TRƯNG ĐI HC BÁCH KHOA HÀ NI
LUN VĂN THC SĨ
PHƯƠNG PHÁP THUT TOÁN LY MU NÉN NG
DNG CHO NH SONAR. TÍNH TOÁN MÔ PHNG
H THNG
ĐOÀN KHÁNH LINH
Ngành: KĨ THUẬT TRUYN THÔNG
Ging viên hưng dn:
PGS.TS NGUYN THÚY ANH
Vin:
ĐIN T VIN THÔNG
HÀ NI, 2016
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gi li cảm ơn chân thành và sâu sc nht ti thy giáo PGS.TS Nguyn
Thúy Anh, ngƣời đã trực tiếp ng dn tôi tn nh trong thi gian nghiên cu
hoàn thin luận văn này.
Tôi cũng xin đƣợc gi li cảm ơn tới tp th các thy, giáo ca Viện Điện t
- Viễn thông, trƣờng Đại hc Bách Khoa Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong sut thi
gian hc tp và nghiên cu ti trƣng.
Mt ln na tôi xin trân trng cảm ơn tt c các thy giáo, bn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ ng h tôi trong thi gian qua. Xin kính chúc các thy giáo,
các anh ch và các bn mnh kho, hnh phúc và thành công.
Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2016
Tác gi luận văn
Đoàn Khánh Linh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghip y công trình nghiên cu thc s
ca nhân, đƣợc thc hiện trên sở nghiên cu thuyết dƣới s hƣớng dn ca
PGS.TS Nguyn Thúy Anh, Viện Điện t - Vin Thông, Trƣờng Đại hc Bách Khoa
Hà Ni.
Các s liu, kết lun ca lun án trung thc, da trên s nghiên cu, ca bn
thân, chƣa từng đƣợc công b dƣới bt hình thc nào trƣớc khi trình, bo v trƣc
“Hội đồng đánh giá luận văn thc s k thuật”. Các số liu, kết qu, kết luận đƣc tôi
tham khảo đã đƣợc trích dn nguồn đẩy đủ.
Mt ln na tôi xin khẳng định v s trung thc ca li cam kết trên.
Hà Nội, ngày 12 tháng09 năm 2016
Tác giả luận văn
Đoàn Khánh Linh
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của khoa học kthuật nói chung những thành tựu trong lĩnh
vực điện tử - viễn thông nói riêng đã góp phần thúc đẩy những tiến bộ trong đời sống
kinh tế, chính trị, hội. Sự ra đời của những phƣơng pháp, công nghệ mới trong lĩnh
vực điện tử-viễn thông sở cho sự ra đời những thiết bị, hệ thống thông tin với các
đặc điểm nổi bật nhƣ sự chính xác cao, tốc độ gọn nhẹ, tiện dụng… Đó là những yếu tố
rất cần thiết, làm phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động của con ngƣời đạt hiệu quả ngày
càng cao hơn. K thuật lấy mẫu nén (Compressed Sensing) một trong những
thuyết mới của lĩnh vực viễn thông xử tín hiệu hiện nay. Đây một kthuật lấy
mẫu với tốc độ thấp hơn tốc độ lấy mẫu Nyquist, một trong những tiêu chuẩn đƣợc coi
là chuẩn mực trong xử tín hiệu, vẫn đảm bảo việc khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
Kỹ thuật lấy mẫu nén nhiều ứng dụng trong viễn thông, xử tín hiệu nói chung
trong hình ảnh nói riêng.
Qua quá trình tìm hiểu về kỹ thuật lấy mẫu nén và kỹ thuật Sonar, nhận thấy đây
một vấn đề mới và hấp dẫn, tác giả đã chọn đề tài tên là: Phương pháp thuật
toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán phỏng hệ thống”. Trong
phạm vi luận văn y tác giả xin trình y hiểu biết của mình về thuật lấy mẫu nén
và nghiên cứu một ứng dụng tiêu biểu của nó là hình ảnh SONAR 2D.
Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Mục đích chính của luận văn nghiên cứu phƣơng pháp kỹ thuật lấy mẫu
nén, trong trƣờng hợp tín hiệu thƣa, thực hiện lấy mẫu tín hiệu với tốc độ thấp hơn
tốc độ lấy mẫu Nyquist vẫn đảm bảo đƣợc việc khôi phục lại tín hiệu ban đầu.
Trong ảnh SONAR, các thuật toán lấy mẫu nén mang lại một chất ợng hình ảnh
tƣơng tự nhƣng sử dụng ít hơn 10% các phép đo. Những kết quả y cho thấy thuật
toán lấy mẫu nén thể đƣợc sử dụng trong nh ảnh SONAR để giảm đáng kể số
lƣợng các phép đo cần đƣợc thu thập nhằm giảm thiểu đƣợc sự suy hao năng lƣợng khi
truyền trên thiết bị.
Luận văn gồm hai phần chính, mỗi phần gồm các chƣơng, tóm tắt nhƣ sau :
Phần I: Nghiên cứu, tìm hiểu về phƣơng pháp lấy mẫu nén.
Chƣơng 1: Các phƣơng pháp n cổ điển nhƣợc điểm của những phƣơng pháp:
Trình bày các mặt hạn chế của phƣơng pháp nén cổ điển và những ƣu điểm của phƣơng
pháp lấy mẫu nén. Từ đó đạt ra mục tiêu của phƣơng pháp lấy mẫu nén.
Chƣơng 2: Giới thiệu về kthuật lấy mẫu nén: Trình y một cách tổng quan về
thuyết lấy mâu nén, nguyên lý, phƣơng pháp các điều kiện áp dụng để thực hiện lấy
mẫu nén. Tìm hiểu về các thuật toán khôi phục tín hiệu khi sử dụng kỹ thuật lấy mẫu
nén.
Phần II: ỨNG DỤNG CỦA LẤY MẪU NÉN CHO ẢNH SONAR
Chƣơng 1: Hệ thống SONAR: Giới thiệu về hệ thống SONAR thực tế, phân loại các hệ
thống SONAR, những phƣơng thức truyền nhận trong hệ thống SONAR, phân loại
các hệ thống định hƣớng búp sóng nhằm đảm bảo cho hệ thống thu phát có chất lƣợng
tín hiệu lấy mẫu tốt
Chƣơng 2: Beamforming sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu nén: Giới thiệu tổng quan về
kỹ thuật Beamforming trong hệ thống SONAR. Phƣơng pháp lấy mẫu nén cho một ảnh
SONAR 2D, so sanh giữa lấy mẫu nén cho ảnh SONAR phƣơng pháp
backprojection truyền thống để nêu bật tính ƣu việt của phƣơng pháp lấy mẫu nén
trong ảnh SONAR và giải pháp về vấn đề tối ƣu hóa tín hiệu.
Chƣơng 3: Dựa trên cơ sở thuyết đã tìm hiểu tiến hành phỏng sử dụng Matlab ,
và các kết quả thu đƣợc.
Chƣơng 4: Kết luận và hƣớng phát triển của đề tài
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
Mc lc
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẤY MẪU NÉN .................................................... 1
CHƢƠNG I: CÁC PHƢƠNG PHÁP NÉN C ĐIỂN VÀ NHƢỢC ĐIỂM CA
NHỮNG PHƢƠNG PHÁP .............................................................................................. 1
1.1. Các phƣơng pháp nén cổ điển và nhƣợc điểm ...................................................... 1
1.2. Phƣơng pháp lấy mẫu nén ..................................................................................... 1
1.3. Hai vấn đề chính trong lấy mẫu nén ...................................................................... 3
CHƢƠNG II: KỸ THUẬT LẤY MẪU NÉN ................................................................. 5
2.1.Giới thiệu chung về lấy mẫu nén ............................................................................ 5
2.3. Không gian vector chuẩn (Normed vector spaces) ............................................. 10
2.4. Mô hình tín hiệu thấp chiều ................................................................................. 11
2.4.1. Mô hình rải rác .............................................................................................. 13
2.4.2. Tín hiệu thƣa thớt và có thể nén ................................................................... 16
2.4.3 Tập hợp hữu hạn các không gian con ............................................................ 18
2.4.4. Tập hợp các không gian con cho các mô hình tín hiệu tƣơng t .................. 20
2.4.5. Mô hình ma trận bậc thấp ............................................................................. 22
2.4.6.Các mô hình tham số và đa tạp (manifold) .................................................... 23
2.5. phép lẫy mẫu trong ma trận ................................................................................. 24
2.5.1. Điều kiện không gian Không (Null space conditions) ................................. 25
2.5.2. Điều kiện giới hạn thuộc tính đẳng cự (RIP) ................................................ 29
2.6. Thuật toán khôi phục ........................................................................................... 34
2.6.1. Thuật toán khôi phục ℓ
1
-minimization ......................................................... 35
2.6.2. Thuật toán khôi phục OMP........................................................................... 37
PHẦN II: ỨNG DỤNG CỦA LẤY MẪU NÉN CHO ẢNH SONAR .......................... 40
CHƢƠNG1: HỆ THỐNG SONAR ............................................................................... 40
1.1. Giới thiệu ............................................................................................................. 40
1.2. Sóng âm ............................................................................................................... 41
1.3. ẢNH SONAR ...................................................................................................... 42
1.4. Dạng sóng của tín hiệu ........................................................................................ 43
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
1.5 Phƣơng thức truyền và nhận trong hệ thống Sonar .............................................. 49
1.6.Kênh âm ................................................................................................................ 54
1.6.1 Hiệu ứng truyền ............................................................................................. 55
1.6.2 Hiệu ứng vang ................................................................................................ 62
1.7. Beamforming thông thƣờng ................................................................................ 64
1.7.1 Nguyên lý xếp chồng tuyến tính .................................................................... 65
1.7.2 Không gian-tần số tƣơng đƣơng .................................................................... 68
1.7.3 Hệ số định hƣớng: Chỉ số định hƣớng ........................................................... 69
1.7.4 Sự tăng ích phần tử ........................................................................................ 72
1.7.5 Hệ số tƣơng quan không gian thời gian ...................................................... 73
1.7.5 Bộ thu băng rộng ........................................................................................... 75
1.8 Beamforming số ................................................................................................... 77
CHƢƠNG 2: Beamforming sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu nén ................................... 79
2.1 Beamforming trong ảnh Sonar ............................................................................. 79
2.2 Tại sao nên sử dụng COMPRESSED BEAMFORMING.................................... 82
2.3 Phƣơng pháp nén trong điều hƣớng chùm sóng .................................................. 86
2.3.1 Mô hình FRI của tín hiệu Beamformed ......................................................... 86
2.3.2 Compressed Beamforming với méo nhân tƣơng tự ....................................... 91
2.4. Cơ chế lấy mẫu thông thƣờng ............................................................................. 94
2.5. Beamforming sử dụng lấy mẫu nén.................................................................... 97
2.5.1 Ƣớc lƣợng băng thông rộng của một nguồn tín hiệu chƣa biết .................... 97
2.5.2 Sự ổn định của A .......................................................................................... 98
2.6 Hình ảnh SONAR sử dụng lấy mẫu nén .............................................................. 99
2.6.2 Backprojection (ánh xạ ngƣợc) .................................................................... 100
2.6.3 Hình ảnh lấy mẫu nén .................................................................................. 101
2.6.4 Thuật toán backprojection ........................................................................... 101
2.6.5 Hàm truyền lan điểm ................................................................................... 103
2.6.6 Thông tin bổ sung ........................................................................................ 104
2.6.7 Sự mô tả vấn đề đại số tuyến tính ................................................................ 105
2.6.8 Giai đoạn chuyển tiếp đồ thị ........................................................................ 106
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
2.6.9 Giải pháp cũng nhƣ vấn đề tối ƣu hóa ......................................................... 107
2.6.10 Biểu diễn phép đo hiệu quả ....................................................................... 108
2.7. Xây dựng mô hình đo lƣờng ............................................................................. 109
2.8 Xây dựng lại hình ảnh ........................................................................................ 110
Chƣơng 3: Mô phỏng thuật toán lấy mẫu nén .............................................................. 112
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
Danh mc hình nh
Phần 1: Cơ sở lý thuyết v ly mu nén
Hình 1.1: Sơ đồ khối cơ bản của ly mẫu nén ................................................................. 2
Hình 1.2: Ý nghĩa của Compressed Sensing .................................................................... 2
Hình 1.3: Quá trình thu tín hiu bằng M phép đo tuyến tính không thích nghi ........... 3
Hình 1.4: Phƣơng pháp lấy mẫu nén ................................................................................ 3
Hình 2.1: Đơn v hình cu trong  vi đnh mc và vi không gian ta
chun (quasinorm) vi  ........................................................................................ 9
Hình 2.2: giá tr gần đúng nhất ca mt đim trong  bi mt không gian con mt
chiu s dụng định mức ℓp với và không gian ta chun vi .. 11
Hình 2.3: biểu diễn rời rạc của một hình ảnh thông qua chuyển đổi wavelet multiscale
........................................................................................................................................ 13
Hình 2.4: lấy mẫu rải rác gần đúng của một hình ảnh tự nhiên. .................................... 15
Hình 2.5: tập hợp không gian con đƣợc tạo bởi
2

3
, tức là tập tất cả các tín hiệu
haigiá trị thƣa thớt trong
3
,…,tập tất cả hai tín hiệu rải rác trong
3
........................ 16
Hình 2.6: So sánh phƣơng pháp ℓ
1
-minimization và weighted ℓ
1
-minimization ........... 37
Phn 2: ng dng ca ly mu nén cho anhe SONAR
Hình 1.1: Một mô hình hệ thống Sonar cơ bản .............................................................. 40
Hình 1.2: So sánh hiệu quả biến khả nghi của CW ngắn, CW dài, và tín hiệu FM tuyến
tính .................................................................................................................................. 45
Hình 1.3: Xem xét các nguyên tắc CTFM ..................................................................... 48
Hình 1.4:Sơ đồ khối của bộ phát Sonar ......................................................................... 50
Hình 1.5: Sơ đồ khối của bộ thu Sonar .......................................................................... 50
Hình1.6: So sánh phƣơng thức truyền và nhận .............................................................. 52
Hình 1.7: Sơ đồ tia cho truyền lan nƣớc sâu: nguồn gần bề mặt ................................... 58
Hình 1.8: Sơ đồ tia cho truyền lan nƣớc sâu: nguồn sâu ............................................... 59
Hình 1.9: So sánh các mô hình định hƣớng của các phần tử dãy có tuyến tính rời rạc . 65
Hình1.10: Sự tƣơng đƣơng giữa dãy nhận phức tạp và cấu hình tần số phức tạp của
nguồn. ............................................................................................................................. 67
Hình 1.11: Vẽ thẳng góc loại mẫu khác biệt và loại tổng mẫu ...................................... 70
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
Hình 1.12: tƣơng quan chéo của nhiễu dải octave ......................................................... 74
Hình 2.1: thiết lập hình ảnh ............................................................................................ 79
Hình 2.2: (a) Các tín hiệu thu đƣợc cho hình ảnh tim khi truyền một xung đơn.Sắp xếp
theo chiều dọc của mỗi dấu vết phù hợp với các chỉ số của các thành phần thu tƣơng
ứng. (b) tín hiệu beamformed thu đƣợc bằng cách kết hợp các tín hiệu thu đƣợc với
thời gian trễ khác nhau thích hợp. Dữ liệu thu đƣợc sử dụng một máy quét siêu âm GE
........................................................................................................................................ 84
Hình 2.3:Lỗi phát xạ do méo beamforming ................................................................... 90
Hình 2.4: Sơ đồ lấy mẫu sử dụng méo nhân lũy thừa .................................................... 91
Hình 2.5 phn thc ca , cho T=210 và k
j
thỏa mãn: ..................... 93
k
j
= 3, b) k
j
= 5................................................................................................................ 93
Hình 2.6: Sơ đồ lấy mẫu sử dụng mẫu Fourier của υ
m
(t). ............................................ 96
Hình 2.7: Backprojection Imaging: quy trình tuyến tính ............................................. 100
Hình 2.8:Lấy mẫunén: tối ƣu hóa lặp đi lặp lại............................................................ 101
Hình 2.9: mã giả cho các thuật toán ............................................................................. 102
Hình 2.10: Mô phỏng hàm truyền lan điểm ................................................................. 103
Hình 2.11: Hàm truyền lan điểm đƣợc đo .................................................................... 104
Hình 2.12:Các phép đo khoảng cách giữa hai kênh ..................................................... 105
Hình 2.13: Công thức xây dựng hình ảnh Sonar tuyến tính ........................................ 106
Hình 2.14: Giai đoạn chuyển tiếp đồ thị (Donoho và Tanner) .................................... 107
Hình 2.15: Xử lý các phép đo hiệu quả ........................................................................ 108
Hình 2.16: hình ảnh phản chiếu của điểm phản xạ duy nhất bằng cách sử dụng dữ liệu
đã đƣợc mô phỏng (trái) và đo lƣờng(phải). ................................................................ 109
Hình 2.17: Sự xây dựng một ma trận ........................................................................... 110
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
Danh mc t viết tt
Từ viết tắt
Ý nghĩa
A/D
Tƣơng tự / Số
ADC
b chuyển đổi tƣơng tự -s
BP
Thuật toán đuổi khớp cơ sở
CS
Ly mu nén
CT
Chụp cắt lớpvi tính
DCT
Biến đổi Cosine ri rc
DWT
Biến đổi wavelet ri rc
FFT
Biến đổi Fourier nhanh
HVS
H thng th giác con ngƣời
HOSVD
SVD bc cao
IIR
Đáp ng xung chiu dài vô hn
JPEG
Nhóm các chuyên gia nh
MD
Nhiu chiu
MRI
Chp cng hƣởng t
MPEG
Nhóm các chuyên gia hình ảnh
động
MP3
Nhóm chuyên gia hình nh, phim
MP
Thuật toán đuổi khp
NSP
Điu kin không gian không
NBOMP
OMP
Thuật toán đuổi khp
PARAFAC
Phân tích h s song song
PN
Mã giả ngẫu nhiên
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
RIP
Điu kin gii hn thuc tính
đẳng c
ROS
Vùng h tr
RADAR
Dò và đnh v bng sóng vô tuyến
SOCPs
Chƣơng trình nón bậc 2
SPGL1
SONAR
SNR
T s tín hiu trên nhiu
CW
Sóng liên tc
LFM
điều chế tần số tuyến tính
PRN
nhiễu giả ngẫu nhiên
CTFM
điều chế tần số truyền liên tục
RDT
Truyền hƣớng xoay
CRT
ống cathode
RSR
khúc xạ mặt phản xạ
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
1
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẤY MẪU NÉN
CHƢƠNG I: CÁC PHƢƠNG PHÁP NÉN C ĐIN VÀ NHƢỢC
ĐIM CA NHỮNG PHƢƠNG PHÁP
1.1. Các phƣơng pháp nén cổ điển và nhƣợc đim
Các k thut nén c điển (điển hình DCT ri rc wavelet) s dng mt
phép biến đổi thun nghịch (transform coding) đ xp x tín hiu th nén bng
trng s ln. Cho cho tín hiu dài mu tín hiệu thƣa , sử dụng phép biến
đổi thông qua:
󰪄
󰪄
đây đại diện cho một phép chuyển đổi nào đó (DCT rời rạc hoặc wavelet) chúng
ta sẽ thu đƣợc một tập hợp các trọng số
trong đó trọng số lớn nhất sđƣợc lấy
mã hóa, còn li ( ) trọng số nhỏ sẽ đƣợc loại bỏ.
Tuy nhiên chính cách làm này xuất hiện những nhƣợc điểm của phƣơng pháp:
S ng các mu thu là ln trong khi li là nh .
Tt c mẫu đều phải đƣợc tính toán trong khi chúng ta ch gi li giá tr còn li
󰇛 󰇜giá trị bị loại bỏ.
Vic hóa giá trị sau khi giữ lại (với mục đích lƣu trữ hoặc truyền đi) chúng ta lại
phải thêm vào các bit tiêu đề, các bit sửa lỗi…
Tất cả các nhƣợc điểm đó làm chậm tốc độ xử dữ liệu. điều này các thể hin
hơn trong trƣờng hp tín hiu với băng tần cao lại phải đòi hỏi tốc độ lấy mẫu phải
rất lớn mới đảm bảo khôi phục lại dữ liệu (theo tiêu chuẩn Nyquist).
1.2. Phƣơng pháp ly mu nén
Ly mu nén mt k thut x tín hiu để đƣợc hiu qu y dng li
mt tín hiu,bng cách tìm gii pháp cho các h thng tuyến tính chƣa xác định. Điu
này đem đến thun li cho tin hiệu thƣa thớt hoc tín hiu n trong mt s lĩnh vực,
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
2
cho phép toàn b tín hiệu đƣợc xác đnh t tƣơng đối ít phép đo. MRI mt ng dng
ni bt nht.
Hình 1.1: Sơ đồ khối cơ bản của lấy mẫu nén
Đƣợc đề xƣớng nhƣ một thuyết lấy mẫu mới vào m 2006 bởi Emmanuel Candes,
Justin Romberg Terence Tao, phƣơng pháp lẫy mẫu nén cho phép thu trực tiếp tín
hiệu dƣới dạng nén mà không thông qua vic thu mẫu tín hiệu rồi mới sử dụng c
phƣơng pháp nén nhƣ phƣơng pháp thông thƣờng.
Hình 1.2: Ý nghĩa của Compressed Sensing
Vi tín hiu chiu dài , phƣơng pháp lấy mu nén s dng quá trình đo tuyến
tính
󰇛
󰇜
đƣợc biu din bi phép nhân gia và mt tp hợp các vectơ {
j
}

:
Tập hợp các phép đo
đƣợc sp xếp trong một vectơ Y chiều dài các vectơ
đƣợc sp xếp nhƣ mt hàng trong ma trn kích thƣớc do đó th
đƣợc viết nhƣ sau :
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
3
󰪄
Quá trình đo đây không thích nghi, tức c định không ph thuc vào tín
hiu .
Hình 1.3: Quá trình thu tín hiu bằng M phép đo tuyến tính không thích nghi
Hình 1.4: Phương pháp lấy mẫu nén
1.3. Hai vn đ chính trong ly mu nén
Mc tiêu ca phƣơng pháp ly mu nén thiết kế y dng đƣợc: Ma trn
đo ổn định có th thu lƣu trữ các thông tin v tín hiu (tín hiu thƣa thớt hay tín
Phương pháp và thuật toán lấy mẫu nén ứng dụng cho ảnh Sonar. Tính toán mô phỏng hệ thống
GVHD:PGS.TS Nguyễn Thúy Anh SVTH:Đoàn Khánh Linh
4
hiu th nén) trong phép đo
󰇛
󰇜
vẫn đảm bo khôi phc li tín hiu.
Thut toán khôi phc tín hiu có th tái to tín hiu t phép đo .
Từ những nhƣợc điểm của phƣơng pháp lấy mẫu theo địnhlấy mẫu Shannon,
chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về kthuật lấy mẫu nén những vấn đề cần xử khi sử
dụng phƣơng pháp này ở chƣơng tiếp theo.