BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
------------
HOÀNG VĂN PHI
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG
CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
QUN TR KINH DOANH
Hà nội - 2018
HÀ NI - 2018
1
MC LC
LỜI CAM ĐOAN 5
LI M ĐẦU 7
1. Tính cp thiết ca đ tài 7
2. Mục đích nghiên cu 8
3. Đối tưng và phm vi thc hin của đề tài 9
4. Phương pháp nghiên cứu 9
5. B cc lun văn 9
CHƯƠNG I: CƠ S LÝ LUN V CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
VÀ NĂNG LỰC CNH TRANH TRONG HOT ĐNG CHO VAY CÁ
NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MI 10
1.KHÁI NIM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10
1.1. HOT ĐNG CHO VAY CÁ NHÂN CA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI 12
1.1.3. Ngun gc hình thành hot đng cho vay khách hàng cá nhân. 14
1.1.4. Phân bit hot đng cho vay cá nhân và cho vay vi t chc, doanh
nghip 14
1.1.5. Quy trình nghip v cho vay 15
1.1.6. Các loi hình cho vay 18
1.1.7. Các nhân t ảnh hưởng ti hot đng cho vay cá nhân ca ngân hàng
thương mại 19
- Nhóm nhân t khách quan 19
- Các nhân t thuc v phía ngân hàng 20
1.2. NĂNG LỰC CNH TRANH TRONG HOT ĐNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN 20
1.2.1 Khái nim năng lực cnh tranh 20
1.2.2. Khái nim năng lực cnh tranh trong cho vay khách hàng cá nhân 21
1.2.3. Các ch tiêu phán ánh năng lực cnh tranh trong hot đng cho vay
khách hàng cá nhân ca Ngân hàng thương mi 22
1.2.4. Các yếu t cấu thành năng lực cnh tranh cho vay KHCN ca
NHTM 25
2
1.3. MT S BIN PHÁP LÝ THUYT NHM NÂNG CAO KH
NĂNG CNH TRANH TRONG HOT ĐNG CHO VAY CÁ NHÂN
TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 28
1.3.1. Bin pháp v chính sách cho vay 28
1.3.2. Bin pháp v chính sách nhân s 29
1.3.3. Bin pháp v hoạt động marketing 29
1.3.4. Bin pháp v chiến lược hot đng chung 30
1.3.5. Các nhân t ảnh hưởng đến năng lực cnh tranh trong cho vay
khách hàng cá nhân 31
KT LUN CHƯƠNG 1 41
CHƯƠNG II: THC TRNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ NĂNG LC
CNH TRANH TRONG HOT ĐNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PHẦN CÔNG THƯƠNG
CHI NHÁNH HÀ TĨNH 42
2.1. GII THIU V NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN CÔNG
THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ TĨNH 42
2.1.1 Lch snh thành và phát trin của Ngân hàng thương mi c
phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Tĩnh 42
2.1.2. Chức năng và nhiệm v 43
2.1.3. B máy t chc ca chi nhánh 45
2.1.3.1 Sơ đồ cu trúc ca chi nhánh 45
2.1.4. Tình hình kinh doanh ca Chi nhánh trong thi gian qua 47
2.2. NĂNG LỰC CNH TRANH TRONG HOT ĐNG CHO VAY CA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PHẦN CÔNG THƯƠNG VN – CN HÀ
TĨNH 53
2.2.1. Môi trường bên ngoài nh hưng đến năng lc cnh tranh ca
Ngân hàng TMCP Công thương – Chi nhánh Hà Tĩnh 53
2.2.2. Các nhân t bên trong 58
2.3. CÁC YU T CẤU THÀNH NĂNG LỰC CNH TRANH CHO VAY
KHCN TẠI CHI NHÁNH HÀ TĨNH 65
2.3.1. Chính sách cho vay khách hàng cá nhân ti ngân hàng TMCP Vit
Nam chi nhánh Hà Tĩnh. 66
2.3.2. Yếu t cnh tranh bng hoạt động Marketing 69
2.3.3. Yếu t Phương thức giao dch cho vay KHCN 71
3
2.3.4. Yếu t cnh tranh bng th tc và quy trình nghip v cho vay KHCN 71
2.3.5 Yếu t Cnh tranh bng cht lưng dch v các cp 72
2.4. THC TRNG NĂNG LC CNH TRANH TRONG CHO VAY CÁ
NHÂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG HÀ TĨNH 72
2.5. KT QU ĐẠT ĐƯỢC VÀ HN CH CÒN TN TI CA NĂNG LỰC
CNH TRNH CHO VAY KHCN CỦA NHCT CHI NHÁNH HÀ TĨNH 79
2.5.1. Kết qu đạt được 79
2.5.2. Hn chến tn ti 79
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CNH TRANH TRONG
HOT ĐNGCHO VAY KHCN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C
PHẦNCÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ TĨNH. 82
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOT ĐNG CHO VAY KHCN TẠI NHCT HÀ TĨNH 82
3.1.1. Định hưng phát trin của NHCT Hà Tĩnh 82
3.1.2. Định hưng cho vay KHCN tại NHCT Hà Tĩnh 84
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CNH TRANH CHO VAY KHCN
TẠI NHCT HÀ TĨNH 84
3.2.1. Gii pháp nhm nâng cao năng lực cnh tranh, nâng cao uy tín
thương hiệu ca Chi nhánh 84
3.2.2. Gii pháp nhm hoàn thin chính sách tín dng ca Chi nhánh 87
Cơ sở đề xut gii pháp 87
3.2.3. Gii pháp nhm phát trin và hoàn thin công ngh thông tin 90
Ni dung gii pháp 90
3.2.4. Gii pháp cng c và nâng cao chất lượng ngun nhân lc 91
Cơ sở đề xut gii pháp 91
3.2.6. Gii pháp tăng cường kim tra và t kim tra 94
3.3. MT S KIN NGH ĐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 95
3.3.1. Vi phía Chính ph 95
3.3.2. Vi NHNN 95
3.3.3. Với NHTMCP Công thương 96
KT LUN 98
DANH MC TÀI LIU THAM KHO 99
4
LI CM ƠN
Trong quá trình, nghiên cu hoàn thành Luận văn Nâng cao năng lực
cnh tranh trong hoạt động cho vay khách hàng nhân ti Vietinbank
Tĩnh tại trường Đại hc Bách khoa Hà Ni, tác gi đã nhận đưc rt nhiu s giúp
đỡ, tạo điều kin thun li ca Quý Thy Cô, Lãnh đạo đơn vị, các Anh Ch các
Bạn đồng nghip
Tôi xin bày t lòng biết ơn sâu sắc ti:
- Giảng viên hướng dn TS Nguyễn Thúc Hương Giang đã hết lòng ng
dẫn và định hướng khoa hc đ tôi có th hoàn thành luận văn này.
- Ban Giám hiu, các thầy giáo Trường Đại hc Bách khoa Ni đã
động viên tạo điện kin cho tôi trong quá trình hc tp và nghiên cu.
- Ban giám đốc, Phòng Tng hợp ngân hàng Vietinbank Tĩnh đã giúp đ
nhit tình, cung cp s liu, thông tin cn thiết làm s cho vic thc hin lun
văn.
5
LỜI CAM ĐOAN
Tác gi xin cam đoan luận văn y công trình nghiên cứu khoa hc độc lp
ca tác gi. Các tài liu, liệu được s dng trong luận văn ngun gc ràng,
các kết qu nghiên cứu là quá trình lao động trung thc ca tác gi.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hoàng Văn Phi
6
DANH MC CÁC CH CÁI VIT TT
1
Cán b công nhân viên
2
Khách hàng cá nhân
3
Khách hàng doanh nghip
4
Ngân hàng nhà nưc
5
Ngân hàng thương mi
6
Quan h khách hàng
7
T chc tín dng
8
Thương mại c phn
9
Ngân sách nhà nưc
7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế Việt Nam đã đang trải qua nhng c phát trin mi mnh m
phát triển nhanh chóng, đi đôi với nhng s đổi mới thành công đó cũng
nhng tn ti nhng khó khăn nhất định. So vi thi k trước đây, nền kinh tế
nước ta hiện nay đã khác biệt rt nhiu, nếu khong chục năm trước nn kinh tế
nước ta khi đó mới gia nhp WTO còn là mt nn kinh tế khá đơn điệu, quynh
thì hiện nay đã trở thành mt nn kinh tế đa dạng vi rt nhiu ngành ngh, hot
động kinh doanh các ngành dch v đáp ng hu hết các nhu cu của ngưi tiêu
dùng trong hội. Đi đôi với vic m rộng quy tăng chất ng hàng hoá,
dch v, ngày càng nhiu ngun cung cp hàng hoá, do vy hiện tượng cnh
tranh trong nn kinh tế ngày ng tăng hiện nay khá sôi động. Th trưng tài
chính cũng vậy, chưa bao giờ th trường tài chính nước ta li phát trin vi mt tc
độ nhanh như vậy, không ch s tăng nhanh về s ng các ngân hàng trong
nước chất lượng các dch v ngân hàng còn s phát trin ca các TCTD
khác và s phát trin ca th trưng chng khoán và các qu, các TCTD liên doanh,
các chi nhánh ngân hàng nưc ngoài và các qumt phn hoc 100% vn đầu tư
nước ngoài . Người n cũng như các doanh nghiệp đã nhiều s la chọn hơn
trong vic gi tiền cũng như vay tin. Trên th trưng Vit Nam hin s hot
động ca rt nhiu các ngân hàng, ngoài các NHTM Nhà nước các NHTMCP
còn các ngân hàng liên doanh, các chi nhánh ngân hàng c ngoài và do đó đã
đang diễn ra cuc cnh tranh khá gay gt giữa các ngân hàng y, đc bit
trong hai lĩnh vực truyn thống huy đng vn cho vay. Hin nay trong ngành
ngân hàng Vit Nam, hoạt động đem lại li nhun ch yếu vn hoạt động cho
vay, trong đó cho vay khách hàng cá nhân đang ngày càng phát trin. Ngày này vi
vic hi nhp quc tế trong các lĩnh vực trong đó nh vc ngân hàng vic cho
vay cá nhân không đơn thuần là vic gia ngân hàng vi khách hàng vay, mà còn có
s liên kết gia các nhà sn xut hàng tiêu dùng đó nắm bắt được th hiếu ca
người tiêu dùng các hãng sn xut liên kết vi ngân hàng bng nhiu hình thc khác
nhau y thuc vào nhu cu kh năng từng khách hàng nhm kích thích nhu cu
tiêu dùng đồng thời tăng sản lượng bán hàng, vic thc hin hoạt động y nh
8
hưởng trc tiếp sâu sắc đến kết qu kinh doanh của ngân hàng, đồng thi hot
động này cũng là hoạt động ch yếu gây nên ri ro trong hoạt động cho vay ca các
ngân hàng thương mại, vy cần được qun cht ch. Trong thi gian va qua
nhu cu vay vn của nhân xu hướng tăng mạnh các ngân hàng chưa đáp
ứng đầy đủ, hoc ch đáp ứng được mt phn lượng cu y, nhu cu tín dụng năm
vừa qua (2017 ) đã tăng t bc so với các m trước so với lượng vn các
ngân hàng huy động được.So vi hot động cho vay đối vi các t chc, doanh
nghip thì hoạt động cho vay nhân thưng rủi ro cao hơn nhưng đưa li li
nhuận bình quân cao hơn đòi hi các ngân hàng phi chiến lược hon ho nhm
nâng cao năng lực cành tranh đ đưa lại kết qu kinh doanh tt nht cho ngân hàng
của mình,Trong năm va qua Vietinbank chi nhánh Hà Tĩnh cũng có s tăng trưởng
vượt bc v doanh s cho vay li nhuận thu được t hoạt động cho vay bán l.
Nhn thức đưc tm quan trng ca hoạt động y Vietinbank chi nhánh Hà Tĩnh
đã từng bước nâng cao chất lượng hoạt động tín dng, m rộng địa bàn hoạt động
nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong hoạt động cho vay nhân cũng như đy
mnh hoạt đng kinh doanh ca chi nhánh, tuy nhiên hoạt đng cho vay ca chi
nhánh chưa thực s đa dạng chưa cung cấp đến nhiều đối tượng khách hàng, do
vậy chưa thực s đáp ứng được nhu cu ca th trường. Đặc biệt trong điu kin th
trưng thế gii yêu cu đối vi h thng ngân hàng ngày ng kht khe ti th
trưng Vit Nam hin nay yêu cu của khách hàng đối vi các sn phm dch v
ca ngân hàng ngày càng cao thì vic quan tâm phát trin hoạt động cho vayvic
cn làm không ch vi riêng ngân hàng nào.
Xut phát t thc tiễn đó đề tài: Nâng cao năng lc cnh tranh trong hot
động cho vay khách hàng nhân của Ngân hàng Thương mi c phn Công
Thương – Chi nhánh Hà Tĩnh” đã được chọn đểth góp phn làm rõ nhng tn
tại trong Chi nhánh đồng thời đưa ra một s bin pháp nhằm nâng cao năng lc
cnh tranh trong hot đng cho vay ca Chi nhánh.
2. Mục đích nghiên cu
H thng hóa nhng vấn đề lý lun v cho vay khách hàng cá nhân ti ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hà Tĩnh trong các năm 2015-2017.
9
Thc trng cho vay khách hàng nhân năng lực cnh tranh trọng hoát động
cho vay khách hàng nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh
Tĩnh trong các năm 2015-2017.
Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lc cnh tranh trong hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân ti ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Hà Tĩnh.
3. Đối tưng và phm vi thc hin của đề tài
Đối ng của đề tài: Cho vay khách hàng nhân ti ngân hàng TMCP
Công thương chi nhánh Hà Tĩnh.
Phm vi thc hiện đề tài: Nâng cao năng lực cnh tranh cho vay khách hàng
nhân tại ngân ng TMCP Công thương chi nhánh Tĩnh cho các m tiếp
theo trên cơ so cáo t các năm 2015-2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp so sánh thống kê, toán hc, phân tích kinh tế,
suy luận lô gic… khi nghiên cứu đề tài
5. B cc lun văn
Ngoài phn m đầu, kết lun các ph lc luận n được kết cu thành ba
chương:
Chương 1: sở lun v cho vay năng lc cnh trnh trng hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân ca NHTM.
Chương 2: Thực trng hoạt động cho vay năng lc cnh tranh trong hot
động cho vay khách ng nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Chi
nhánh Hà Tĩnh
Chương 3:Giải pháp nâng cao năng lc canh tranh trong hoạt động cho vay
KHCN tại NH TMCP Công Thương Chi Nhánh Hà Tĩnh
10
CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUN V CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN VÀ NĂNG LỰC CNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
VAY CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Quá trình hình thành hoàn thiện hệ thống Ngân hàng đã tạo ra các ngân
hàng thương mại, được biết đến với chức năng kinh doanh tiền tệ. Hơn bất cứ tổ
chức tài chính nào khác, Ngân hàng thương mại luôn được coi là bách hoá tài chính,
cung ứng rất nhiều c sản phẩm, dịch vụ về tài chính. “Ngân hàng loại hình tổ
chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt
tín dụng, tiết kiệm dịch vụ thanh toán cũng thực hiện nhiều chức năng tài
chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” để xây
dựng khái niệm Ngân hàng thương mại, có thể dựa vào nh chất và mục đích hoạt
động của trên thị trường tài chính, hoặc kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng
hoạt động.
Theo luật pháp nước M: “Bất kmột tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền
gửi 1 Ngân hàng Trung ương Thuỵ điển Bank of Sweden thành lập vào năm 1669
được coi Ngân hàng trung ương đầu tiên trên thế giới, tiếp đến Ngân hàng
Trung ương Anh – Bank of England, 1694, Ngân hàng Trung ương Mỹ US
Federal Reserve, 1912. cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách
viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay
cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng”.
Theo Luật Ngân hàng của Pháp năm 1941 “những xí nghiệp haysở hành
nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác
các số tiền họ dùng vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài chính thì
được coi là Ngân hàng”.
Luật Ngân hàng của n độ ban hành m 1950, bổ sung năm 1959 đã quy
định: “Ngân hàng cơ sở nhận các khoản tiền thác để cho vay hay tài trợ, đầu
tư”.
11
Khái niệm Ngân hàng thương mại của Luật Ngân hàng (Đan Mạch, 1930)
căn cứ vào sự kết hợp với đối tượng hoạt động: “Những Ngân hàng thiết yếu gồm
các nghiệp vụ nhận tiền thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại các
giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng hối phiếu, thực hiện các nghiệp v
chuyển ngân, bảo hiểm,…” .
Việt Nam, theo quy định tại điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng
Số 47/2010/QH12 được Quốc hội khoá XII thông qua ngày 16/6/2010: “Ngân hàng
loại hình tổ chức tín dụng thể được thực hiện tất cả các hoạt độngngân hàng
theo quy định của Luật y. Theo tính chất mục tiêu hoạt động, các loại hình
ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp
tác xã.”.
“Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một
hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng
dịch vụ thanh toán qua tài khoản.”
Như vậy, với tư cách là trung gian tài chính, kinh doanh tiền tệ và cung ứng
nhiều dịch vụ tài chính, khái niệm Ngân hàng thương mại thể được y dựng từ
nhiều bình diện khác nhau. Cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trên
khắp thế giới, quy định pháp luật của từng quốc gia lại thể mở rộng tối đa hoặc
hạn chế hoạt động của Ngân hàng thương mại trong một số lĩnh vực nhất định.
Như vậy, Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ
hoạt động chyếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch
vụ thanh toán trong nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng
thương mại được biểu hiện qua chênh lệch tỷ giá hối đoái; chênh lệch lãi suất;
chuyển đổi k hạn nguồn vốn tài sản; chuyển đổi rủi ro nguồn vốn tài sản;
tích tụ và tập trung tư bản.
12
1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm và đc đim ca hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
1.1.1.1. Khái nim
Cho vay khách ng nhân hoạt động tín dng ca ngân hàng cho ch
th các cá nhân, h gia đình..ngân hàng tài trợ vn cho cá nhân, phc v vic sn
xut kinh doanh, tiêu dùng ca nhân trong mt khong thi gian nhất định da
trên nguyên tc hoàn tr đúng thời hn c gc và lãi.
1.1.1.2. Đặc đim ca hot đng cho vay cá nhân
Các khon cho vay với khách hàng cá nhân thưng các khon vay nh
nhưng số ng các khon vay li rt ln.V bản các khon cho vay vi khách
hàng nhân thưng là các khon tín dng chất lượng tương đối tt, tuy vyc
khon tín dng y ch tt khi phía khách hàng không xy ra các biến c. bên
cạnh đó các khoản tín dụng y thường chứa đựng ri ro rt cao nên các ngân hàng
thương mại thường áp dng mc lãi sut cao vi các khon vay này
V thi hn tín dng. Các khon cho vay nhân thường các khon vay ngn
hn, trung hn..trong dài hn rt ít các khon vay y ch yếu phc v nhu cu
tiêu dùng ca nhân , mt phn phc v sn xuất nhưng thường sn xut vi
quy mô không ln.
Hoạt động cho vay là hoạt động truyn thng đem lại li nhun ln cho ngân
hàng, ngun thu này ph thuc vào quy ca khon vay, thi hn lãi sut ca
khon vay và c ba yếu t này có mi liên h khăng khít với nhau. Vi thi hn vay
như nhau, khoản vay nào có quy mô lớn hơn thì bên vay s phi tr s tin lãi nhiu
hơn; với các khon vay quy bng nhau thi khon vay nào thi hn ln
hơn sẽ phi tr s tin lãi nhiều hơn; nếu các khon vay thi hạn quy như
nhau nhưng khoản vay nào lãi suất được bên vay và bên cho vay tho thun ln
hơn thì số tin lãi phi tr lớn hơn, tuy nhiên các yếu t y lại cũng chịu s tác
động qua li ln nhau, d như thi hn vay càng ln thì lãi sut càng cao. Ngân
hàng th n lực làm tăng quy khoản vay nhưng trong khi đầu vào nỗ lc
đó thì sẽ làm ng thêm chi phí hoạt động, ngân hàng th s dng lãi suất để
khuyến khích hoc hn chế vic khách hàng vay vn, tuy nhiên mi s điều chnh
13
đều phải tính đến mc lãi suất bản lãi sut chung trên th trưng bi khách
hàng hin nay có rt nhiu s la chn khi tham gia vào th trưng tài chính nên nếu
khung i sut không hp dn s không thu hút đưc khách ng. Quy ca
khon vay yếu t ít chu s tác động ca ngân hàng ch yếu ph thuc vào
mục đích của ch th vay vn, quy khon vay càng ln thì lãi sut ngân hàng
thu đưc càng lớn và ngược li.
Hoạt động cho vay, đi liền vi li nhun thu được là nhng ri ro tim n
tn tht nếu xy ra rt lớn. Do đó, việc qun hoạt động cho vay ca ngân hàng
yêu cu s thn trng cn thn k t khi ra quyết định cho vay cho đến khi thu
hi đưc vn.
1.1.2. V thế ca khách hàng nhân đi vi hoạt động kinh doanh ca
ngân hàng thương mại.
Hoạt động trước kia của các ngân hàng thương mại ch yếu ch tp trung
vào đối ng khách hàng các doanh nghip ln, các t chc kinh tế nhng
khon vay ln. ít chú trọng đến đối ng khách hàng là các nhân, dẫn đến
nhng lãng phí trong khai thác tim năng cũng như lợi ích t nhóm đối tượng khách
hàng này.
Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, các ngân hàng thương mại cũng đã
những điều chnh trong hoạt động ca mình, chú trng nhiều hơn đến đôí tượng
khách hàng các nhân.. các sn phầm cho đối tượng khách hàng nhân ngày
mt đa dạng…
Đối ng khách hàng nhân không ch đối tượng nhu cu vay vn.
những đối ng y còn mt lực lượng cung cp cho các ngân hàng mt
ng vốn tương đối ln ổn định ngoài ra các hoạt động dch v ca ngân hàng
được s dng ch yếu bởi các đối ng này. Ngun vn y ch yếu các khon
tiết kim ca các nhân, vy tính ổn định ca rt cao to thun li cho vic
đầu tư vào các tài sản trung và dài hn ca các ngân hàng
To dng tt mi quan h với nhóm đối tượng khách khách hàng y, các
ngân hàng thương mại va tiếp cận được các món cho vay phát sinh t nhu cu tiêu
14
dùng cũng như mở rng hoạt động sn xut kinh doanh ca các khách hàng cá nhân.
Bên cạnh đó khi có nhng khon tiết kim nh thành t nhóm khách hàng y thì
các ngân hàng đó cũng nơi khách hàng thưng s la chn gi tin tiết kim
ca mình.
Tóm li khách hàng nhân nhóm khách hàng có mt v trí rt quan trng
trong hoạt động ca một ngân hàng thương mại. V thế y không những được
thuyết khẳng định còn được thc tế hoạt động tín dng ca ngân hàng chng
minh.
1.1.3. Ngun gc hình thành hot đng cho vay khách hàng cá nhân.
Hoạt động vay mượn trong nn kinh tếngun gc t nhng quan h kinh tế
tại đó việc thanh toán chi tr không thc hiện đưc hoc khó có th thc hin
được ngay. Chính vy thông qua s tin tưởng cũng như hiu biết ln nhau
hot đng tín dụng đã ra đời.
Đặc biệt trong điều kin kinh tế ngày càng phát triển, đời sống con ngưi
ngày càng đưc nâng cao thì nhu cu tiêu dùng ca mi nhân nói riêng tiêu
dùng ca toàn hi nói chung s ngày càng được m rng c v quy ln cht
ợng. Các cá nhân có xu hướng tiêu dùng nhm nâng cao mc sng ca mình tho
mãn các nhu cầu cũng như các mục tiêu, kế hoch ca h.
Tuy nhiên không phải lúc nào các cá nhân cũng đủ kh năng tài chính để
chi tr cho các nhu cu tiêu dùng đó ngay ti thời điểm phát sinh nhu cu, mc dù
đây các nhu cầu hp rt hiu qu đối với nhân đó. Từ đây nhu cầu được
vay tin ca nhóm nhân này hình thành, hoạt động cho vay đối vi khách
hàng cá nhân cũng ra đi đ gii quyết nhu cầu đó.
1.1.4. Phân biệt hoạt động cho vay nhân cho vay với tổ chức, doanh
nghiệp
S dĩ các ngân hàng thương mại phân bit ch th cho vay thành 2 nhóm này
vì v đặc điểm ca 2 nhóm có s khác nhau, nhưng vic phân biết này ch mức độ
tương đối. vic phân bit y nhm mục đích nâng cao chất ng quản đối
vi các khon vay ca ngân hàng, hn chế ri ro cho ngân hàng.
15
Nhóm khách ng doanh nghip, t chức thưng nhu cu các khon vay
ln , thi hn các khoản vay thưng ngn tính ổn định cao( thưng ph
thuc vào chu k sn xut kinh doanh ca các doanh nghip). các món vay ln
nên mi khoản vay thường đòi hỏi ngân hàng phi thm định rt k ng, quy trình
thẩm định, phân tích hết sc nghiêm ngt vì nếu sy ra ri ro tín dng thì hu qu s
rt ln, ảnh hưởng sâu sc ti kết qu hoạt động ca ngân hàng
Đối vi khách hàng nhân: Các khon vay của khách hàng nhân thưng
các khon vay nh lẻ, không thường xuyên ổn đnh. Các khon vay này thông
thưng hình thành t nhu cu chi tiêu tc thi ca nhân, Chính vậy đáp ng
được yêu cu tc thời cho nhóm đội tượng khách hàng nhân mc tiêu các
ngân hàng thương mại phải hướng ti. Vic cho vay với khách hàng nhân cũng
giúp ngân ng thương mai phân tán được ri ro tín dng thông qua vic cho vay
được nhiu món vay vi nhiều khách hàng. Đối tượng được sp xếp vào nhóm này
không phải căn cứ vào giá tr các khon vay ln hay nh căn cứ vào cách
pháp lý của người đi vay trước pháp lut. Trong quan h tín dng này ngân hàng
người ch đi vay quan hệ trc tiếp với nhau. Còn cho vay đối vi các t chc,
doanh nghiệp thì người đến xin vay người đại din cho t chức đó, nhân y
có tư cách của t chc ch không mang tư cách của mt cá nhân.
1.1.5. Quy trình nghip v cho vay
Tu theo tng hình thc vay mà ngân hàng có th có các quy trình nghip v
khác nhau nhưng nói chung đu tuân theo quy trình chung gồm các bước sau:
ng dn th tc vay vn, thẩm định tín dng, xét duyt và ra quyết định cho vay,
hoàn tt các th tục pháp lý trước khi gii ngân, gii ngân và giám sát vn vay,
c 1: Hưng dn th tc vay vn
Cán b tín dng của ngân hàng ng dn khách hàng m các th tc cn
thiết đ vay vn ti ngân hàng.
c 2: Thẩm định tín dng:
Trong thi gian nhất định (tu theo tng ngân hàng) k t khi ngân hàng
nhận được đầy đủ h các thông tin cần thiết ca khách hàng, nhân viên n
dng ca ngân hàng s tiến hành thm định tín dng trình lên Hội đồng/Ban tín