B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
ĐOÀN TH HƯƠNG
NGHIÊN CU MÁY PHAY CNC VÀ XÂY DNG H THNG
CÁC BÀI THC HÀNH, THÍ NGHIM GIA CÔNG CT GT
TRÊN MÁY DMU 60T VI H ĐIU KHIN HEIDENHEIN
PHC V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO TI CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HC VÀ CAO ĐẲNG CÔNG NGH
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH CH TO MÁY
HÀ NI - 2011
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
ĐOÀN TH HƯƠNG
NGHIÊN CU MÁY PHAY CNC VÀ XÂY DNG H THNG
CÁC BÀI THC HÀNH, THÍ NGHIM GIA CÔNG CT GT
TRÊN MÁY DMU 60T VI H ĐIU KHIN HEIDENHEIN
PHC V CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TO TI CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HC VÀ CAO ĐẲNG CÔNG NGH
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGH CH TO MÁY
Mã s:
LUN VĂN THC SĨ KHOA HC
Người hướng dn khoa hc:
1. PGS.TS Tăng Huy
HÀ NI - 2011
- -
1
LI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các s liu và kết qu nêu trong Lun văn là trung thc và
chưa tng được ai công b trong bt k mt công trình nào khác. Tr các phn
tham kho đã được nêu rõ trong Lun văn.
Tác gi
Đoàn Th Hương
- -
2
LI CM ƠN
Tác gi xin chân thành cm ơn PGS.TS Tăng Huy, người đã hướng dn và giúp
đỡ tn tình t định hướng đề tài đến quá trình viết và hoàn chnh Lun văn.
Tác gi bày t lòng biết ơn đối vi Ban lãnh đạo và Vin đào to Sau đại hc,
Vin Cơ khí ca Trường Đại hc Bách Khoa Hà Ni đã to điu kin thun li
để
hoàn thành bn Lun văn này.
Tác gi cũng chân thành cm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm đào to và thc hành
công ngh Cơ khí, Trường ĐHSP K thut Hưng Yên đã giúp đỡ tác gi thc hin
thí nghim ti trung tâm công ngh cao ca trường.
Do năng lc bn thân còn nhiu hn chến Lun văn không tránh khi sai sót,
tác gi rt mong nhn được s đóng góp ý kiến ca các Thy, Cô giáo, các nhà khoa
h
c và các bn đồng nghip.
Tác gi
Đoàn Th Hương
- -
3
MC LC
LI CAM ĐOAN................................................................................................................ 1
LI CM ƠN...................................................................................................................... 2
MC LC ................................................................................................................. 3
CÁC KÝ HIU VÀ CH VIT TT ............................................................................. 6
DANH MC CÁC BNG BIU ..................................................................................... 6
DANH MC CÁC HÌNH V ..........................................................................................7
PHN M ĐẦU ............................................................................................................... 10
1. Lý do chn đề tài………………………………………………………………….10
2. Mc đích, đối tượng và phm vi nghiên cu............... …………………………...10
2.1. Mc đích nghiên cu..............................................................................
............11
2.2. Đối tượng và phm vi nghiên cu............................................................ .........11
3. Ni dung nghiên cu và đóng góp mi ca tác gi 12
4. Phương pháp nghiên cu. 12
Chương 1: TNG QUAN V MÁY ĐIÈU KHIN S
.............................................. 13
1.1. Khái quát v điu khin s và lch s phát trin ca máy CNC......... 13
1.2. Máy công c điu khin s 15
1.2.1. Các h thng d liu cn np cho máy công c điu khin s. ...............15
1.2.2. Chuyn động ca các trc và khái nim v h ta độ
............................... 16
1.2.2.1. Chuyn động các trc ..........................................................................16
1.2.2.2. H ta độ
.....................................................................................................17
1.3. Khái quát v h thng điu khin CNC........... 19
1.3.1. Khái nim v h thng điu khin s...........................
..................................19
1.3.2. Các dng điu khin s.....................................................................................19
1.3.3. H điu khin CNC .......................................................................................... 19
1.3.3.1. Phân bit h điu khin NC và CNC............................................................. 19
1.3.3.2. Đặc trưng cơ bn ca h điu khin CNC..................................................... 20
1.4. Nguyên lý vn hành máy công c điu khin s 21
1.4.1. Chương trình chi tiết gia công........................... ...........................................21
1.4.2. B đều khin logic............................................................................................22
1.4.3.C
hương trình tương thích chuyên dng và d liu điu chnh máy
....... 22
1.5. Khái quát v máy CNC.......... 23
1.5.1.Sơ lược v máy CNC......................................................................................... 23
1.5.2. Phân loi máy CNC.......................................................................................... 23
1.5.3.
Kh nămg công ngh ca máy phay CNC.................................................. 23
1.5.4.
Các thành phn cơ bn ca máy phay CNC ................................................ 24
1.6. Các ch tiêu gia công ca máy CNC.................................................................... 28
1.6.1. Thông s hình hc ............................................................................................ 28
1.6.2. Thông s gia công ............................................................................................ 29
1.6.3. Độ chính xác ca máy CNC ............................................................................. 30
1.6.4. Hướng phát trin ca máy CNC trên thế gii và Vit Nam ............................. 31
Chương 2: NGHIÊN CU MÁY PHAY CNC-DMU 60T, LP TRÌNH GIA
CÔNG TRÊN MÁY VI H ĐIU KHIN HAIDENHAIN TNC 426
.................. 34
- -
4
2.1. Gii thiu khái quát v máy phay CNCDMU – 60T .......................................... 34
2.1.1. Đặc tính k thut
.......................................................................................34
2.1.2. Thông s k thut ca máy.........................................................................34
2.2. Cu trúc và nguyên lý hot động ca máy phay CNC- DMU60T 37
2.2.1. Các b phn chính ca máy.....................................................................37
2.2.2. Các phn t điu khin............................................................................38
2.2.3. Bng vn hành máy ...............................................................................38
2.2.4. Tay quay đin t ....................................................................................40
2.3. Thao tác s dng bng điu khin và vn hành máy 41
2.3.1. Màn hình và bàn phím ...............................................................................41
2.3.1.1. Màn hình ca TNC 426 ...........................................................................41
2.3.1.2. Bàn phím................................................................................................43
2.3.2. Các chế độ vn hành máy...........................................................................43
2.3.2.1. Chế độ vn hành bng tay quay đin t ....................................................43
2.3.2.2. Lp trình và sa đổi chương trình ............................................................44
2.3.2.3. Chy th chương trình (Programm test) ...................................................44
2.3.2.4. Chy chương trình ..................................................................................45
2.3.3. Ph tùng kèm theo .....................................................................................45
2.3.3.1. H thng dò 3D ......................................................................................45
2.3.3.2. H thng đo dao t động .........................................................................46
2.3.3.3. Tay quay đin t .....................................................................................46
2.3.4. Khi động máy và tt máy .........................................................................46
2.4. Phương pháp lp trình trên máy phay CNC vi h điu khin Heidenhein 47
2.4.1. Gii thiu chung v h điu khin Heidenhain.............................................47
2.4.2. To và viết mt chương trình......................................................................49
2.4.2.1. Cu trúc mt chương trình theo ngôn ng lp trình Heidenhein .................49
2.4.2.2. Khai báo phôi BLK FORM .....................................................................50
2.4.2.3. To và viết mt chương trình mi ............................................................50
2.4.2.4.
Lp trình chuyn động ca dng c ct ngôn ng hi thoi Heidenhain..52
2.4.2.5. Sa đổi chương trình...............................................................................53
2.4.3. Lp trình dng c ct .................................................................................54
2.4.3.1. Nhp các d liu liên quan đến dng c ct ..............................................54
2.4.3.2. D liu dng c ct.................................................................................55
2.4.3.3. Hiu chnh dng c .................................................................................59
2.4.4. Lp trình CONTOUR ................................................................................63
2.4.4.1. Khái quát v các chuyn động ca dao ct................................................63
2.4.4.2. Cơ s ca chc năng đường dch chuyn..................................................64
2.4.4.3. Tiếp cn và ri khi CONTOUR gia công................................................66
2.4.4.4. Các đường chuyn động trong h ta độ vuông góc ..................................67
2.4.4.5. Các đường chuyn động trong h ta độ cc.............................................70
2.4.5. Lp trình Contour t do – Free Contour FK.................................................73
2.4.5.1. Cơ s .....................................................................................................73
2.4.5.2. M hi thoi lp trình FK........................................................................74
2.4.5.3. Lp trình t do đon thng.......................................................................74
- -
5
2.4.5.4. Lp trình t do đối vi cung tròn
.............................................................75
2.4.6. Các chu trình gia công phay trong Heidenhain TNC 426..............................77
2.4.6.1. Khái quát v chu trình .............................................................................77
2.4.6.2. Các chu trình khoan ................................................................................77
2.4.6.3. Các chu trình cho phay h, phay ngõng và phay rãnh ...............................83
2.4.6.4. Các chu trình cho gia công các kiu hàng l ............................................89
2.4.6.5. Chương trình con và vic lp li mt b phn chương trình.......................91
2.4.6.6. Dch chuyn đim 0- DATUM SHIFT (Cycle 7) .......................................92
2.4.6.7. Chu trình đối xng - MIRROR IMAGE (Cycle 8)...................................93
2.4.6.8. Chu trình xoay- ROTATION (Cycle 10) ................................................93
2.4.6.9. H s t l - SCALING FACTOR (Cycle 11)...........................................94
Chương 3: XÂY DNG H THNG CÁC BÀI THC HÀNH VÀ THÍ NGHIM
GIA CÔNG CT GT TRÊN MÁY DMU 60T VI H ĐIU KHIN
HEIDENHEIN
...................................................................................................................96
3.1. Cơ s khoa hc ca vic xây dng h thng các bài thc hành thí nghim 96
3.2. Xác định chun k năng thc hành CNC đối vi sinh viên chuyên ngành chế
to máy trong các trường Đại hc và Cao đẳng công ngh……………….. 97
3.3 Xây dng h thng các bài thc hành và thí nghim gia công ct gt trên máy
DMU 60T vi h điu khin Heidenhein ……………………………………….98
3.3.1. H thng các bài thc hành thí nghim..................................................98
3.3.2.Lp trình gia công cho mt s bài tp đin hình ...................................101
3.3.2.1. Bài tp lp trình khoan l..................................................................101
3.3.2.2. Bài tp lp trình ni suy đường thng................................................103
3.3.2.3. Bài tp lp trình Bo cung/vt góc ......................................................105
3.3.2.4. Bài tp lp trình vi các lnh ni suy đường cong ...........................107
3.3.2.5. Bài tp lp trình gia công ni suy rãnh thng và rãnh cong ............109
3.3.2.6. Bài tp lp trình chương trình gia công s dng các chc năng
Datumshift, Rotation, Scale…………………………………………………… 112
3.3.2.7. Bài tp lp trình chương trình gia công s dng các chc năng
Datumshift, Subprogram ................................................................................114
3.3.2.8. Bài tp lp trình các chu trình gia công
............................................116
3.3.2.9. Bài tp lp trình các chu trình gia công s dng các chu trình h tròn
rãnh, khoan 119
3.3.2.10.
Lp trình Contour t do FK................................................................122
3.3.2.11. Bài tp tng hp
. .............................................................................123
KT LUN VÀ KIN NGH
.......................................................................................130
TÓM TT LUN VĂN.................................................................................................131
CÁC T KHÓA..............................................................................................................132
TÀI LIU THAM KHO..............................................................................................133
- -
6
CÁC KÝ HIU VÀ CH VIT TT
NC (Number Control) – Điu khin s
CNC (Computer Numerical Control) – Điu khin s có s tr giúp ca máy tính
CAD (Computer Aided Design) – Thiết kế có s tr giúp ca máy tính
CAM (Computer Aided Manufacturing) – Sn xut có s tr giúp ca máy tính
LAN (Local Area Netword) - Mng cc b
WAN (Wide Area Netword) - Mng din rng
CW (Counter clockwise) - Chiu quay thun chiu kim đồng h
DNC (Direct Numerical Control) - H điu khin DNC
FMS (Flexible Manufacturing System ) - H thng sn xut linh ho
t FMS
FK (Free Contour Programing) - Lp trình Contour t do
Q Parameters - Lp trình tham s Q
CHF (Chamfer) - Vát cnh
RND (Rounding) - Bo cung
1D, 2D, 3D - Điu khin 1, 2, 3 chiu
CC (Circle center) - Tâm cung
DANH MC CÁC BNG BIU
TT
Bng
s
Ni dung Trang
1 2.1 Thông s k thut ca máy phay CNC DMU-60T 37
2 2.2
Các chc năng đường vi ta độ cc
71
3 3.1
Các dng bài tp trong h thng các bài thc hành thí nghim
99
- -
7
DANH MC CÁC HÌNH V
Hình 1.1 Kí hiu các trc to độ trên máy CNC……………………………..
17
Hình 1.2 Các trc to độ trên máy CNC…………………………………...
18
Hình 1.3 Nguyên lý vn hành máy công c điu khin s………………….. 21
Hình 1.4 Cu to máy phay CNC …………………………………...
23
Hình 1.5 Kh năng công ngh ca máy phay CNC……………………….. 24
Hình 1.6 Cm trc chính …………………………………………..
26
Hình 1.7 Các dng diu khin trc chính……………………………….. 26
Hình 1.8 Các dng tích dng c….…………………………………...
27
Hình 1.9 Cơ cu thay dao t động………..…………………………….. 27
Hình 1.10 Băng dn hướng ………………………………………..…...
27
Hình 1.11 Cm vít me bi đai c…………………………… …..…...........28
Hình 2.1 Máy phay CNC DECKEL MAHO DMU 60T………… ……..…...34
Hình 2.2 Đồ th - tc độ mô men quay……………………………………. 35
Hình 2.3 Đồ thi – mô men quay trc chính……………………………... 36
Hình 2.4 Hướng chuyn động các trc ca máy phay CNC ……………... 36
Hình 2.5 Các b phn ca máy DMU 60T………………………………... 37
Hình 2.6 Các phn t điu khin …………………….…………… .………..38
Hình 2.7 Bng điu khin TNC 426………………………………………. 38
Hình 2.8 Bng vn hành máy……………………………… …….………..39
Hình 2.9 Bng vn hành máy b xung…………………………………… 40
Hình 2.10 Tay quay đin t……………………………………………….. 40
Hình 2.11 Màn hình ca TNC 426……………………………….…..………42
Hình 2.12 Bàn phím……………………………………………… .…….. 43
Hình 2.13 Màn hình chế độ vn hành bng tay………………………. .…43
Hình 2.14 Màn hình chế độ lp trình và sa đổi chương trình………… ….44
Hình 2.15 Màn hình chế độ chy th chương trình…………………….. 44
Hình 2.16 Màn hình chế độ chy chương trình…………………………. 45
Hình 2.17 Đầu dò 3D…………………………………………………….. 45
Hình 2.18 H thng đo dao t động……………………………………….. 46
Hình 2.19 Tay quay đin t……………………………………………….. 46
Hình 2.20 Khai báo phôi…………………………………………………... 50
- -
8
Hình 2.21 D liu dng c ct…………………………… ………….…….54
Hình 2.22 Đo chiu dài dng c ct…………………………………………56
Hình 2.23 Giá tr Delta cho chiu dài và bán kính dao………………... . 57
Hình 2.24 Bng thay đổi d liu dng c ct…………………………….. 58
Hình 2.25 Hiu chnh dng c ct……………………………………….…..59
Hình 2.26 Hiu chnh bán kính dng c ct…………………………….….. 60
Hình 2.27 Không hiu chnh bán kính dng c ct……………………….…60
Hình 2.28 Dng c ct chuyn động bên trái contour………………….. ….61
Hình 2.29 Dng c ct chuyn động bên phi contour …………...……. ....61
Hình 2.30 Hiu chnh bán kính góc ngoài……………………….……….…..62
Hình 2.31 Hiu chnh bán kính góc trong………………………………… 63
Hình 2.32 Chc năng v đường chuyn động…………………………….. 63
Hình 2.33 Chuyn động song song vi trc máy………………………… 64
Hình 2.34 Chuyn động trong mt phng chính…………………………... 65
Hình 2.35 Chuyn động theo ba kích thước………………………………. 65
Hình 2.36 Nhp quá ba ta độ………………………………………….. 65
Hình 2.37 Chuyn động tròn…………………………………………… 65
Hình 2.38 Chiu quay cho chuyn động tròn……………………………... 66
Hình 2.39 Chuyn động thng…………………………………………….. 67
Hình 2.40 Vát góc gia hai đon thng…………………………………… 67
Hình 2.41 Ta độ tâm cung……………………………………………….. 68
Hình 2.42 Đường tròn quay quanh tâm cung tròn …… ……………..…… 68
Hình 2.43 Cung tròn CR vi bán kính cung…………………………… 69
Hình 2.44 Cung tròn ni tiếp tiếp tuyến…………………………………... 70
Hình 2.45 Bo cung RND…………………………………………………..
70
Hình 2.46 Gc ta độ cc………………………………………………… 71
Hình 2.47 Ni suy đường xon c………………………………………... 72
Hình 2.48 Lp trình contour t do………………………………………… 73
Hình 2.49 Chu trình khoan sâu…………………………………………… 78
Hình 2.50 Chu trình khoan 200…………………………………………... 80
Hình 2.51 Chu trình doa 201…………………………………………... 81
- -
9
Hình 2.52 Chu trình khoét 202…………………………………………. 82
Hình 2.53 Chu trình Taro ren…………………………………………... 83
Hình 2.54 Chu trình phay h vuông 4.0…………………………………... 84
Hình 2.55 Chu trình phay h vuông 212…………………………… …........84
Hình 2.56 Chu trình phay ngõng 213……………………………….....…….86
Hình 2.57 Chu trình phay h tròn 5.0……………………………………….. 86
Hình 2.58 Chu trình phay rãnh 3.0………………………………………... 87
Hình 2.59 Chu trình phay rãnh cong 211…………………………………. 88
Hình 2.60 Chu trình khoan kiu vòng tròn 220…………………………… 90
Hình 2.61 Chu trình khoan kiu thng hàng 221…………………………..
91
Hình 2.62 Chương trình con… ………… …………………..……..91
Hình 2.63 Lp li chương trình….………………………………………… 92
Hình 2.64 Dch chuyn đim 0………………………………………......... 92
Hình 2.65 Đối xng…………………….…………………………………. 93
Hình 2.66 Chu trình xoay…………………….…………………………… 93
Hình 2.67 H s t l………………………………………………………
94
Hình 3.1 Khoan l Φ8…………………………………..……………….….101
Hình 3.2 Ni suy đường thng………………………………………...........103
Hình 3.3 Bo cung vt góc………………………….…………………….….105
Hình 3.4 Chi tiết cam.…………………….…………………………………107
Hình 3.5 Tm dn……………………………………….…………………..109
Hình 3.6 Búa….……………………………………………………………..112
Hình 3.7 Chi tiết hình cu…………………………………………...............114
Hình 3.8 Mt bích……………….………………………………..................116
Hình 3.9 Flag……….……………...……………………………………......119
Hình 3.10 Contour t do FK….………………………………...…………...122
Hình 3.11 Bài tp tng hp…………………………………...…………… 124
- -
10
PHN M ĐẦU
1. Lý do chn đề tài
Chương trình quc gia phát trin công ngh cao (CNC) năm 2010 có mc
tiêu đến năm 2020 hình thành và phát trin khong 500 doanh nghip (DN) sn xut
sn phm, khong 200 DN nông nghip ng dng CNC ti các vùng kinh tế trng
đim, đồng thi cung ng dch v CNC thuc danh mc sn phm CNC được
khuyến khích phát trin.
Chương trình này đã được Th tướng Chính ph
phê duyt. Chương trình
còn đặt mc tiêu ng dng CNC nhm tăng giá tr sn xut công nghip CNC đạt
khong 30% tng giá tr sn xut công nghip (đến năm 2015). Mc tiêu này đến
2020 là 40% và t trng giá tr sn xut nông nghip ng dng CNC cũng tăng gp
đôi so vi năm 2015, to ra các dnh v mi có giá tr gia tăng cao, gii quyết các
nhim v ch ch
t trong các lĩnh vc kinh tế - xã hi, an ninh, quc phòng.
Cũng theo Chương trình, trong xây dng và phát trin công nghip CNC, cn
nâng cao năng lc, hiu qu, đổi mi công nghđẩy mnh sn xut sn phm
CNC để đến năm 2020 đáp ng khong 45% nhu cu sn phm CNC thiết yếu ca
nước ta. Công nghip ph tr đáp ng mc tiêu ni địa hóa khong 50% v giá tr
trong các sn phm công nghip CNC sn xut trong nước.
Để thc hin các nhim v ca Chương trình, s bi dưỡng nghip v
nâng cao trình độ chuyên môn cho 500 lãnh đạo ch cht ca các d án sn xut sn
phm CNC, 10.000 k sư nhng người làm công tác nghiên cu để đáp ng yêu
cu ca các d án sn xut sn phm CNC.
Nhm hin thc hóa mc tiêu trên, các doanh nghi
p cơ khí và các cơ s đào
to trong nước đã và đang đầu tư ngày càng nhiu các máy công c hin đại. Tuy
nhiên vic khai thác và s dng sao cho có hiu qu v c v khía cnh kinh tế cũng
như k thut đang gp nhiu khó khăn do thiếu đội ngũ k sư, k thut viên có tnh
độ cao v công ngh, có kh năng tiếp cn, làm ch và khai thác có hiu qu
các
máy CNC trong gia công cơ khí.
- -
11
Trước tình trng như vy các trường Đại hc trong đó có Đại hc Sư phm
K thut Hưng Yên đã đầu tư mt s máy CNC và xây dng mt chương trình đào
to để phc v cho vic đào to đội ngũ k sư, k thut viên có kiến thc và k
năng đáp ng nhu cu xã hi. Vi phương châm gn đ
ào to vi thc tế sn xut
trong các doanh nghip, vic xây dng h thng các bài thc hành, thí nghim gia
công trên các máy ct gt CNC sát vi thc tế, sát vi điu kin sn xut công
nghip và phù hp vi điu kin ging dy trong nhà trường. Đây là mt vn đề rt
khó khăn nhưng vô cùng cp thiết, nếu gii quyết tt vn đề này thì sinh viên sau
khi tt nghip ra trường có th thích nghi và đảm nhim tt công vic ti các nhà
máy, xí nghip.
Xut phát t nhng lý do trên tác gi đã la chn đề tài “Nghiên cu máy
phay CNC và xây dng h thng các bài thc hành, thí nghim gia công ct gt
trên máy DMU 60T vi h điu khin HAIDENHAIN phc v chương trình
đào to ti các trường Đại hc và Cao đẳng công ngh làm đề tài lun văn tt
nghi
p cao hc ca mình.
2. Mc đích, đối tượng và phm vi nghiên cu.
2.1. Mc đích nghiên cu.
- Nghiên cu v máy và k thut lp trình trên máy phay CNC DMU 60T, xây
dng các bài thc hành, thí nghim lp trình và gia công trên máy DMU 60T vi h
điu khin Heidenhain TNC 426 nhm nâng cao cht lượng đào to ti Trường Đại
hc Sư phm K thut Hưng Yên.
2.2. Đối tượng và phm vi nghiên cu
- Kh năng công ngh c
a máy CNC-DMU 60T.
- Cơ s lp trình phay CNC vi h điu khin Heidenhain TNC 426PF.
- H thng bài tp thc hành, thí nghim v lp trình và gia công mt s chi
tiết có b mt phc tp trên máy phay CNC-DMU 60T vi h điu khin
Heidenhain TNC 426PF.
- -
12
3. Ni dung nghiên cu và đóng góp mi ca tác gi
Ni dung nghiên cu
- Nghiên cu khái quát v công ngh CNC.
- Nghiên cu v kh năng công ngh ca máy phay CNC-DMU 60T vi h điu
khin Heidenhain TNC 426PF.
- Lp trình và gia công mt chi tiết có b mt phc tp trên máy phay CNC -
DMU 60T vi h điu khin Heidenhain.
- Xây dng các dng bài tp thc hành và thí nghim gia công ct gt trên máy
DMU 60T vi h điu khin Heidenhain.
Vi ý nghĩa khoa hc và ý nghĩa thc tế ca lun văn sau khi hoàn thành s
có nhng đóng góp đáng k cho vic xây dng chương trình đào to CNC ti các
trường Đại hc và Cao đẳng công ngh.
Ý nghĩa khoa hc
Kết qu nghiên cu ca đề tài s góp ph
n b sung cho cơ s lý thuyết v
nghiên cu máy CNC và lp trình gia công trên máy, ng dng vào ging dy, hc
tp và sn xut mt cách có hiu qu.
Ý nghĩa thc tin
Kết qu nghiên cu ca đề tài là cơ s để ci tiến chương trình đào to theo
hướng sát vi thc tin sn xut, đáp ng nhu cu xã hi. Đáp ng đ
òi hi v nhu
cu nhân lc trình độ cao cho s nghip công nghip hóa hin đại hóa đất nước.
4. Phương pháp nghiên cu.
Đề tài được thc hin bng phương pháp nghiên cu lý thuyết kết hp vi
thc nghim:
- Nghiên cu cơ s lý thuyết.
- Tiến hành thí nghim .
- Phân tích và đánh giá kết qu.
- -
13
Chương 1
TNG QUAN V MÁY CÔNG C CNC
1.1.Khái quát v điu khin s và lch s phát trin ca máy CNC
Điu khin s ( Numerical Control) ra đời vi mc đích điu khin các quá
trình công ngh gia công ct gt trên các máy công c. V thc cht đây là mt quá
trình t động điu khin các hot động ca máy (như các máy ct kim loi, robot,
băng ti v
n chuyn phôi liu hoc chi tiết gia công, các kho qun lý phôi và sn
phm…) trên cơ s các d liu được cung cp là dng mã s nh nguyên bao gm
các ch s, s thp phân các ch cái và mt s ký t đặc bit to nên mt chương
trình làm vic ca thiết b hay h thng.
Trước đây cũng có các quá trình gia công ct gt đưc điu khin theo chương
trình b
ng k thut chép hình theo mu, chép hình bng h thng máy thu lc, cam
hoc điu khin bng mch logic…. Ngày nay, vi vic áp dng thành qu tiến b
ca Khoa hc - Công ngh, nht là lĩnh vc điu khin s và tin hc đã cho phép
các nhà máy chế to máy nghiên cu đưa vào máy công c các h thng điu khin
cho phép thc hin các quá trình gia công mt cách linh hot hơn, thích
ng vi nn
sn xut hin đại và mang li hiu qu kinh tế cao hơn.
Lch s phát trin ca NC bt ngun t mc đích v quân s và hàng không vũ
tr khi mà cá yêu cu các chi tiết v cht lượng ca các máy bay, tên la, xe tăng là
cao nht ( có độ chính xác và độ tin cy cao nht, có độ bn và tính hiu qu khi s
dng cao…).
Vào cui nhng năm 40 hc vi
n công ngh MIT Hoa K bt đầu thc hin đề
án nghiên cu v k thut điu khin s. Năm 1953 công b sáng chế máy phay
điu chnh theo chương trình s NC. Vào năm 1959 trin lãm máy công c ti Paris
trưng bày nhng chiếc máy phay NCs đầu tiên ca châu Âu.
Năm 1960 các h điu khin s được chế to tương ng vi trình độ k thut
c
a các công ngh bóng đèn đin t rơle (cơ/đin/thu lc), máy kích thước ln,
rt nhy cm vi các điu kin môi trường khác nhau và giá c thì rt đắt đỏ. Vì vy
máy không được s dng rng rãi.
- -
14
T sau nhng năm 1960, bóng đèn đin t được thay dn bng các phn t
bán dn ri rc, đi t, và tranzito ( đèn 3 cc), thế nhưng nhng linh kin đơn l vn
đòi hi có th tích chiếm ch đủ ln, còn rt nhiu mi hàn và các cm, các ghép
ni va tn kém khi chế to va hn chế độ tin cy khi vn hành
điu khin. Nhng
thông tin điu khin được ghi trên băng đục l nên dung lượng thp và phi đọc
tng bước trong quá trình gia công, khi gia công nhiu chi tiết ging nhau vn phi
đọc băng đục l cho tng ln gia công. Khi thay đổi chương trình điu khin chng
hn như mun thay đổi chế độ ct cho phù hp đòi hi phi làm li băng đục l
.
Vào nhng năm 70, k thut điu khin s nhanh chóng ng dng các tiến b
ca k thut vi đin t, vi mch tích hp: nhng h NC s dng nhng bn mch
logic được thay thế bi các b nh có dung lượng đủ ln, do ni ghép các cm vi
tính vào h điu khin s nhng phn cng trước đây đưc thay th
ế bng nhng
phn mm linh hot hơn. Dung lượng b nh ngày càng được m rng to điu kin
lưu gi trong h điu khin s trước hết là tng chương trình đơn l, sau đó là c
mt thư vin chương trình li có th sa đổi chương trình đã lp mt cách d dàng
thông qua vic cp lnh b
ng tay, thao tác trc tiếp trên máy.
Cho đến ngày nay các chc năng tính toán trong h thng CNC ngày càng
được hoàn thin và đã đạt được tc độ s lý rt cao do tiếp tc ng dng nhng
thành tu khoa hc k thut phát trin ca các b vi xµP. Các h thng CNC
được chế to hàng lot theo các công thc xđa chc năng dùng cho nhiu mc
đích điu khin khác nhau. T ch nh
ng vt mang tin là nhng băng đục l, băng
t, đĩa t tiến ti đĩa compact (đĩa CD) có dung lượng nh ngày càng m rng độ
tin cy và tui th ngày càng cao.
Vic cài đặt các cm vi tính trc tiếp vào h NC để tr thành CNC (Computer
Numerical Control) đã to điu kin thun li cho vic ng dng, cho chúng ta có
th ng dng được máy công c điu khin s
CNC ngay c trong các xí nghip va
và nh không có phòng lp trình riêng, điu đó có nghĩa là người điu khin máy có
th lp trình trc tiếp trên máy. Nhng d liu được nhp vào, ni dung lưu tr trên
máy, thông báo v tình trng hot động ca máy cùng các ch dn cn thiết khác cho