BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------
PHAN MỸ HẠNH
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP
KHAI THÁC DẦU KHÍ - LD VIETSOVPETRO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Hà Nội Năm 2014
PHAN MỸ HẠNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA: 2011B HÀ NỘI - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------
PHAN MỸ HẠNH
PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CỦNG CỐ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA XÍ NGHIỆP
KHAI THÁC DẦU KHÍ - LD VIETSOVPETRO
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN
Hà Nội Năm 2014
Luc s QTKD i
1
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi Phan Mỹ Hạnh, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khóa 2011B.
Tôi xin cam đoan đề tài:   
tìn LD Vietsovpetro” này là công
trình nghiên cứu của tôi với sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ái
Đoàn. Các nội dung nghiên cứu kết quả trong đề tài này trung thực và chưa
từng được công bố trong bất cứ công trình nào.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu là của riêng tôi.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày.
Học viên
Phan Mỹ Hạnh
Luc s QTKD i
2
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
Thầy PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn người đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu cho đến khi luận văn được hoàn thành.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy trong Viện Kinh tế và Quản lý, Viện
Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Nội đã trang bị cho tôi những
kiến thức bản, kỹ năng nghiên cứu để áp dụng trong quá trình m luận văn
trong thực tế công tác quản lý tại đơn vị.
Xin chân thành m ơn Ban Giám đốc, các anh chị Ban Dịch vụ kỹ thuật ,
các anh chị thuộc phòng Kinh tế Kế hoạch, phòng Tài chính kế toán, phòng K
thuật sản xuất, ban Dịch vụ, Tổ Hành chính Quản trị thuộc nghiệp khai thác dầu
khí - LD Vietsovpetro đã hỗ trợ tài liệu, đóng góp ý kiến và động viên giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, các bạn bè, đồng nghiệp đã sự động
viên, hỗ trợ và đóng góp ý kiến để tôi có thể hoàn thành công trình nghiên cứu này.
đã rất cố gắng nhưng với trình độ hiểu biết thời gian nghiên cứu thực
tế hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi chân thành mong muốn nhận
được những lời chỉ dẫn, góp ý của quý Thầy và bạn đọc để luận văn của i
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả
Phan Mỹ Hạnh
Luc s QTKD i
3
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
MC LC
MC LC .............................................................................................................. 3
DANH MC CÁC CH VIT TT:................................................................... 5
DANH MC BNG BIU .................................................................................... 6
PHN M ĐẦU .................................................................................................... 9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUN V TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIP ................................................................................. 12
1.1 Mt s khái nim bản v tài chính doanh nghip phân tích tài
chính doanh nghip ......................................................................................... 12
1.1.1 Khái nim tài chính doanh nghip......................................................... 12
1.1.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 13
1.2 Phân tích tìnhnh tài chính doanh nghip ............................................ 16
1.2.1 Khái nim, mc tiêu phân tích tài chính doanh nghip .......................... 16
1.2.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghip........................... 16
1.2.3 Phân tích ch tiêu an toàn (ri ro tài chính) ........................................... 19
1.2.4 Phân tích hiu qu i chính ................................................................ 22
1.2.5 Phân tích Dupont .............................................................................. 27
1.2.6 Phân tích đòn by tài chính .................................................................. 30
KT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................... 34
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CA XÍ NGHIP
KHAI THÁC DU KHÍ ...................................................................................... 35
2.1 Gii thiu khái quát chung v nghip Khai thác du khí LD
Vietsovpetro ..................................................................................................... 35
2.1.1 Lch s hình thành và phát trin ca công ty ......................................... 35
2.1.2 Cơ cấu t chc qunca Xí nghip Khai thác Du khí ..................... 39
2.1.3 Chức năng, nhiệm v cơ bản ca các b phn trong Xí nghip ............. 41
2.2 Phân tích tình hình tài chính ca Xí nghip Khai thác Du khí ............. 47
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính .................................................. 47
2.2.2 Phân tích hiu qu tài chính .................................................................. 68
2.2.3 Phân tích ri ro tài chính....................................................................... 78
Luc s QTKD i
4
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
2.2.4 Phân tích tng hp tình hình tài chính .................................................. 81
KT LUẬN CHƢƠNG 2 .................................................................................... 94
CHƢƠNG 3 - ĐỀ XUT MT S GII PHÁP CNG C TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CA XÍ NGHIP KHAI THÁC DU K LD VIETSOVPETRO 97
3.1 Định hƣớng phát trin ca nghip khai thác du khí LD
Vietsovpetro ..................................................................................................... 97
3.2 Mt s gii pháp cng cnh hình tài chính ca Xí nghip khai thác du
khí LD Vietsovpetro ..................................................................................... 98
3.2.1 Nâng cao hiu qu hoạt động đầu tư tài chính ....................................... 98
3.2.2 Gii pháp thu hi công n................................................................... 107
3.2.3 Nâng cao hiu qu s dng tài sn c định ......................................... 112
KT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................. 119
KT LUN ........................................................................................................ 120
PH LC ........................................................................................................... 122
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................. 123
Luc s QTKD i
5
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
DANH MC CÁC CH VIT TT:
Viết tt
Nghĩa đầy đủ ca các t viết tt
CĐKT
Cân đối kế toán
DTT
Doanh thu thun
KQHĐKD
Kết qu hoạt động kinh doanh
LCTT
Lưu chuyển tin t
LNST
Li nhun sau thuế
KPT
Khon phi thu
GTGT
Giá tr gia tăng
TS
Tài sn
NV
Ngun vn
TSBQ
Tài sn bình quân
TTS
Tng tài sn
TSLĐ
Tài sản lưu động
ĐTNH
Đầu tư ngắn hn
ĐTDH
Đầu tư dài hạn
TSCĐ
Tài sn c định
VCSH
Vn ch s hu
VLĐR
Vn lưu động ròng
VQTTS
Vòng quay tng tài sn
VQKPT
Vòng quay khon phi thu
VQHTK
Vòng quay hàng tn kho
XN
Xí nghip
DN
Doanh nghip
Luc s QTKD i
6
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
DANH MC BNG BIU
Bng 2.1: Tng hợp so sánh cơ cấu tài sn, ngun vn 2011 -2012 ....................... 47
Bảng 2.2: Phân tích cân đối giữa TSLĐ với n ngn hạn và TSCĐ với n dài hn 48
Bng 2.3: Bng Biến động tài sản năm 2011 và 2012 ............................................ 50
Bng 2.4: Bng biến động ngun vn .................................................................... 55
Bng 2.5: Phân tích các yếu t ảnh hưởng đến ngân qu ròng ............................... 59
Bng 2.6: Phân tích t sut t tài tr ...................................................................... 60
Bng 2.7: Phân tích biến động ca doanh thu, chi phí và li nhun ........................ 62
Bng 2.8 : Bng tình hình doanh thu ca Công ty ................................................ 65
Bng 2.9 : Bng tình hình chi phí và li nhun ca Công ty................................... 66
Bng 2.10: Bng tính sc sinh li ca doanh thu - ROS......................................... 69
Bng 2.11: Sc sinh li ca tài sản trước thuế - BEP ............................................ 70
Bng 2.12: Phân tích t sut thu hi tài sn............................................................ 70
Bng 2.13: Phân tích sut sinh li trên vn ch s hu .......................................... 71
Bng 2.14: Vòng quay hàng tn kho 2011 2012 ................................................. 72
Bng 2.15: Phân tích k thu n bán chu ................................................................ 73
Bng 2.16 : Phân tích vòng quay tài sn c định .................................................... 74
Bng 2.17: Phân tích vòng quay tài sn ngn hn .................................................. 75
Bng 2.18: Phân tích vòng quay tng tài sn.......................................................... 77
Bng 2.19: Phân tích ch s thanh toán hin nh .................................................. 79
Bng 2.20: Phân tích ch s thanh toán nhanh ........................................................ 79
Bng 2.22: Phân tích Ch s n ............................................................................. 81
Bng 2.23: Phân tích các yếu t ảnh hưởng ca ROA ............................................ 82
Bng 2.24: Phân tích các yếu t ảnh hưởng ca ROE ............................................ 85
Bng 2.25: Phân tích Dupont tng hp .................................................................. 87
Bảng 2.26: Điểm hoà vốn và đòn bẩy kinh doanh DOL ......................................... 89
Bng 2.27 : Bảng tính đòn bẩy tng hp DTL ....................................................... 92
Biểu 2.1 : Cơ cấu tài sản năm 2011 và 2012 .......................................................... 52
Biểu đồ 2.2 : Cơ cu tài sn ngành dầu khí năm 2011 và 2012 ............................... 53
Luc s QTKD i
7
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
Biểu đồ 2.3: Doanh thu, chi phí, li nhun của XN năm 2011 và 2012 .................. 61
Biu 2.4 : Doanh thu thun của XN năm 2011 và 2012.......................................... 64
Biểu đồ 2.5 : Li nhun gp của XN năm 2011 và 2012 ........................................ 65
Biu 2.6 : Li nhun sau thuế của XN năm 2011 và 2012 ...................................... 67
Biu 2.7 : Tng chi phí của XN năm 2011 và 2012................................................ 68
Biu 2.8 : ROE ca LD Vietsovpetro so vi ngành du khí. .................................. 72
Biểu đồ 2.9 : Vòng quay tng tài sn ca LD Vietsovpetro so vi ngành du khí .. 77
Luc s QTKD i
8
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Phân tích cân đối tài chính ..................................................................... 17
Hình 1.2: Sơ đ phân tích đẳng thc DUPONT ..................................................... 29
Hình 2.1: Sơ đ t chc ca Xí nghip Khai thác Du khí ..................................... 46
Luc s QTKD i
9
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đối với thế giới, ngành công nghiệp dầu khí đã lịch sử hàng trăm năm
đã hình thành nên các công ty đa quốc gia, các tập đoàn với qui vốn lớn, công
nghệ cao phạm vi hoạt động rộng lớn trên toàn cầu. Đối với Việt Nam, ngành
Dầu ktuy đã hơn 50 năm tồn tại phát triển nhưng vẫn còn rất non trẻ, muốn
phát triển nhanh phải tăng tốc, hợp tác sâu rộng, đa dạng hóa các mối quan hệ quốc
tế nhằm học hỏi kinh nghiệm của bạn thế giới đi trước để ngành Dầu khí Việt
Nam có những bước đi nhanh hơn và vững chắc hơn trong tương lai.
Ý thức được điều này, dưới sự lãnh đạo của Đảng sự chỉ đạo sâu sát của
Chính phủ, ngành dầu kViệt Nam đã phát huy được sức mạnh tổng hợp của các
mối quan hệ quốc tế để xây dựng ngành dầu khí luôn luôn phát triển ổn định bền
vững. Liên doanh Dầu khí Việt-Xô, nay Liên doanh Việt - Nga (Vietsovpetro) ra
đời năm 1981 là một biểu hiệnnét nhất của quan hệ hợp tác quốc tế đặc biệt giữa
Việt Nam Liên trước đây Liên bang Nga ngày nay. Trải qua hơn 35 năm
xây dựng và phát triển, ngành dầu khí đã lớn mạnh và trưởng thành từ phạm vi hoạt
động ban đầu m kiếm thăm khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam đến
nay đã xây dựng và tự chủ vận hành nhà máy lọc hoá dầu, tạo nên ngành công
nghiệp dầu khí hoàn chỉnh đồng bộ, đồng thời tăng cường mở rộng đầu sang
các lĩnh vực phụ trợ khác như điện, đạm, xây lắp, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh
xăng dầu... nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của đất nước.
Tuy nhiên trước quá trình hội nhập hóa kinh tế toàn cầu của Việt Nam thì các
doanh nghiệp đều phải tự nâng cao năng lực của mình, tự đánh giá điểm mạnh,
điểm yếu của mình. Một trong những hoạt động quan trọng đó là phân tích tài chính
và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả tài
chính, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh
nghiệp.
Phân tích i chính vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác quản i
chính doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh theo chế thị trường có squản
Luc s QTKD i
10
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình
đẳng trước pháp luật trong việc lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Do vậy
sẽ nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : chủ
doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng… kể cả các quan Nhà nước
người làm công, mỗi đối tượng quan m đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp trên các góc độ khác nhau.
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêu
của dự đoán tài chính. Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,
thông tin số lượng đến thông tin gtrị đều giúp cho nhà phân tích thể đưa ra
nhận xét, kết luận sát thực. Tuy nhiên, thông tin kế toán nguồn thông tin đặc biệt
cần thiết. được phản ánh đầy đủ trong c báo cáo kế toán của doanh nghiệp.
Phân tích tài chính được thực hiện trên sở các báo cáo tài chính được hình thành
thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán.
Từ những kiến thức đã học được trong nhà trường, nhận thức vai trò đặc
biệt quan trọng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, cùng với quá trình
công tác nhiều m công tác tại nghiệp khai thác dầu k LD Vietsovpetro. Đó
là lý do tôi đã chọn đề tài:   tình hình
tài chính c 
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Giới thiệu tổng quát sở luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân
tích tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình nh tài chính tại nghiệp Khai thác
dầu khí LD Vietsovpetro kết hợp với việc so sánh đối chiếu kết quả phân tích với
các chỉ tiêu chung và các doanh nghiệp cùng ngành để đưa ra đánh giá chính xác về
tình hình tài chính của Xí nghiệp.
- Trên sở phân tích thực trạng về tài chính của XN tđó đề xuất một số
giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại nghiệp Khai thác dầu khí LD
Vietsovpetro.
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu
- : Luận văn tập trung đi vào nghiên cứu phân tích
Luc s QTKD i
11
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
các báo cáo tài chính của nghiệp; phân tích hệ số an toàn, phân tích hiệu quả tài
chính, phân tích các đòn bẩy tài chính của nghiệp Khai thác LD Vietsovpetro
trong 2 năm 2011 2012 (số liệu đã được kiểm toán bởi các cơ quan chức năng có
thẩm quyền).
- Các báo cáo tài chính nghiệp Khai thác dầu khí
trong 2 năm 2011 và 2012
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được đề tài này, luận văn đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu như:
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp so sánh
- Một số phương pháp trong phân tích tài chính.
- Và một số phương pháp khác
5. Ý nghĩa khoa học và thc tin ca đề tài
Luận văn s dụng luận v tài chính cũng như phân tích tài chính cho
doanh nghiệp, nghiên cứu các đặc điểm mang tính đặc thù trong ngành kinh doanh.
Trên sở đó, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng, nêu ra được những ưu,
nhược điểm, nguyên nhân của nó, những giải pháp để cải thiện tình hình tài chính
trong giai đoạn hiện nay cũng như trong tương lai của Xí nghiệp Khai thác dầu khí.
6. Kết cu ca lunn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 phần chính sau:
: Cơ sở lý lun về tài chính doanh nghip phân tích tài
chính doanh nghip.
: Thực trạng tình hình i chính của nghiệp Khai thác dầu khí -
LD Vietsovpetro
: Một số giải pháp củng cố tình hình tài chính của nghiệp Khai
thác dầu khí.- LD Vietsovpetro
Luc s QTKD i
12
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUN V TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH DOANH NGHIP
1.1 Mt s khái niệm bản v i chính doanh nghip phân tích tài chính
doanh nghip
1.1.1 Khái nim tài chính doanh nghip
Trong bất doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng phải
một lượng vốn tiền tệ nhất định, yếu tố quan trọng cũng tiền đề trong mọi
hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình này đã phát sinh ra các luồng tiền t
gắn liền với hoạt động đầu các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, các luồng tiền này tạo nên sự vận động các luồng tài chính của doanh
nghiệp.
 



Gắn với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình
hoạt động của doanh nghiệp các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị
tức là các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Các quan hệ đó là:
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước
Đây mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối
với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp và thị trường tài chính
Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn
tài trợ hoặc doanh nghiệp tìm kiếm hội đầu tư. Các hoạt động cụ thể như vay
ngắn hạn, phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán v.v...
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp
khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường sức lao động. Đây những thị
trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm
kiếm lao động...
Luc s QTKD i
13
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
Đây quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa cđông
người quản lý, giữa cổ đông chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu
vốn. Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách của doanh
nghiệp như: chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu , chính sách
về cơ cấu vốn, chi phí v.v...
Những quan hệ trên một mặt phản ánh doanh nghiệp một đơn vị kinh tế
đọc lập, chiếm địa vị một chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh
nét mối liên hệ tài chính doanh nghiệp với các tổ chức.
1.1.2 Các yến tố cơ bản ảnh hƣởng đến tình hình tài chính ca doanh nghiệp
1.1.2.1 Những yếu tố bên trong
Nhng yếu t bên trong là nhng yếu t mang tính ch quan ca doanh nghip.
Có các yếu t sau:
- Yếu t con người: Con người yếu t rt quan trọng, đó nhng cán b
quản lý và lưc lượng lao động trong doanh nghip. Cán b là những người cn nhn
thc v tm quan trng ca phân tích tài chính doanh nghip, những người toàn
quyn qun s dng toàn b tài sn, tin vn ca doanh nghiệp người
chu trách nhim quyết định mi vấn đề tài chính trong doanh nghip. Phân tích tài
chính doanh nghiệp đòi hỏi phải đội ngũ chuyên viên đủ ln, lực lượng cán b
phân tích tài chính cn phải thường xuyên được nâng cao, đm bo c v mt s
ng và chất lượng.
- Yếu tố công nghệ sản xuất: Hoạt động nghiên cứu chính sách đầu của
doanh nghiệp vào công cụ sản xuất cũng rất cần thiết trong việc phân tích chiến
lược, nhằm mục đích nghiên cứu và phát triển những chi tiết cho việc đầu và máy
móc thiết bị, các tài sản hữu hình hoàn toàn cần thiết. Thí dụ như khi doanh
nghiệp đầu vào máy móc thiết bị, doanh nghiệp phải khấu hao từng phần trong
nhiều m, không cho phép khấu trừ toàn bchi phí ngay từ đầu năm. thế, khi
doanh nghiệp nhận thấy sự giảm sút vcác khoản khấu hao, cũng nghĩa là
tăng về kết quả kinh doanh, thì cần phải biết nguyên nhân sao, phải do máy
Luc s QTKD i
14
Phan M Hnh Lp Cao hc QTKD 2011B
móc thiết bị đã lỗi thời, hoặc do doanh nghiệp không có dự án khả thi, dẫn đến nguy
suy giảm về sản xuất, giảm sút về năng lực cạnh tranh. Chính vì thế, yếu tố công
nghệ một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất cũng
như tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Yếu tố về chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh đây cách phân chia những giới khách hàng khác
nhau trong tổng doanh thu của nó. Trên thực tế, một doanh nghiệp phải luôn ph
thuộc vào khách hàng nhà cung cấp. Nếu một khách hàng quen và luôn mua với
số lượng nhiều nhưng chuyển sang mua của nhà cung cấp khác thì nh trạng như
vậy doanh nghiệp phải chấp nhận những điều kiện ưu đãi n cho khách hàng y.
Tình hình này sẽ dẫn đến những khó khăn lâu dài về mặt tài chính.Vì vậy, điều quan
trọng với một doanh nghiệp không nên tập trung quá vào một nhóm đối tượng
khách hàng. Mở rộng nhiều nhóm khách ng tốt n tập trung vào một khách
hàng lớn.
- Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
Hình thức pháp của doanh nghiệp khác nhau sẽ chi phối đến việc tổ chức,
huy động vốn, quản lý vốn và phân phối kết quả kinh doanh. dụ như đối với
doanh nghiệp Nhà nước, vốn điều lệ ban đầu thể được ngân sách nhà nước đầu
tư toàn bộ hoặc một phần, nhà nước quy định quản lý vốn và phân phối kết quả kinh
doanh. Đối với doanh nghiệp nhân thì vốn là do chủ doanh nghiệp nhân bỏ ra,
cũng thể huy động thêm từ bên ngoài dưới hình thức đi vay nhưng không được
phép phát hành chứng khoán trên thị trường để tăng vốn. Đối với Công ty trách
nhiệm hữu hạn tvốn điều lệ của Công ty là do các thành viên đóng góp. Trong
quá trình hoạt động vốn thể tăng lên bằng cách kết nạp thêm thành viên mới,
trích từ quỹ dự trữ hoặc đi vay bên ngoài nhưng không được phép phát hành chứng
khoán. Việc phân phối kết quả sản xuất kinh doanh do các thành viên quyết định,
mức lợi nhuận các thành viên nhận được phụ thuộc vào vốn đóng góp…