1
M ĐẦU
Hin nay, vấn đề ô nhiễm đang trở thành mối quan tâm hàng đầu ca toàn
nhân loại. Đặc bit s ng các kim loi nặng phân tán trong môi trưng ngày càng
gia tăng. Cùng với s phát triển như vũ bão của khoa hc k thut và công ngh dn
đến s ra đi hàng lot các thiết b điện, điện t kéo theo s phát trin nhanh chóng
ca các nhà y sn xut bn mch in PCB. Bn mch mt b phn thiết yếu
trong thiết b điện, điện t chứa ng ln kim loi giá tr. a trình sn xut
mch in to ra một lượng cht thi khng l x ra môi trường. Rác thải điện t cha
rt nhiu kim loi nng hoc nhng hp chất độc hi với con người môi trưng
sống như làm ô nhiễm không khí, nguồn nước… Nếu x bằng phương pháp chôn
lp thì va tn din tích mt bng va gây ô nhim đất, c, còn bằng phương
pháp thiêu hy thì va tn nhiên liu va gây ô nhim không khí. Chính thế yêu
cu x lý ngun thi trên cho các nhà sn xut PCB đã tr thành vấn đề cp bách.
Như chúng ta đã biết đng là nguyên liu quan trng ca công nghip. Xét v
khối lượng tiêu thụ, đồng xếp hng th 3 trong các kim loi, ch sau thép nhôm.
Theo mức độ công nghiệp hóa đất nước, nhu cu s dụng đồng của nước ta s ngày
càng tăng. Năm 2005 nhu cầu trong nước 15,000 tấn/năm đến năm 2020 nhu
cu s tăng lên 35,000- 40,000 tấn/năm [13].
Hơn nữa đồng kim loi chiếm t l ln nht trong tng s kim loi
trong bùn thi ng dng nhiều trong đời sng. Do vy, vic thu hồi đồng trong
bùn thi không ch ý nghĩa về mặt môi tng còn giá tr kinh tế cao
bo v tài nguyên. vy, trong luận văn tôi xin trình bày đề tài Nghiên cu nh
hưởng ca các thông s công ngh trong quá trình tái chế đồng t bùn thi nhà máy
sn xut bn mch in (PCB) bằng phương pháp chiết tách dung môi điện phân”.
Mc tiêu luận văn này là:
- Nghiên cu các thông s công ngh ảnh hưởng đến quá trình hòa tách.
- Nghiên cu các thông s công ngh ảnh hưởng đến quá trình chiết tách.
2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.Tng quan cht thi bn mch in PCB
1.1.1. Quá trình sn xut bn mạch điện t [11-16]
Bn mạch điện t (mother board hay main board, logic board, systemboard
gi chung printed circuit board PCB). Mt board mch in, hoc PCB, y móc
được s dụng để h tr kết nối điện t linh kiện điện t bng ch s dng con
đường dn, hoc du vết, khc t tm đồng tráng lên mt cht nn không dẫn điện.
Bn mạch điện t bn mch in cha các linh kiện điện t ngoài ra còn đế
cm, khe cm các bo mch m rng khác. Nói cách khác, mch in h thng
đường mch (hay y dẫn) được sp xếp b trí trên các phiến bng nhiu lp hoc
mt lớp, được ghép vi nhau, nhm ni kết các linh kiện điện t, các IC hay các
phn t chức năng với nhau theo nhng mục đích đã được thiết kế. Mch in th
đến 10 lp (layer) hoặc hơn tu thuộc vào độ phc tp tinh vi ca bn mch
cn chế to kh năng chịu đựng điện áp chng r tĩnh điện. Các đưng
mạch thưng bằng đồng. Mt s các mch in cho các mục đích đc biệt, đường
mch có th được làm bng vàng.
Hình 1.1. Hình nh bn mch đin t
3
Thành phn ch yếu ca bn mch :
Nhìn chung thành phn ca bn mch in bao gm 40 trọng lượng kim loi,
30% trọng lượng nha và 30% là vt liu gm s (bng 1.1).
Bng 1.1. Thành phn vt liu trung bình ca bn mch in [29]
Vt liu
Thành phn (% trng
ng)
Vt liu
Thành phn (%
trng lƣng)
Kim loi
Khong 40%
Gm s
Khong 30%
Cu
10 26,8
SiO
2
15 41,86
Al
1,33 4,78
Al
2
O
3
6 6,97
Pb
0,99 4,19
Kim và ôxit kim th
6 9,95
Zn
0,16 2,17
Titan, mica.…
3,0
Ni
0,28 2,35
Nha
Khong 30%
Fe
1,22 8,0
Polyethylene
9,9 16
Sn
1,0 5,28
Polypropylene
4,8
Sb
0,06 0,4
Polyesters
4,8
Au
80 1000 (ppm)
Epoxies
4,8
Pt
4,6 30 (ppm)
Polyvinyl clorua
2,4
Ag
110 3301 (ppm)
Polytetra fluoroethane
2,4
Pd
10 294 (ppm)
Nylon
0,9
Quy trình sn xut bn mch in
4
Hình 1.2. Quy trình sn xut bn mch in PCB
5
Quá trình sn xut mch in gm 2 công đoạn chính chế to phim gia
công mch in. Trong đó công đon ngun thải bùn đồng chính công đoạn gia
công mch in. (C th : cắt phôi đồng, khoan l, chi rửa đánh bóng, mạ xuyên
l, chi rửa, ăn mòn).
1.1.2. Đặc điểm, thành phn, cu trúc bùn thi
Mạch in được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp điện, điện tử. Mạch in bao
gồm: (1) để bakelit, (2) IC, linh kiện, (3) dây dẫn đồng. Lớp đồng trên bề mặt
bakelit y được tạo ra bằng công nghệ mchân không kết hợp mđùn. Để tạo các
mạch theo thiết kế người ta cho in các mẫu sẵn lên trên bề mặt bakelit bằng loại
sơn chịu được hoá chất. Sau đó tấm bakelit được nhúng trong dung dịch ăn mòn
đồng (thường là hỗn hợp HCl + HNO
3
hay axit HCl đặc với sự có mặt của platin) đ
phá hunhững phần đồng không được phủ sơn, sau đó bakelit được rửa bằng dung
dịch kiềm với nước nóng nhiều lần cho hết hoá chất. Qua các công đoạn sản xuất
trên ta thấy chất thải của quá trình sản xuất mạch in gồm (phân tích y theo
bakelit của Liên Xô):
- Chất thải rắn: Các tấm bakelit hỏng ; kim loại nặng (Cu, Ag, Pb, As, Mn, Sn.
(một số có mặt trong sơn); các muối kim loại nặng: CuCl
2
, CuCl, Cu(NO
3
)
2
,
Pb(NO
3
)
2
, PbCl
2
, Ag(NO
3
).
- Chất thải lỏng: Các ion kim loại trong dung dịch: CuCl
2
, 2H
2
O, Pb(NO
3
)
2
Bùn thải trong ngành công nghiệp in bảng mạch thường có chứa hàm lượng
đồng cao(> 13%, mẫu khô). Hin nay, rt nhiu ngun thi t các nhà máy m
chứa đồng vi thành phn khác nhau. Trong bài nghiên cu y n thi thành
phn ch yếu gm đá vôi, các cht hữu cơ, ion kim loi…[9]. Bùn thải được phân
tích thành phn t nhà máy m Thành Đảo bng 1.1
6
Bng 1.2. Thành phn ch yếu ca bùn thi Thành Đảo [26]
Màu
Hàm lượng nước (%)
pH ban đầu
Độ dẫn ban đầu (µs/ cm)
Kim loi nng
Cu
Ni
Zn
Cr
Fe
Nồng độ (mg/kg)
114133
99967
16217
13820
12730
1.2. Các công ngh thu đồng t bùn thi
Thc tế, bùn thải chưa những nghiên cu c thể. Các phương pháp đưc áp
dng ch yếu hin nay cho c qung chứa đồng. Tuy nhiên, nhng phương pháp
này cũng thể áp dụng để thu hồi đồng t bùn thi. Da vào thành phn, tính cht
có th đưa ra những nghiên cu thu hồi đồng sao cho hiu qu, hp , kinh tế nht.
Trên thế gii hiện hai xu ớng kinh điển trong chế biến bùn đồng, đó là: hỏa
luyn và thy luyn.
1.2.1. Phương pháp ha luyn
Ha luyn nung oxi hóa bùn thải để chuyển thành CuO, sau đó đem kh
thành đồng kim loi tinh chế bằng điện phân. Kim loi trong mu tn ti dng
oxi hóa Me
n+
nên phi thc hin quá trình kh để thu đưc kim loi Me
o
: Me
n+
+ ne
= Me
o
. Như vậy ha luyện đồng quá trình x nhit, gm 2 quá trình chính
tạo sten đồng đin phân tinh luyn. Sten đồng hp kim ca các sunfua kim
loại, trong đó chiếm ch yếu (chiếm 80 90%) Cu
2
S FeS. Sten đồng 1 đặc
tính rt quí là có kh năng hòa tan tt các kim loi quí và hiếm.
Ưu điểm
Công ngh thiêu đt có nhiều ưu điểm như khả năng tận dng nhit, x lý trit
để khi lưng, sch s, không tốn đất đ chôn lp.
7
Nhưc đim
mt s hn chế như chi phí đầu tư, vận hành, x khí thi ln, d to ra
các sn phm ph nguy him. Các sn phm m giàu (tp trung nhiu kim loi)
bằng phương pháp nhit luyn s được áp dng rng rãi bi các ng ty tái chế
nhng nước phát triển, nhưng do tính đa dng ca các cht có trong cht thi điện t
nên việc đt s kèm theo nguy cơ phát sinh và phát tán các cht ô nhim và chất độc
hi làm ô nhim khí quyn.
1.2.2. Phương pháp thy luyn đng
1.2.2.1. Nguyên lý
Thy luyn đồng bao gồm các bước (1) hòa tách, (2) kết ta hóa hc (3)
điện phân nhm x bùn thải đồng, thu hồi đồng kim loại. Phương pháp đưc
dùng đối vi dng bùn thải đồng oxit nghèo cha ít vàng bc. Hin nay thy luyn
đồng mi chiến khong 10-15% lượng đồng sn xuất ra hàng năm. Cùng vi yêu
cu x ngày càng nhiều bùn đồng oxit nghèo, s di dào ca c sn phm hóa
hc và yêu cu bo v môi trường, phương pháp thủy luyn đng chc chn s ngày
hoàn thin và phát triển hơn. Hình 1.3 đồ lưu trình công ngh thy luyn
đồng.
8
Bùn đồngbùn
Dung dch bã Bã hòa tách
Phức đồng amôn
NH
3
, CO
2
Dung dch cái CuO Bã thi
Tái sinh Dung dch CuSO
4
+ H
2
SO
4
NH
4
OH + (NH
4
)
2
CO
3
Đồng cc âm dung dch axit Kết ta Cu dung dch thi
Đồng
1.2.2.2. Dung dch hòa tách
Hin công nghiệp ngưi ta dùng ch yếu 3 dung dch sau:
Axit sunfuric loãng: Dung dịch này dùng để hòa tách bùn oxit đng cha ít
tp tính bazơ - Nó rt d tái sinh khi điện phân để kết ta đng cc âm.
Hòa tách bng
dung môi amôn
Hòa tách bng H
2
SO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
Tái sinh
Ra bã
Đin phân vi
cực dương
không tan
Xi măng hóa
bng bt st
Nu li
Nấu, đúc
Hình 1.3. Sơ đồ u trình công ngh thy lyện đồng
Bùn
đồng
Thi đng sch
9
Các phn ng hòa tách ch yếu:
CuCO
3
.Cu(OH)
2
+ H
2
SO4 = 2CuSO
4
+ CO
2
+ 3H
2
O (PƯ 1.1)
CuSiO3.2H
2
O + H
2
SO
4
= CuSO
4
+SiO
2
+ 3H
2
O (PƯ 1.2)
CuO + H
2
SO
4
= CuSO
4
+H
2
O (PƯ 1.3)
Cu
2
O ch hòa tan được mt phn trong H
2
SO
4
Dung dch mui st ba sunfat-Fe
2
(SO
4
)
3
: Dung môi y được dùng để hòa
tách bùn đồng t nhiên, đng oxit c đồng t nhiên, đồng oxit và c đồng sunfua
đơn giản. hòa tách rt yếu vi chalcopyrit - CuFeS
2
. Trong môi trường c
Fe
2
(SO
4
)
3
b thy phân mnh. vy trong thc tế người ta dùng cùng vi axit
sunfuric để chng thy phân.
Cu
2
S + 2 Fe
2
(SO
4
)
3
= 2CuSO
4
+ 4FeSO
4
+ S (PƯ 1.4)
CuS + Fe
2
(SO
4
)
3
= CuSO
4
+ 2FeSO
4
+ S (PƯ 1.5)
Dung dch amon (NH
4
OH + (NH
4
)
2
CO
3
) : Dung dịch này được dùng để
hòa tách bùn đồng t nhiên, đồng oxit cha nhiu tp chất bazơ. Do đc tính d bay
hơi của amoniac và các hp cht ca nó, vic tái sinh và ra gii rt d dàng.
Các phn ng hòa tách ch yếu:
sở hòa tách ca quá trình hòa tách bằng dung môi này các khoáng đng
oxít th tác dng vi NH
4
OH (NH4)
2
CO
3
, to thành mui phức đồng amôn
hòa tan trong dung dịch nước:
CuCO
3
.Cu(OH)
2
+ NH
4
OH + (NH
4
)
2
CO
3
= 2Cu(NH
3
)
4
CO
3
+ 8H
2
O (PƯ 1.6)
Tương tự, melaconit cũng bị hòa tan:
CuO + 2 NH
4
OH + (NH
4
)
2
CO
3
= Cu(NH3)
4
CO
3
+ H
2
O (PƯ 1.7)
Cuprit to thành mui phức amôn đồng mt:
Cu
2
O + 2 NH
4
OH + (NH
4
)
2
CO
3
= Cu
2
(NH
3
)
4
CO
3
+ 3H
2
O (PƯ 1.8)
Đồng t nhiên cũng bị hòa tách bi mui phc đng amôn:
Cu + Cu(NH
3
)
4
CO
3
= Cu
2
(NH
3
)
4
CO
3
(PƯ 1.9)
Các đồng sunfua và kim lai qúy không hòa tan trong dung dch mui amôn.
Dung môi này cũng không tác dụng vi Fe
2
O
3
và CaCO
3
. Do đó, nếu bùn đồng oxít
10
cha nhiu sắt và đá vôi thì phải dùng dung dch amôn ch không dùng axít H
2
SO
4
để hòa tách.
1.2.2.3. Các phương pháp kết ta thu đồng t dung dch
Xi măng hóa bằng bt st
Phương pháp này còn gọi phương pháp nội điện phân. Nguyên tc ca
dùng mt kim loại âm hơn đồng, đẩy đồng ra khi gc sunfat kết ta dng
đồng kim loi. Phn ứng cơ bản ca phương pháp này là:
CuSO
4
+ Fe = FeSO
4
+ Cu (PƯ 1.10)
Phương pháp xi măng hóa cho phép kết tủa đng t dung dch rt nghèo (hàm
ợng đồng khi ch xp x 0,1g/l. Trong dung dịch dùng để xi măng hóa không
được cha Fe
2
(SO
4
)
3
. Bi vì nó s gây ra các phn ng ph hại đối vi Fe và Cu
đã kết ta, làm tn thêm bt Fe và gây ra s hòa tan li đồng đẫ kết ta.
Phương pháp chưng cất kết tủa đồng
Phương pháp y được dùng để kết tủa đồng t dung dch amon. Khi nung
nóng dung dch thì mui phc đng amon b phân hy theo phn ng sau:
Cu
2
(NH
3
)
4
CO
3
+ O
2
= 4CuO + 8NH
3
+ 2CO
2
(PƯ 1.11)
Cu(NH
3
)
4
CO
3
+ O
2
= CuO + 4NH
3
+ CO
2
(PƯ 1.12)
NH
3
CO
2
bốc hơi lên lại được tái sinh để thành NH
4
OH (NH
4
)
2
CO
3
đem đi hòa tách bùn đng. CuO rt sch s đưc hoàn nguyên bng than cho đồng
kim loi rt sch.
Đin phân vi cực dương không hòa tan
Để kết tủa đng t dung dch CuSO
4
vào cc âm, người ta dùng b điện phân
vi cực dương là Pb – Sb hay Pb Ca. Cc âm là lá đồng sch, dung dịch điện phân
là CuSO
4
và H
2
SO
4.
Phn ứng cơ bản của phương pháp này là:
CuSO
4
+ H
2
O = Cu + H
2
SO
4
+ O
2
(PƯ 1.13)
11
Khi trong dung dch có cha ion st ba (Fe
3+
) s tham gia phóng điện để
thành ion st hai (Fe
2+
), gây mất mát điện năng. Do đó trước khi điện phân người ta
phi kh hết các ion st ba. Tuy nhiên, do bn thân phn ứng điện phân luôn luôn
to ra oxi t do, vy luôn luôn oxi hóa Fe
2+
các kim loi tp kéo theo các
phn ứng phóng đin gây tn thất điện năng. Đó do sao hiu sut Faraday
của phương pháp điện phân vi cực dương không hòa tan luôn luôn nhỏ hơn so với
phương pháp điện phân hòa tan.
Phương pháp y chỉ thích hp cho dung dch cha 15g Cu/l. Nếu nồng độ
đồng thấp hơn thì H
+
s cùng phóng điện. Mt khác, trong qtrình điện phân, các
tp cht s tích y trong dung dch. vy phi theo chu nhất định ly ra mt
phn dung dch điện phân đem đi khử các tp cht. Nói cách khác phương pháp đin
phân kết tủa đồng y không thích hp đối vi dung dịch quá nghèo đồng và b bn
do các tp cht.
Ưu điểm
Đin phân là mt trong những phương pháp tách kim loại thường được dùng do
ưu điểm là cónh chn lc cao, kim loi thu được có độ tinh khiết cao.
Nhược điểm
Nhược điểm ca phương pháp này là sự nhim bn ca Cr và Ni, kh năng tách
chì thiếc thp, không phù hp với điều kin kinh tế.
1.3. Công ngh SX /EW (Solvent extracion/electrowinning)
13.1. Nguyên lý quá trình [15-30]
Solvent extracion and electrowinning (SX/EW:Chiết dung môi/đin phân) : Là
quá trình gồm 2 giai đoạn thy luyn chiết xuất đầu tiên và nâng cấp ion đồng t cp
thp vào dung môi chiết chn lc phn ng với đồng. Đồng được chiết t các dung
môi vi dung dịch nước axit mạnh, sau đó tiền gửi đồng nguyên cht vào cc âm
thông qua quá trình điện phân .
12
Hình 1.4. đồ SX/EW
Phương pháp SX/EW được biết đến vi vic s dng trong ngành công nghip
chế biến thu đồng tinh, nó chiếm 20% sn lưng toàn thế gii [37].
Quá trình SX/EW rất ít có tác động ti môi trường vì không có nước thi ra môi
trưng.ng dung dịch được hồiu tr li quá trình hòa ch, tiết kim dung môi.
1.3.2. Quá trìnha tách
Axit sunfuric loãng (H
2
SO
4
loãng): CuCO
3
,Cu(OH)
2
,CuSiO
3
.2H
2
O, CuO,
Cu
2
O b hoà tan trong môi trưng axit loãng. Dung dịch này được dùng để hòa tách
bùn ôxit đng cha ít tạp tính bazơ. rt d tái sinh khi điện phân để kết ta
đồng cc âm.
Các phn ng hòa tách ch yếu:
CuCO
3
.Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
= 2CuSO
4
+ CO
2
+ 3H
2
O (PƯ 1.14)
CuSiO
3
.2H
2
O + H
2
SO
4
= CuSO
4
+SiO
2
+ 3H
2
O (PƯ 1.15)
CuO + H
2
SO
4
= CuSO
4
+H
2
O (PƯ 1.16)
Cu
2
O ch hòa tan được mt phn trong H
2
SO
4
13
1.3.3. Quá trình chiết
1.3.3.1. Đặc điểm quá trình
Chiết dung môi hay chiết lỏng-lỏng quá trình phân bố các chất giữa hai pha
lỏng không trộn lẫn vào nhau. Bản chất của qtrình chiết sự chuyển chất được
chiết từ pha này vào pha khác chứa tác nhân chiết qua bề mặt tiếp xúc giữa các pha.
Hình 1.5. S phân b ca mt cht tan gia 2 pha lng [14]
Phương pháp chiết dung môi những ưu điểm vượt trội n dung lượng
chiết lớn, tốc độ phản ứng nhanh, hiệu quả tách cao rất dễ tự động hóa. thế
đã trở thành phương pháp chủ yếu để tách, tinh chế các kim loại với độ tinh khiết
cao. Hiện nay phương pháp y vẫn không ngừng được cải tiến bằng việc thử
nghiệm các hệ chiết mới, các tác nhân chiết mới cũng ntối ưu hóa thông số các
công nghệ chiết sẵn có.
1.3.3.2. Cơ s lý thuyết của phương pháp chiết lng - lng
Hiện nay nhiều phương pháp tính toán các thông số của một qtrình chiết
nhưng chủ yếu là phương pháp tĩnh và phương pháp động.
Phương pháp tĩnh
Đây là phương pháp cho phép tính toán các thông số công nghệ chiết khi hệ chiết ở
trạng thái cân bằng (trạng thái tĩnh). Phương pháp y được sử dụng để tính toán
bộ một số thông số công nghệ cơ bản.
14
Phương pháp được xây dựng dựa trên hai nguyên lý:
󰈆 Nguyên bảo toàn vật chất: Tổng lưu lượng kim loại (mmol/phút hoặc
g/phút ...) ở các đầu ra bằng lưu lượng kim loại cần chiết của dung dịch nguyên liệu.
󰈇 Nguyên chiết cân bằng vùng chiết vùng giải chiết: trạng thái
cân bằng, nồng độ kim loại cần tách trong pha hữu trong vùng chiết được coi
gần như không đổi. Khi đó tỉ lệ giữa nồng độ y trên pha hữu pha nước
trong vùng chiết vùng giải chiết không đổi. Các hệ chiết thỏa mãn điều kiện này
được gọi là hệ có tỉ lệ chiết hỗn hợp không đổi.
Phương pháp động
Phương pháp động là phương pháp dựa trên trạng thái thay đổi liên tục của các
pha (pha hữu cơ pha nước) đến khi các cấu tử được chiết đạt trạng thái cân bằng.
Quá trình này quá trình chiết dung môi liên tục ngược dòng. Trong hai phương
pháp trên, chúng tôi chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp tĩnh. Trong báo
cáo của luận văn, các thông số trên được tính toán sao cho khả năng ứng dụng của
hóa chất, dụng cụ thí nghiệm... thể đáp ng một cách bản nhất vẫn đạt
được hiệu quả cao với yêu cầu đã đề ra ban đầu.
a. H s phân b
H s phân b được xác định bng t s gia tng nồng độ cân bng các dng
cha ion tách trong pha hữu tổng nồng độ cân bng các dng cha ion tách
trong pha nưc thường được kí hiệu là D đưc tính bng công thc:
D =

(PT 1.1)
Trong đó:
+ C
Hc
: tng nồng độ cân bng các dng cha ion tách trong pha
hữu cơ.
+ C
n
: tng nồng độ cân bng các dng cha ion tách trong
pha nước.
15
H s phân b ph thuc vào nhiệt độ ca quá trình chiết, thành phn bn
cht của hai pha như nồng độ ion cn tách, mui, cht to phức, độ pH ca dung
dịch nước cũng như bản cht và nồng độ ca tác nhân chiết, dung môi pha loãng, s
tương tác của các dung môi chiết trong h chiết hn hp nhiu dung môi.
b. Hiu sut chiết (E%)
Hiu sut chiết đưc tính theo công thc:
E% =


(PT 1.2)
Trong đó:

:Lần lượt là nồng độ ion tách pha nước và pha hữu cơ lúc cân bằng
c. H s tách β
Đây đại lượng đặc trưng quan trng nht ca quá trình chiết phân chia 2
nguyên t ra khi nhau. H chiết đưc gi chn lc khi giá tr β > 1, β càng
ln kh năng phân chia càng tốt. H s tách β được tính bng công thc:
β =
=






(PT 1.4)
Trong đó:
D
1
, D
2
: Là h s phân b ca nguyên t th nht và h s phân b ca
nguyên t th hai trong cùng điều kin chiết.
C
1Hc
,
C
2Hc
: Là nồng đ cân bng ca nguyên t th nht nguyên t th
hai trong pha hữu cơ.
C
1n
, C
2n
: nồng độ cân bng ca nguyên t th nht nguyên t th
hai trong pha nước.
Phương pháp phân tích người ta tiến hành gii chiết nhiu bc. Nếu β càng
ln, s bc chiết trong h càng ít, năng suất ca một đơn vị th tích thiết b
càng ln, chi phí hoá cht càng nh. Vì vy, vn đề quan trng là phi tìm ra nhng
h chiết có h s phân chia β đủ lớn để áp dng vào công ngh tách và làm sch .
16
1.3.3.3.c thông sng ngh ca qtrình
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết bằng dung i. Đối với
một quy trình chiết tinh chế một hay nhiều kim loại bất kỳ, việc nghiên cứu các
thông số chiết một cách bản như dung môi sử dụng, tác nhân chiết, môi trường
axit, bản chất của ion kim loại, thiết bị nghiên cứu... một yêu cầu tất yếu. Dưới
đâylà một vài yếu tố:
a. Tác nhân chiết
Tác nhân chiết ảnh hưởng lớn tới độ tinh khiết của kim loại, hiệu suất thu hồi
kim loại. rất nhiều tác nhân chiết được sử dụng phổ biến hiện nay chủ yếu là các
tác nhân chiết mang tính thương mại thông dụng, bao gồm tác nhân chiết trao đổi
ion, tạo phức chelat và sonvat hóa. Tác nhân chiết cần thoả mãn các điều kiện sau:
- Có độ chọn lọc cao đối với các nguyên tố kim loại cần tách.
- Có độ tan lớn trong dung môi hữu cơ, ít tan trong nước.
- Dễ dàng giải chiết nguyên tố kim loại từ pha hữu cơ.
Với phương pháp chiết dung môi, yếu tố quan trọng nhất tác nhân chiết.
Việc nghiên cứu nguyên liệu mới khả ng được ứng dụng cao làm c nhân
chiết mới thì việc tách các kim loại đặc biệt như Cu bằng chiết dung môi ngày càng
mở rộng hơn.
b. Ảnh hƣởng của nồng độ axit vô cơ trong pha nƣớc
Nồng độ axit pha nước ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ chiết của các ion kim
loại. Từ chế của quá trình chiết giải chiết, phản ứng chiết làm tăng nồng độ
axit pha nước còn phản ng giải chiết m giảm nồng độ axit pha nước. Do đó, tại
các vùng của hệ thống chiết đều không duy trì được nồng độ axit đã chọn. Như vậy
để đảm bảo hiệu quả chiết cao thì một khó khăn đặt ra là cần duy trì ổn định
nồng độ axit trong toàn bộ hệ thống chiết.
Trong thí nghiệm nghiên cứu chiết đồng (Cu), để tránh sự tạo gel trên pha hữu
tạo kết tủa đồng hidroxit ới pha nước thì hầu hết các thí nghiệm phải