- 1 -
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Đề tài: Dạy học theo kỹ năng hành nghề, vận dụng vào dạy đun “Sửa chữa
vận hành máy điện” trong đào tạo nghề, trình độ cao đẳng.
Học viên luận văn: Anh Tuấn, Khóa: 2011 - 2014
Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Văn Bình
a) Lý do chọn đề tài: Việc triển khai đào tạo theo chương trình khung mới tại các
cơ sở đào tạo nghề gặp khó khăn khi thực hiện giảng dạy các đun, nguyên nhân chính
có thể kể đến là đây là các Thầy Cô mới chưa có khinh nghiệm lại thiếu các tài liệu hướng
dẫn cụ thể, chi tiết cho việc tổ chức dạy học theo mô đun. Phát triển chương trình đào tạo
theo mô đun là một yêu cầu khách quan nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhất thiết phải
được triển khai trong các trường đào tạo nghề.
những do đó, việc nghiên cứu sở luận thực tiễn để hướng dẫn tổ chức dạy
học theo đun tại Trường Cao Đẳng nghề điện Nội nói riêng các sở đào
tạo nghề nói chung ý nghĩa rất cấp thiết. Chính vậy, Em đã chọn đề tài nghiên cứu
cho luận n tốt nghiệp của mình là: “Dạy học theo đun kỹ năng hành nghề, vận
dụng vào dạy học đun „Sửa chữa và vân hành máy điện” trong đào tạo nghề, trình
độ cao đẳng” .
b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
+. Khách thể nghiên cứu
Quá trình đào tạo Cao đẳng nghề Điện công nghiệp tại Trường CĐ nghề cơ điện Hà Nội.
+. Đối tượng nghiên cứu
luận về dạy học theo đun, đun kỹ năng hành nghề, tổ chức dạy học đun
Sửa chữa và vận hành máy điện.
+. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy học đun „Sửa chữa vận hành máy điện” trong chương trình đào tạo
Cao đẳng nghề Điện công nghiệp tại Trường CĐ nghề cơ điện Hà Nội.
c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả.
Tóm tắt cô đọng các nội dung chính:
- 2 -
- Đánh giá kỹ năng thực hành đun sửa chữa vận hành y điện thông qua việc
khảo sát chương trình môn học kết quả nhận thức của sinh viên qua các bài giảng thực
hành và khảo sát chất lượng đầu ra của sinh viên khoa điện đang làm việc tại 1 số đơn vị
sản xuất.
- So sánh các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình rèn luyện kỹ năng nghề khi thay đổi phương
pháp theo mô đun.
- Đề xuất một số các giải pháp nâng cao kỹ năng rèn luyện kỹ năng thực hành theo mô
đun tại Khoa Điện Trường CĐ nghề Cơ điện Hà Nội.
Đóng góp mới của tác giả:
- Hoàn thiện và cụ thể hóa một số vấn đề cơ bản của mô đun kỹ năng hành nghề: Cấu trúc
mô đun, các giai đoạn thực hiện mô đun, phương pháp kiểm tra đánh giá...
- Đã ứng dụng phương pháp dạy học theo đun cho đun sửa chữa và vận hànhy
điện .
- Soạn bộ tài liệu hướng dẫn học tập đun, thiết kế bài giảng theo đun, kiểm tra
đánh giá mô đun.
d) Phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết: phương pháp phân tích tổng
hợp, phương pháp phân loại và hệ thống hóa.
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương
pháp điều tra, phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia.
e) Kết luận.
c giải pháp đề xuất dạy học theo đun trường đã góp phần không nhỏ vào việc
thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực tri thức kỹ thuật, kỹ năng tay nghề cho
sự nghiệp hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước của trường.
Hà nội, ngày 18 tháng 03 năm 2014
NGƯỜI HƯỚNG DẪN TÁC GIẢ
PGS.TS. Phạm Văn Bình Lê Anh Tuấn