CH
2
- CH - CH
2
- Cl (7)
OH CH
3
OH
xt
6
GĐ2: Tách HCl to diepoxy, phn ng xy ra chm. Và theo nhit
(
molkcalH /29=
)
CH
3
Cl - CH
2
- CH - CH
2
- O C C O - CH
2
- CH - CH
2
- Cl + 2NaOH
OH CH
3
OH
CH
3
CH
2
- CH - CH
2
- O C C O - CH
2
- CH - CH
2
+ 2NaCl + 2H
2
O (8)
O
CH
3
O
Diglyxydylete(DGE)
Tiếp theo phát trin mnh do DPP cng hp vào nhóm epoxy ca olygome DGE
DGE + DPP CH
2
- CH - CH
2
- O - R - O - CH
2
- CH - CH
2
- O - R - OH
(9) O OH
(A)
CH
3
R : C
CH
3
Nhóm phenol t do ca hp cht A phn ng vi ECH tương t kiu phn ng
(7), đóng vòng epoxy theo (8), to ra oligome epoxy có độ trùng hp n=1, phát trin
mnh theo phn ng (7), (8), (9) to ra các oligome có n = 2, 3, 4…
Trong quá trình to thành nha cn luư ý quá trình
Thu phân ECH do kim
Thu phân nhóm epoxy cui mch thành nhóm hydroxyl
Trùng hp v trí nhóm epoxy dn đến cu trúc không gian đôi khi làm cho
nha b keo kết li phn
ng trùng hp này xy ra không ch gia các nhóm
epoxy vi nhau mà c gia nhóm epoxy vi nhóm hydroxyl.
Khi lượng phân t ca nha epoxy dao động trong khong 300-18000 ph
thuc vào t l mol EHC và DPP, nhit độ, thi gian phn ng và nng độ NaOH s
dng.
Có th tng hp nha epoxy có KLPT cao t nha có KLPT thp thông qua phn
ng ngưng t vi bisphenol A [3-7].
I.2. 3. Các loi nha epoxy đin hình.
Nha epoxy là các oligome, polime mà ít nh
t hai nhóm epoxy (hay glyxydyl)
trong mt phân t có th chia thành 2 loi chính
Nha epoxy mch thng
7
RCH CHRCH CHR
O O
Nha epoxy mch vòng
R
CH HC
O O
CH HC
R
- Nha epoxy thng còn có th chia làm hai loi tu theo v trí nhóm epoxy
* Nha epoxy tng hp t ECH vi các hp cht cho proton vi nhóm epoxy đầu
mch, phân t có cu to theo mt trong 3 nhóm thường gp.
O O
ROCH
2
CH CH
2
RR'NCH
2
CH CH
2
RCOOCH
2
Glyxydylete Glyxydylamin
* Nha epoxy có nhóm epoxy không đầu mch có th nhn được bng cách epoxy
hoá các hp cht không no.
- Nha epoxy vòng nhn được bng phương pháp epoxy hoá ni đôi trong vòng ph
biến
O
CH - CH
2
COOCH
2
-CH=CH
2
CH
3
O O C C
COOCH
2
-CH=CH
2
CH
3
Vinylhexen-3- dioxit 3,4 - epoxy hexan 3,4 - dioxit
diallylcacboxylat este dixyclohexenyl propan
- Nha epoxy vòng thường được đóng rn nóng để chế to vt liu
I.2. 4. Các đặc trưng ca nha epoxy
Nha epoxy thương mi thường được đặc trưng bi các thông s ch yếu sau:
- Hàm lượng nhóm epoxy (HLE) là trng lượng ca nhóm epoxy có trong 100g
nha.
- Đương lượng epoxy (ĐLE) là lượng nha tính theo gam cha mt đương lượng
nhóm epoxy
O
O
8
- HLE và ĐLE liên quan theo công thc
ĐLE=
HLE
x1043
(43: khi lượng phân t ca nhóm epoxy)
- Nha epoxy sau khi đóng rn có cu trúc vi mô d th dng hình cu và s
hình thành cu trúc quan sát thy ngay pha lng trong các giai đon đóng rn ban
đầu kích thước ca phân t hình cu ph thuc và thành phn t hp và điu kin
đóng rn (kích thước phân t gim khi tăng nhit độ). Khi gim kích thước ca các
phn t hình cu thì
độ bn đin ca polime tăng. Cùng vi vic gim khong cách
gia các mt lưới khâu mch, t
0
thu tinh hoá, độ bn hoá và độ chu nhit tăng
nhưng khi đó thường thì độ giòn ca polime li tăng. Cũng tương t như vy khi
tăng hàm lượng nhân thơm trong nha polime. Tăng mt độ kết bó ca các đon
mch s làm tăng độ bn cơ lý và độ bn hoá hc.
- Để biến tính nha epoxy đôi khi thêm cht hoá do hay oligome cha rt ít
hay hoàn toàn không có các nhóm ho
t động hoá hc. Nhng cu t như vy không
tham gia vào mng lưới cu trúc, tích t trên ranh gii phân chia các phn t hình
cu do đó làm gim đáng k độ bn cơ lý, độ bn nhit và độ bn hoá hc.
I.2. 5. Lĩnh vc ng dng chính ca nha epoxy.
+ Màng ph bo v:
- Màng ph chng ăn mòn trên cơ s nha epoxy được dùng để bo v cho
các thiết b bng thép trong các nhà máy hoá cht, lc du, thc phm, giy … và
nhiu kết cu xây dưng như cu, cng …
Các thùng cha bng kim loi và b bê tông được sơn ph bng sơn epoxy
chng ăn mòn có th gi đưc độ tinh khiết ca các cht đựng trong đó: Rượu
vang, bia, cht ty ra …
H sơn giàu km t epoxy - nha than đá được dùng nhi
u trong công
nghip đóng tàu bin. Sơn epoxy dng bt được s dng trang trí dng c nhà bếp,
bung tm, sơn ô tô, xe đạp ….
+ Làm keo dán.
Keo dán epoxy được s dng trong nhiu lĩnh vc đặc bit là trong công
nghip hàng không, đin , đin t
9
Dùng ch yếu gn kim loi g, s, bê tông …
+ Vt liu compozit
Vt liu compozit trên cơ s nha epoxy gia cng bng si thu tinh đã được s
dng để chế to các thùng cha chuyên ch axit, dung dch kim, du m … vi g
thành thp, nhđộ bn ăn mòn cao.
Trong công nghip hàng không vũ tr, vt liu compozit t epoxy vi các cht
tăng cường dng s
i ( cacbon, polyamit, Bo, grafit ) ngày càng được phát trin
mnh. Do nhng ưu vit v độ bn, nh so vi kim loi mà vic s dng vt liu
compozit trong máy bay đã gim được nhiu khi lượng kết cu, gim tiêu hao
nhiên liu …
I.2.6. Các cht đóng rn cho nha epoxy
Nha Epoxy ch được s dng hiu qu sau khi đó chuyn sang trng thái
nhit rn, nghĩa là hình thành các liên kết ngang gia các phân t
nh phn ng vi
cht đóng rn, to ra cu trúc không gian 3 chiu, không nóng chy không hòa tan.
Cu trúc nha epoxy, cht đóng rn và điu kin phn ng quyết định đến
nhit độ hóa thy tinh Tg, độ bn môi trường và tính cht cơ lý ca nha epoxy.
Vic la chn s dng cht đóng rn tùy thuc vào mc đích s dng và công ngh
gia công.
Cht đóng rn nha epoxy có th chia thành hai loi: xúc tác và cht đồng
phn ng ( co-reactant) hay khâu mch. Cht đóng rn xúc tác là cht có tác dng
khơi mào phn ng trùng hp nhóm epoxy , bao gm amin bc 3, axit Lewis………
và xúc tác phi trí. Cht đóng rn loi khâu mch tham gia trc tiếp vào h thng
các liên kết ngang, là các hp cht đa chc có kh năng phn ng vi nhóm epoxy ,
nhóm hydroxyl ca phân t epoxy để chuyn các oligome epoxy thành polyme
m
ng không gian. Cht đóng rn khâu mch có th mang tính axit hoc bazơ. Các
tác nhân đóng rn bazơ gm có amin bc1, bc 2; amin thng, thơm. Tùy thuc tính
bazơ ca các plyamin, phn ng đóng rn có th xy ra nhit độ thường ( amin
thng), hoc nhit độ cao (amin thơm). Các tác nhân đóng rn axit có th
polyphenol, polymethiol và anhydrit axit.Ngoài ra còn có nhng hp cht đa chc
có th đóng rn nha epoxy đồng th
i bng c phn ng trùng hp và khâu mch.
Các tác nhân đóng rn nha Epoxy rt đa dng và sn phm đóng rn có các
tính cht biến thiên trong mt khong rng đó là kh năng chu nhit, chu hóa cht,
độ bn cơ lý…
10
Phn ng đóng rn nha epoxy là phn ng m vòng oxyran to thành cu
ni gia các phân t, to liên kết đan lưới gia các nhóm epoxy. Các cht đóng rn
được chia làm 3 loi chính sau:
I.2.6.1. Đóng rn ngui
Bao gm các amin mch thng hóa rn qua cơ chế m vũng bng phn ng
cng vào nhúm oxyran cũn R
3
N m vũng theo cơ chế anion (A
+
) khi có mt xúc
tác OH
-
Các cht đóng rn amin thng gm:
+ Polyetylen polyamin( PEPA):
H
2
N-[CH
2
-CH
2
-NH-]
n
CH
2
-CH
2
-NH
2
+ Dietylentriamin( DETA):
H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH-CH
2
-CH
2
-NH
2
+Trietylentetraamin( TETA):
H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH-CH
2
-CH
2
-NH-CH
2
-CH
2
-NH
2
+ Hexametylendiamin( HMDA): H
2
N-(CH
2
)
6
-NH
2
Để đạt được yêu cu thường s dng lượng polyamin c 8-10 phn khi lượng cho
100 phn nha Epoxy.
Các adduct amin:
Để hn chế sai s khi đong các cu t và gim mc độ độc hi có th s dng mt
s adduct. Cho nha phn ng vi mt lượng dư amin s cho phép to ra adduct có
cha nhóm chc amin hot động có th s dng để tiếp tc đóng rn.
Cht đóng rn t adduct vi nha epoxy lng có kh năng đóng r
n cao và trn
hp tt vi nha.
Adduct vi acrylo nitryl (ACN). Sn phm quan trng là dn xut ca DETA
và ACN t l 1:1:
Adduct ca DETA và butylacrylat:
H
2
N-(CH
2
)
2
-NH-(CH
2
)
2
-NH
2
+ CH
2
=CHOOC
4
H
9
H
2
N-(CH
2
)
2
-NH-(CH
2
)
2
-NH-CH
2
-CH
2
-OOC
4
H
9
Dn xut xetimin là mt sn phm ngưng t gia amin mch thng và mt
xeton. Dn xut này d b thy phân, tái to li amin khi thc hin đóng rn nên
được s dng để đóng rn mch nha epoxy trong môi trường m.
11
Cht đóng rn xetimin có th s dng làm cht đóng rn cho nha epoxy ngay
trongi trường m nên thường được s dng để sa cha các công trình thy li,
quân s, xây dng cng nghip [7].
I.2.6.2. Đóng rn nóng
Bao gm các amin thơm và các anhydrit
Các cht đóng rn amin thơm:
Nhiu amin thơm đa chc có kh năng phn ng vi nha epoxy, đóng rn
chúng nhi
t độ cao. Nhưng sn phm cui cùng có độ bn nhit, bn hóa
cht…cao hơn nhiu so vi amin mch thng.
Cơ chế đóng rn ging amin mch thng nhưng tiến hành 130-150
o
C
Cht đóng rn nhóm anhydrit:
Đó là mt s loi anhydrit hu cơ đưc dùng làm cht đóng rn cho nha
epoxy.
T l s dng khong 30-40% trng lượng so vi nha.
Các anhydrit m vòng oxyran theo 3 bước:
Bước 1: Phn ng ca nhóm anhydrit vi nhóm alcol bc 2 trong nha(hay -
OH trong môi trường) to ra este monocacboxylic
Bước 2: Nhóm -COOH m vòng epoxy to thành dieste
Bước 3: Nhóm -OH phn ng vi oxyran trong
điu kin xúc tác axit và
nhit độ cao to ra este và nhóm -OH mi.
Khi s dng đóng rn anhydrit phi trn chúng vi nha Epoxy nhit độ
nóng chy ca các anhydrit để to thành hn hp đồng nht. Đóng rn thích
hp 130-150
0
C, trong 4-6 gi, áp lc 0.5-3 kg/cm
2
.
T l thường s dng anhydrit/epoxy = 0.85/1 hoc thp hơn là 0.5/1.
Ngoài ra có th s dng các axít để đóng rn nhưng thc tế li rt ít s dng vì
trong quá trình đóng rn sinh ra hơi nước làm nh hưởng đến cht lượng, và tính
thm m ca sn phm [7].
I.2.6.3. Xúc tác đóng rn
nhng cht xúc tác cho phn ng xy ra d dàng, thun li, theo yêu cu
v
i hàm lượng s dng có th là 0.5-2.5% phn khi lượng so vi nha.
12
Các xúc tác có tác dng làm gim nhit độ và thi gian đóng rn,tăng mng
lưới không gian trong khi epoxy. Đó là các axít và bazơ lewis.
Trùng hp cation:
Được khi đầu bng axít lewis như BF
3
, SnCl
4
…thường dùng ph biến là
BF
3
O(C
2
H
5
)
2
Ngoài ra, nha epoxy cũn được s dng làm nha nn trong chế to vt liu
compozit. Sn phm to thành có tính cht cơ hc cao và thường được ng dng để
chế to các chi tiết máy, thiết b y tế, hàng không, vũ tr..[7]
I.3. Si gia cường
Đóng vai trò là cht chu ng sut tp trung vì độn (cht gia cường) thường
có tính cht cơ lí cao hơn nha. Người ta đánh giá cht gia cường da trên các
đặc đim:
Tính gia cường cơ hc
Tính kháng hoá cht, môi trường, nhit độ
Phân tán vào nha tt.
Truyn nhit, gii nhit tt
Thun li cho quá trình gia công
Giá thành thp.
Tu thuc vào tng yêu cu cho tng loi sn phm mà người ta có th chn loi
vt liu gia cường cho thích hp. Có 2 dng ct
I.3.1.Si thc vt: tre lung, xơ da, da, bông đay…
Xenlulo là thành phn polime chính ca si. Không như các si truyn thng có
mt phm vi tính cht xác định như si thu tinh, si aramit, si cacbon….Các si
xenlulo t nhiên có tính cht thay đổi không xác định rõ. Trong si t nhiên ngoài
thành phn chính xenlulo còn cha các hp cht thiên nhiên khác như linin, sáp.
Các si được hình thành t các si vi đơn. Các si đơn gn kết vi nhau nh
linin.
Si thc vt d hút m làm cho si này khó dùng cho vt liu compozit s dng
ngoài tri.
I.3.2.Si thu tinh:
Thu tinh có nhiu loi nhưng ch có 6 loi được sn xut dng si để s
dng làm cht gia cường:
* Thu tinh E: S dng rng rãi, ng dng chung.
13
* Thu tinh D: tính dn đin cao
* Thu tinh A (thu tinh kim) nh hơn và tương đối bn nhng chu nước
kém hơn nhiu so vi thu tinh E.
* Thu tinh C: Có độ bn hoá cao.
* Thu tinh S và R: độ bn cao s dng trong k thut hàng không, vũ tr.
- Si thu tinh đựơc chế biến t thu tinh kéo si gi là thu tinh dt trong
đó cha silic, alumin…Si đựoc kéo có đặc đi
m: mm, do, chu un nên có th
cun chúng thành nhng con sut ln để phc v cho vic dt ra các loi vi, thu
tinh gia cng trong công ngh compozit.
I.3.3.Si aramit.
Si aramit là nhng polimit thơm, trong đó có ít nht có 85% nhóm amin
liên kết trc tiếp vi hai nhân thơm. Loi “tech nola”: đi t copolyme có công thc
NH NHCO CO
Kevlar: là mt loi vt liu siêu vit, bn hơn thép, do và chu được s quá nhi
t
I.3.4.Si gm
Nh phương pháp kết ta, ngày nay người ta thu được nhiu si gm khác
nhau:
Si B (bore), Si B-B
4
C, Si SiC, Si Bor SiC
- Cơ tính ca các loi si gm rt n định nhit độ cao.
I.3.5.Si cacbon.
Xut hin ln đầu tiên vào nhng năm 1960 si cacbon (graflt) vi nhiu tính
cht quý, độ bn cao, modun cao, bn nhit, bn hoá cht…đã tr thành vt liu gia
cường cho các vt liu compozit cao cp, ng dng trong chế to máy bay, tên la,
tàu vũ tr, dng c
th thao.
Nguyên liu đầu dùng để sn xut si cacbon khá đa dng, tu thuc vào nguyên
liu được s dng các điu kin nhit độ, môi trường, tc độ x lí nhit, độ m…có
th thu được si cacbon có tính cht khác nhau.
Si cacbon (grafit) ch yếu đưc to thành t 3 loi si: si polyacrylonitril (PAN),
các loi si xenlulo (si bông) và tơ nhân to(axetat xenlulo) và pec – cn du m
.