1
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Đánh giá ảnh ởng của sự đưa vi nang lên vải tới một số tính chất
lý và vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải dệt kim”.
Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Bích Thủy. Khóa 2012 - 2014.
Người hướng dẫn: TS. Chu Diệu Hương.
Nội dung tóm tắt:
a. do chọn đề tài: Vải dệt kim nhiều ưu điểm mềm mại, đàn hồi, thoáng
khí, thấm hút hiện được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống hội: may
mặc, trang trí nội thất, nông nghiệp, công nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực y dược,
vải dệt kim ngày càng phát triển mạnh làm: vớ y khoa, chỉ khâu y khoa, băng
dán, băng trợ lực, vật liệu cấy ghép nhân tạo (mạch máu nhân tạo, tim nhân tạo),
... đã góp phần cùng ngành y tế chăm sóc sức khỏe con người. Một bước tiến
vượt bậc của công nghệ dệt may là đưa vi nang lên vải dệt kim làm vải chức năng
trong lĩnh vực y dược. vậy, vải dệt kim được sử dụng làm vải chức năng y
dược phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể về tính chất cơ vệ sinh. Đây chính
do tác giả chọn đề tài ‘‘Đánh giá ảnh ởng của sự đưa vi nang lên vải tới
một số tính chất cơ lý và vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải dệt
kim’’. Với mong muốn xác định được mức độ ảnh hưởng của việc tráng phủ vi
nang đến các tính chất cơ lý và vệ sinh của vải dệt kim.
b. Mục đích nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Xác định mức độ ảnh ởng của việc tráng phủ vi
nang đến các tính chất cơ vệ sinh phụ thuộc vào chiều dài vòng sợi của vải
dệt kim.
Đối tượng nghiên cứu: vải dệt kim (vải Single và vải Interlock) và vi nang.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các tính chất cơ lý và vệ
sinh của vải dệt kim trước và sau khi đưa vi nang lên vải.
c. Tóm tắt nội dung chính của luận văn:
Nội dung chính của luận văn bao gồm:
Chương 1: Nghiên cứu tổng quan, gồm 4 phần: Phần thứ nhất giới thiệu
chung về vải dệt kim. Phần thứ hai giới thiệu các ứng dụng của vải dệt kim. Phần
thứ ba giới thiệu về vi nang và ứng dụng của vi nang. Phần thứ các công trình
nghiên cứu về vi nang trong lĩnh vực dệt may.
2
Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu: Bao gồm (mục đích, nội
dung, phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu). Để thực hiện được mục
tiêu của đề tài này, luận văn tiến hành nghiên cứu thực nghiệm ba nội dung cụ
thể sau: Một c định các nh chất và vệ sinh của vải dệt kim trước khi
đưa vi nang lên vải. Hai là xác định các tính chất cơ lý vệ sinh của vải dệt kim
sau khi đưa vi nang lên vải. Ba so sánh tính chất của vải trước sau khi đưa
vi nang lên vải.
Chương 3: Kết quả và bàn luận. Trong chương y các kết quả nghiên cứu
thực nghiệm của luận văn được trình y giải thích trên sở khoa học, đồng
thời so sánh kết quả với các công trình nghiên cứu tổng quan đã đưa ra.
d. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng ba phương pháp nghiên cứu. Thứ
nhất phương pháp nghiên cứu tổng quan. Thứ hai phương pháp nghiên cứu
thực nghiệm. Thứ ba là phương pháp xử lý số liệu.
e. Kết luận: Qua phân tích kết quả thu được khi khảo sát sự thay đổi tính chất cơ
vệ sinh của vải dệt kim sau khi đưa vi nang lên để sử dụng làm vải chức
năng y dược:
1. Sau khi đưa vi nang n vải tất cả mẫu thử đều tăng trọng lượng. Điều y,
chứng tỏ vi nang được bám dính trên vải.
2. Độ bền độ giãn ngang của vải: Sau khi đưa vi nang lên các mẫu thử vải
Single, Interlock độ giãn ngang tăng tương đối cao độ bền kéo đứt giảm
tương đối thấp. Với khnăng này vải Single vải Interlock thể đáp ứng
được các yêu cầu của vải chức năng y dược.
3. Độ thoáng khí: Đthoáng khí của vải chịu ảnh ởng bởi sự bám dính của vi
nang lên vải. Vi nang bám dính càng nhiều làm cho vải có độ thoáng khí càng
ít. vậy, giảm khả năng thoáng khí của vải sau khi đưa vi nang lên.
Theo kết quả khảo sát độ thoáng khí của vải chưa qui luật rệt, cần
thêm khảo sát để nghiên cứu sâu hơn.
4. Độ hút nước: Theo kết quả khảo sát mức độ hút nước của vải không thấy qui
luật rõ rệt sau khi đưa vi nang, cần có thêm khảo sát để nghiên cứu sâu hơn.
Từ kết quả này, có thể hỗ trợ cho việc lựa chọn loại vải phù hợp với vải chức
năng y dược.