Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Những nội dung trong luận văn này do tôi thực hiện dưới sự ớng dẫn
của PGS.TS. Nguyễn Ái Đoàn. Một số tham khảo dùng trong luận văn đều được
trích dẫn nguồn gốc ràng. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là
trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
Nguyễn Thu Trang
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
2
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sớng
dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị các bạn. Tôi xin được y tỏ
lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Kinh tế
Quản cùng thầy giáo Trường Đại học Bách khoa Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.
Nguyễn Ái Đoàn đã hết lòng giúp đỡ, ớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng chức năng Công ty đầu tư
phát triển hạ tầng Viglacera đã cung cấp i liệu tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
tôi trong quá trình thu thập số liệu tại Công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera để
tôi có thể hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn gia đình đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng, song bản luận văn khó tránh khỏi những
hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp chân
thành của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè để bản luận văn hoàn thiện hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
Nguyễn Thu Trang
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
3
MC LC
Danh mục
Trang
LỜI CAM ĐOAN
1
LỜI CẢM ƠN
2
MỤC LỤC
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
11
PHẦN MỞ ĐẦU
12
1. Lý do chọn đề tài
12
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
12
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
12
4. Phương pháp nghiên cứu
13
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
13
6. Kết cấu của luận văn
13
CHƢƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
14
1.1. Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh
nghiệp
14
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
14
1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng tài chính doanh nghiệp
15
1.1.2.1. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp
15
1.1.2.2. Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp
16
1.1.2.3. Chức năng của tài chính doanh nghiệp
17
1.1.3. Phân tích tài chính doanh nghiệp
18
1.1.3.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh
nghiệp
18
1.1.3.2. Đối tượng của phân tích tài chính doanh nghiệp
21
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
4
1.1.3.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính
22
1.1.3.4. Các loại hình phân tích tài chính
23
1.1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp
24
1.2. Các yếu tố và ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp
26
1.2.1. Những yếu tố bên trong
26
1.2.1.1. Yếu tố con người
26
1.2.1.2 Yếu tố về công nghệ sản xuất
27
1.2.1.3 Yếu tố về chiến lược kinh doanh
27
1.2.1.3 Yếu tố hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
27
1.2.2. Những yếu tố bên ngoài
28
1.2.2.1. Yếu tố lãi suất
28
1.2.2.2. Yếu tố t giá
28
1.2.2.3. Yếu tố tình hình phát triển kinh tế - xã hội
29
1.3. Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
29
1.3.1. Các bước trong quá trình tiến hành phân tích tài chính
29
1.3.2. Các thông tin cơ sở để phân tích hoạt động tài chính
31
1.3.3. Các phương pháp phân tích tài chính
33
1.4. Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
36
1.4.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
36
1.4.2. Phân tích hiệu quả tài chính
38
1.4.3. Phân tích rủi ro tài chính
42
1.4.4. Phân tích Dupont
45
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NG TY
ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG VIGLACERA
47
2.1. Gii thiu khái quát chung v doanh nghip
47
2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển
47
2.1.2. Cơ cấu b máy qun lý
48
2.1.3. Đặc điểm quy trình sản xuất
51
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
5
2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và kết quả đã
đạt được
51
2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng
Viglacera
53
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
53
2.1.1.1. S biến động ca tài sn
55
2.1.1.2. Cơ cấu tài sn
59
2.2.1.3. S biến động ca ngun vn
62
2.2.1.4. Cơ cấu ngun vn
65
2.2.1.5. Phân tích quan h cân đi tài chính
68
2.2.1.6. Biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận
71
2.2.2. Phân tích hiu qu tài chính
75
2.2.2.1. Phân tích h s sinh li
75
2.2.2.2. Phân tích tình hình quản lý tài sản
79
2.2.3. Phân tích ri ro tài chính
84
2.2.3.1. Phân tích khả năng thanh khoản
84
2.2.3.2. Phân tích khả năng quản lý nợ
86
2.2.4. Phân tích tng hp tình hình tài chính bằng đẳng thc Dupont
88
2.2.4.1. Đẳng thc Dupont th nht
88
2.2.4.2. Đẳng thc Dupont th hai
89
2.2.4.3. Đẳng thc Dupont tng hp
91
2.2.5. Kết luận chương 2
93
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH
HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐẦU PHÁT TRIỂN HẠ
TẦNG VIGLACERA
95
3.1. Định hƣớng phát triển của Công ty đầu tƣ phát triển hạ tầng
Viglacera trong thời gian tới
95
3.1.1. Định hướng ưu tiên phát triển
95
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
6
3.1.2. Mc tiêu c th
95
3.2. Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty đầu
tƣ phát triển hạ tầng Viglacera
95
3.2.1. Giải pháp 1: Đy mnh công tác thu hi các khon phi thu khách
hàng
96
3.2.2. Gii pháp 2: Ct gim chi phí sn xut, kinh doanh
98
3.2.3. Gii pháp 3: Thoái vn khoản đầu tư dài hạn kém hiu qu và tăng
đầu tư tài sản c định
104
KT LUN
108
1. Nhận xét chung về tình hình tài chính doanh nghiệp
108
2. Tính khả thi của các giải pháp
109
3. Những hạn chế của quá trình phân tích
109
4. Kiến nghị
110
5. Lời kết
110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
112
PHỤ LỤC
113
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
7
DANH MC CÁC CH VIT TT
CĐKT: Cân đi kế toán
ĐTNH: Đầu tư ngắn hn
GTGT: Giá tr gia tăng
KCN : Khu công nghip
KPT: Khon phi thu
KPT: Khon phi tr
KQKD: Kết qu kinh doanh
LNST: Li nhun sau thuế
NDH : N dài hn
NV: Ngun vn
PTTH : Ph thông trung hc
TS: Tài sn
TSBQ: Tài sn bình quân
TSDH : Tài sn dài hn
TSLĐ: Tài sản lưu động
TSNH : Tài sn ngn hn
TTS: Tng tài sn
VCSH: Vn ch s hu
VĐLR: Vốn điều l ròng
VNĐ : Việt Nam đồng
VQHTK: Vòng quay hàng tn kho
VQKPT: Vòng quay khon phi thu
VQTTS: Vòng quay tng tài sn
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
8
DANH MC CÁC BNG
Danh mục
Trang
Bảng 2.1: Biến động tài sản của công ty đầu tư phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
55
Bảng 2.2: cấu i sản của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera
từ năm 2011 đến năm 2013
59
Bảng 2.3: T suất cấu tài sản của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
59
Bảng 2.4: T suất đầu của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera
từ năm 2011 đến năm 2013
61
Bảng 2.5: Biến động nguồn vốn của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
62
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn của công ty đầu tư phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
65
Bảng 2.7: Hsố công nợ của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera
từ năm 2011 đến năm 2013
67
Bảng 2.8: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ngân quròng của công ty
đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
68
Bảng 2.9: Phân tích n đối giữa TSLĐ với nợ ngắn hạn, TSCĐ với nợ
dài hạn của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera từ m 2011 đến
năm 2013
70
Bảng 2.10: Phân tích biến động của doanh thu, chi phí lợi nhuận của
công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
71
Bảng 2.11. Phân tích biến động tổng doanh thu của công ty đầu phát
triển hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
72
Bảng 2.12: Phân tích biến động tổng chi phí của công ty đầu phát triển
hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
74
Bảng 2.13: Phân tích biến động lợi nhuận của công ty đầu tư phát triển hạ
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
9
tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
75
Bảng 2.14: Sức sinh lợi doanh thu ROS của công ty đầu phát triển hạ
tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
76
Bảng 2.15: Sức sinh lợi sở BEP của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
77
Bảng 2.16: Tsuất thu hồi tài sản của công ty đầu phát triển htầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
78
Bảng 2.17: Tsuất thu hồi vốn chủ sở hữu của công ty đầu phát triển
hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
78
Bảng 2.18: Vòng quay hàng tồn kho của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
80
Bảng 2.19: Kỳ thu nợ bán chịu
81
Bảng 2.20: Vòng quay vốn cố định của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
82
Bảng 2.21: ng quay tài sản lưu động của công ty đầu phát triển hạ
tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
83
Bảng 2.22: Vòng quay tổng tài sản của công ty đầu phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
84
Bảng 2.23: Chỉ số thanh toán hiện hành của công ty đầu phát triển hạ
tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
85
Bảng 2.24: Chỉ số thanh toán nhanh của công ty đầu tư phát triển hạ tầng
Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
86
Bảng 2.25: Chỉ số n của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera từ
năm 2011 đến năm 2013
87
Bảng 2.26: Khả năng thanh toán lãi vay của công ty đầu phát triển hạ
tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
87
Bảng 2.27: Phân tích ROA theo đẳng thức Dupont thứ nhất
88
Bảng 2.28: Phân tích ROE theo đẳng thức Dupont thứ hai
90
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
10
Bảng 2.29: Phân tích tổng hợp ROE theo đẳng thức Dupont tổng hợp
92
Bảng 3.1: Phân tích chi tiết giá vốn hàng bán của công ty đầu tư phát triển
hạ tầng Viglacera từ năm 2011 đến năm 2013
99
Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh năm 2013 sau khi áp dụng giải pháp 2 của
công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
102
Bảng 3.3: Những thay đổi trên bảng CĐKT m 2013 sau khi áp dụng
giải pháp 2 của công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
103
Bảng 3.4: Những thay đổi các chỉ số tài chính năm 2013 sau khi áp dụng
giải pháp 2 của công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
103
Bảng 3.5: Kết quả kinh doanh năm 2013 sau khi áp dụng giải pháp 3 của
công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
105
Bảng 3.6: Những thay đổi trên bảng CĐKT m 2013 sau khi áp dụng
giải pháp 3 của công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
106
Bảng 3.7: Những thay đổi các chỉ số tài chính năm 2013 sau khi áp dụng
giải pháp 3 của công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
107
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
11
DANH MC CÁC HÌNH V
Danh mục
Trang
Hình 1.1: Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình
tài chính
30
Hình 1.2: Phân tích cân đối tài chính
37
Hình 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty đầu tư phát triển hạ tầng thuộc
tổng công ty Viglacera
50
Hình 2.2: Tổng hợp so sánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn 2011 - 2013
53
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
12
PHN M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quản trị tài chính một bộ phận quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Tất
cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh
nghiệp, ngược lại nh hình tài chính tốt hay xấu lại tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm quá trình kinh doanh. Thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết
những điểm mạnh điểm yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
ng như những tiềm năng cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục.
Việc phân tích đầy đủ, thường xuyên, kịp thời chính xác tình hình tài chính
của doanh nghiệp sẽ giúp cho những người sdụng thông tin đánh giá được tiềm
năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai. Tổ chức tốt công tác
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp tầm quan trọng đthực hiện tốt
công tác quản kinh tế, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao.
Như vậy, phân tích tài chính đánh giá đúng đắn nhất những đã làm
được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng
triệt để những điểm mạnh khắc phục những điểm yếu. Từ những kiến thức đã
học được trong nhà trường, nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng của phân tích
tình hình tài chính doanh nghiệp, cùng với quá trình thực tập tại bộ phận xử dữ
liệu trực thuộc phòng tài chính kế toán, công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera.
Đó do tôi đã chọn đề tài: “Phân tích đề xuất một số giải pháp cải thiện
tình hình tài chính tại Công ty Đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera”.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá được tình hình tài chính ca công ty đầu phát trin h tng
Viglacera (ch ra ưu nhược đim, nguyên nhân).
- y dng mt s gii pháp ci thin tình hình tài chính ca công ty đầu
phát trin h tng Viglacera.
3. Đối tƣng và phm vi nghiên cu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
13
Trên sở thuyết về tài chính phân tích tài chính doanh nghiệp, luận
văn tập trung đi vào nghiên cứu phân tích các báo cáo tài chính của công ty;
phân tích hệ số an toàn, phân tích hiệu quả tài chính, phân tích các đòn bẩy tài chính
của công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera trong 3 năm từ năm 2011 đến m
2013 (đã được kiểm toán).
- Phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu các cách thức vận dụng quản tài chính áp dụng cho
công ty đầu phát triển hạ tầng Viglacera trong lĩnh vực đầu xây dựng kết
cấu hạ tầng, đưa ra các giải pháp để cải thiện tình hình tài chính của công ty.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng luận phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, kết hợp lịch sử với logic, kết hợp các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích
tổng hợp, đồng thời kết hợp với tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn quan đ
nghiên cứu, giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn được thực hiện với mong muốn hệ thống hoá phát triển một s
vấn đề luận về tài chính cũng như phân tích tài chính cho doanh nghiệp, nghiên
cứu các đặc điểm mang tính đặc thù trong ngành xây dựng hạ tầng. Trên sở đó,
luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng, nêu ra được những ưu, nhược điểm,
nguyên nhân của nó, những giải pháp để cải thiện tình hình tài chính trong giai đoạn
hiện nay cũng như trong tương lai của công ty đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera.
6. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm 3 phần cơ bản sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Phân ch tình hình tài chính của Công ty đầu phát triển hạ
tầng Viglacera
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty
đầu tư phát triển hạ tầng Viglacera
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
14
CHƢƠNG 1: SỞ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH I
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp tổng thể các quan hệ liên quan đến tài chính trong
doanh nghiệp. Các mối quan hệ này hình thành nên một tổng thể phản ánh tình hình
tài chính chung của doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp là một hệ thống các quan
hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tạo lập và phân phối nguồn
tài chính qu tiền tệ, quá trình tạo lập chu chuyển nguồn vốn của doanh
nghiệp nhằm phục vụ mục đích sản xuất để đạt được mục tiêu chung của doanh
nghiệp đó các nhu cầu chung của hội. Hay, tài chính doanh nghiệp những
mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng
quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Nói cách khác, toàn bcác quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng tiền phát
sinh trong doanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp. Đó các
quan hệ tài chính sau:
- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Biểu hiện của quan hệ này sự luân
chuyển vốn trong doanh nghiệp. Đó các quan hệ tài chính giữa các bộ phận sản
xuất kinh doanh với nhau, giữa các đơn vị thành viên với nhau, giữa quyền sử dụng
vốn sở hữu vốn. Các quan hệ y được biểu hiện thông qua các chính sách tài
chính của doanh nghiệp như chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cấu
vốn, về đầu cấu đầu tư. Cụ thể, đây vấn đề giữa các bộ phận sản xuất
kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, cổ đông với chủ nợ, quyền sử dụng vốn
và sở hữu vốn:
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp các phòng ban, nghiệp, phân
xưởng, tổ đội sản xuất trong việc tạm ứng, thanh toán.
+ Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong quá
trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng,
tiền phạt, lãi cổ phần.
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
15
+ Quan hệ thanh toán, cấp phát điều hóa vốn giữa các đơn vị trực thuộc
trong nội bộ doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: mối quan hệ này được
thể hiện khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ hoặc doanh nghiệp tìm kiếm cơ
hội đầu tư. Các hoạt động cụ thể như: vay vốn, phát hành chứng khoán, đầu
chứng khoán…
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước: Thể hiện trong việc các doanh
nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và sự tài trợ của nhà nước như việc
góp vốn vào doanh nghiệp.
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường khác: Trong quá trình hoạt động
kinh doanh, doanh nghiệp phải tham gia vào các thị trường hàng hóa, lao động, bất
động sản…và doanh nghiệp phải làm sao để hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch
sản xuất, tiếp thị sao cho thỏa mãn nhu cầu thị trường.
Thông qua các mối quan hệ trên cho thấy tài chính doanh nghiệp đã góp
phần hình thành nên nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, các doanh nghiệp phải sử dụng
đúng đắn hiệu quả các công cụ tài chính nhằm thúc đấy doanh nghiệp không
ngừng hoàn thiện các phương thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn, nếu không
sẽ kìm hãm sự phát triển của toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia.
Giá trị của doanh nghiệp sự hữu ích của doanh nghiệp đối với chsở hữu
và xã hội. Các hoạt động của doanh nghiệp để làm tăng giá trị của nó bao gồm: Tìm
kiếm, lựa chọn cơ hội kinh doanh tổ chức huy động vốn; Quản lý chi ptrong
quá trình sản xuất kinh doanh, hạch toán chi phí lợi nhuận; Tổ chức phân phối
lợi nhuận cho các chủ thể liên quan và tái đầu tư.
1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng tài chính doanh nghiệp
1.1.2.1. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp giúp nắm vững nh hình kiểm soát vốn sản xuất
kinh doanh hiện về mặt hiện vậtgiá trị, nắm vững sự biến động vốn của từng
khâu, từng thời gian của quá trình sản xuất để biện pháp quản điều chỉnh
hiệu quả.
Luận văn thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội
Nguyễn Thu Trang Lớp cao học QTKD 2012B
16
Tài chính doanh nghiệp giúp tổ chức khai thác huy động kịp thời các
nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, không cho vốn bị
tồn đọng sử dụng vốn hiệu quả. Để thực hiện được điều y, tài chính doanh
nghiệp phải thường xuyên giám sát tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay tự
của doanh nghiệp, m sao so với lượng vốn nhất định đó phải tạo ra một lượng lợi
nhuận lớn dựa trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp.
1.1.2.2. Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp
các vai trò chủ yếu sau:
- Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh
doanh của doanh nghiệp tổ chức sử dụng vốn hiệu quả cao nhất: Để đủ
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải yếu tố tiền đề - đó
vốn dinh doanh, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ chức huy động sử
dụng đúng đắn nhằm duy trì thúc đẩy sự phát triển hiệu quả qtrình SXKD
ở doanh nghiệp , đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp
trong quá trình cạnh tranh “khắc nghiệt” theo cơ chế thị trường.
- Vai trò đòn bẩy kích thích điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập
bằng tiền doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tiên phải đắp
các chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất. Phần còn lại doanh nghiệp dùng hình
thành các qu của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn, hoặc trả lợi tức cổ phần
(nếu có). Nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài
chính doanh nghiệp phù hợp với qui luật sẽ làm cho tài chính DN trở thành đòn bẩy
kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế c động tới ng năng
suất, kích thích tăng cường tích tụ thu t vốn, thúc đẩy tăng vòng quay vốn,
kích thích tiêu dùng xã hội.
- Vai trò tchức sử dụng vốn tiết kiệm hiệu quả: Cũng như đảm bảo
vốn, việc tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại
phát triển của mọi doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp vai trò quan trọng
trong việc đánh giá lựa chọn dự án đầu tối ưu, lựa chọn huy động nguồn