BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
``
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
PHÂN TÍCH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỔ PHẦN HÓA
PHAN BÁ THỊNH
HÀ NỘI 2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
``
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
PHÂN TÍCH VÀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC Ở TỔNG CÔNG TY CHÈ
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN CỔ PHẦN HÓA
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ:
PHAN BÁ THỊNH
Người hướng dẫn khoa học
: PGS. TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN
HÀ NỘI 2007
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin cảm ơn chương trình đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh
của trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt và đưa tôi tiếp cận kiến thức
mới về lý luận quản lý hiện đại, nâng cao kỹ năng quản trị góp phần vào việc xây
dựng và phát triển kinh tế đất nước trong giai đoạn đổi mới hiện nay.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn cùng c Giáo Tiến
sỹ tham gia giảng dạy đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành
chương trình y.
Phan Bá Thịnh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng nội dung của bản luận văn này chưa được nộp cho
bất kỳ một chương trình cấp bằng cao học nào cung như bất kỳ một chương trình
cấp bằng nào khác
Tôi cũng xin cam kết thêm rằng tôi đã nỗ lực hết mình để vận dụng những
kiến thức tôi đã được học từ chương trình để hoàn thành bản luận văn này.
Tất cả những nỗ lực của tôi đã được thể hiện trong bản luận văn.
Chữ ký của học viên
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
1. BHXH: Bảo hiểm xã hội
2. BHYT Bảo hiểm y tế
3. Bộ NN&PTNN: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
4. CBCNV: Cán bộ công nhân viên
5. CN: Công nhân
6. CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7. CP: Cổ phần
8. CPH: Cổ phần hóa
9. CT: Công ty
10. CTCP Công ty cổ phần
11. DN: Doanh nghiệp
12. DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
13. Đvt: Đơn vị tính
14. ISO: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
15. KN: Khuyến nông
16. KS: Kỹ sư
17. LĐ: Lao động
18. QTNS: Quản trị nhân sự
19. QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực
20. TCT: Tổng công ty
21. TCTCVN: Tổng công ty Chè Việt Nam
22. TP: Trưởng phòng
23. SXKD: Sản xuất kinh doanh
DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH, BIỂU Đ, BẢNG BIỂU
Stt
Loại mô hình,
biểu
Tên mô hình, bảng, biểu
Tran
g
1
Mô hình 1.1
Bộ phận quản trị nguồn nhân lực
10
2
Mô hình 1.2
Quy trình hoạch định nhu cầu nguồn nhân lực
19
3
Mô hình 2.1
Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Chè Việt nam
45
4
Mô hình 2.2
Các kênh tiêu thụ sản phẩm
52
5 Mô hình 3.1
Cơ cấu hệ thống trả công nên có trong các công ty ở
TCTCVN
107
1 Biểu số 1.1
Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự và quản trị nguồn
nhân lực
5
2
Biểu số 1.2
Phương pháp so sánh theo yếu tố
24
3
Biểu số 1.3
Lượng hóa kết quả đánh giá chất lượng nhân lực
25
4
Biểu số 2.1
Một số chỉ tiêu kinh doanh chủ yếu
46
5
Biểu số 2.2
Sản lượng chè của các công ty thành viên
48
6
Biểu số 2.3
Cơ cấu thị trường nhập khẩu chè của Tổng công ty
51
7
Biểu số 2.4
Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
53
8
Biểu số 2.5
Cơ cấu lao động ở Tổng công ty
54
9
Biểu số 2.6
Lao động và thu nhập
55
10
Biểu số 2.7
Cơ cấu lao động trước cổ phần hoá
57
11
Biểu số 2.8
Kế hoạch nhân sự của Tổng công ty
58
12
Biểu số 2.9
Tình hình tuyển chọn nhân sự năm 1997
59
13
Biểu số 2.10
Bố trí nhân sự cho các vị trí lãnh đạo của Tổng công ty
60
14
Biểu số 2.11
Tình hình đào tạo của Tổng công ty
61
15
Biểu số 2.12
Lương của phòng kinh doanh công ty chè Trần Phú
62
16 Biểu số 2.13
Lương của công nhân phân xưởng vò Công ty chè Trần
Phú
62
17
Biểu số 2.14
Thu nhập bình quân của người lao động trước CPH
63
18
Biểu số 2.15
Tình hình giảm biên chế của Tổng công ty
64
19 Biểu số 2.16
Cơ cấu vốn của các CT cổ phần mang tính hình thức
năm 2006
66
20
Biểu số 2.17
Tình hình ưu đãi cổ phần của Công ty chè Trần Phú
66
21 Biểu số 2.18
Hoạch định nguồn nhân lực của 3 CTCP: Nghĩa Lộ,
Trần Phú, Kim Anh
68
22 Biểu số 2.19
Tình hình tuyển dụng của các CTCP mang tính hình
thức
69
23 Biểu số 2.20
Tình hình đào tạo tại các Công ty cổ phần mang tính
hình thức
70
24 Biểu số 2.21
Tình hình bổ nhiệm, đề bạt nhân sự của các CTCP mang
tính hình thức
71
25 Biểu số 2.22
Cơ cấu vốn của các CTCP mang tính thực chất năm
2006
74
26 Biểu số 2.23
Hoạch định nguồn nhân lực của 3 công ty: Liên Sơn,
Quân Chu, Cơ khí chè
76
27
Biểu số 2.24
Tình hình tuyển dụng của các công ty đã CPH
77
28
Biểu số 2.25
Tình hình đào tạo tại các Công ty cổ phần
79
29
Biểu số 2.26
Cam kết phục vụ sau đào tạo
80
30 Biểu số 2.27
Tình hình bổ nhiệm, đề bạt của các CTCP mang tính
thực chất
81
31
Biểu số 2.28
Cam kết phục vụ sau đào tạo
82
32
Biểu số 3.1
Một số chỉ tiêu của ngành chè đến năm 2010-2015
91
33 Biểu số 3.2
Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển chè đến năm 2010-
2015
93
34
Biểu số 3.3
Các CT sẽ CPH và đề xuất tỷ l nắm giữ cổ phần
95
35
Biểu số 3.4
Mục đích và ứng dụng của các hình thức trắc nghiệm
101
36
Biểu số 3.5
Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
103
37 Biểu số 3.6 Kinh phí đào tạo 105
38 Phụ lục 2.1 Chương trình quản lý nhân sự tại TCTCVN 113
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tính đến nay, sau hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa,
hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, Việt Nam đã đạt được những thành tựu
vô cùng quan trọng trên các mặt kinh tế, xã hội, tạo tiền đđđất nước bước
vào thời kỳ phát triển mới. Bên cạnh đó, Việt Nam ngày càng khẳng định vị
trí vai trò quan trọng của mình trên thương trường cũng như trên chính
trường thế giới, trở thành một nhân tố mới, thành viên của nhiều tổ chức
quốc tế trong khu vực trên toàn cầu. Tuy nhiên, điều đó cũng đồng nghĩa
Việt Nam đang đứng trước những thách thức cùng to lớn của thời đại
cần phải vượt qua để phát triển.
Để thể đưa đất ớc nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, kém phát
triển so với các quốc gia khác trong khu vực thế giới, Đảng Nhà nước
ta chủ trương thực hiện đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa (CNH, HĐH) đất nước để đến năm 2020, Việt Nam bản trở thành
một nước công nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu này, Nhà nước phải cùng một
lúc cần tập trung để huy động các nguồn lực tài chính, tài nguyên thiên
nhiên, máy móc thiết bị, sở vật chất kỹ thuật… Ngoài các nguồn lực kể
trên, điều ý nghĩa hết sức quan trọng phải con người thực hiện, nói
cách khác, phải phát triển nguồn nhân lực trình độ khoa học kỹ thuật tiên
tiến, hiện đại, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ mới thể thực hiện thành
công nhiệm vụ quan trọng này. Thách thức về chất lượng nguồn nhân lực khi
hội nhập quốc tế là điều có ý nghĩa và cần được quan tâm đúng mức. Đại hội
IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng khẳng định: “…nguồn lực con người
- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”,
“…Con người nguồn nhân lực nhân tố quyết định sự phát triển đất
nước trong thời kỳ CNH, HĐH…”. vây, việc nâng cao hiệu quả công tác
quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
2
các yêu cầu phát triển hội một nhiệm vụ mang tính cấp bách chiến
lược đối với đất nước ta hiện nay.
Hòa trong dòng chảy chung của đất nước, trong những năm qua, Tổng
Công ty Chè Việt Nam (TCTCVN) cũng những bước phát triển, đổi mới
đáng ghi nhận. Thách thức lớn nhất trong quá trình đổi mới, hiện đại hóa
TCTCVN thời gian tới cũng chính là vấn đề con người. Sự đòi hỏi ngày càng
cao vchất lượng chè sự đa dạng hóa các sản phẩm về chè đòi hỏi nguồn
nhân lực của Tổng công ty (TCT) phải thích ứng nhanh với sự tiến bộ của
khoa học, công nghệ, kỹ thuật trồng trọt và chế biến chè trong quá trình phát
triển hội nhập. Đội ngũ cán bộ công nhân viên nước ta hiện nay nói
chung và Tổng công ty chè nói riêng đang đứng trước nguy cơ của sự bất cập
tụt hậu, cần mau chóng nghiên cứu, tổng kết thực tiễn phát huy thế mạnh
và có biện pháp khắc phục những tồn tại hạn chế. Những vấn đề đó đang đặt
ra nhiệm vụ hết sức cấp thiết cho công tác quản trị nguồn nhân lực tại Tổng
công ty chè Việt nam trong thời gian tới.
Đó cũng do để tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích và
hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty chè Việt nam
trong điều kiện cổ phẩn hóa” cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu sở luận về công tác quản trị nguồn nhân lực
trong hoạt động của các tổ chức cũng như thực trạng công tác này trong quá
trình phát triển thời gian qua của Tổng công ty chè Vit nam, Luận văn tập
trung phân tích những tồn tại thiếu hợp từ đó đề xuất những giải pháp
bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực, đáp ứng quy hoạch
phát triển của Tổng công ty trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản trị nguồn nhân lực Tổng
công ty chè Việt nam trong quá trình cổ phần hóa (CPH).
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
3
- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực chính sách sử dụng nguồn
nhân lực tại TCTCVN trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn bao gồm:
- Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.
5. Những đóng góp của đề tài
Hệ thống hóa sở luận thực tiễn về công tác quản trị nguồn
nhân lực trong nền kinh tế thị trường.
Phân tích làm rõ thực trạng, chỉ ra những mặt mạnh, những hạn chế và
nguyên nhân trong công tác quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty chè Việt
nam trong điều kiện cổ phần hóa thời gian qua.
Đề xuất những giải pháp bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị
nguồn nhân lực Tổng công ty trong điều kiện cổ phần hóa thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn: Nội dung của luận văn bao gồm 3 chương
Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn,
mục đích, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Phân tích công tác quản trị nguồn nhân lực Tổng
Công ty Chè Việt nam trong điều kiện cổ phần hóa
Chương 3: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực Tổng
Công ty Chè Việt nam trong điều kiện cổ phần hoá
Phần kết luận: Tóm tắt những nghiên cứu đã thực hiện trong đề tài.
Do trình độ hiểu biết nhận thức về vấn đề này còn nhiều hạn chế,
luận văn tốt nghiệp thể còn thiếu sót, kính mong nhận được các ý kiến
trao đổi, chỉ bảo của c thầy giáo, của các chú Tổng công ty chè
Việt nam của các bạn đồng nghiệp nhằm giúp cho luận văn được hoàn
thiện hơn.
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
4
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đ của gia đình, bạn đồng
nghiệp, của các thầy giáo khoa Kinh tế Quản lý, sự quan tâm tạo điều
kiện của Trung tâm Đào tạo sau đại học - Đại học Bách khoa Nội; sự
giúp đỡ, tạo điều kiện của TS. Nguyễn Hữu Tài - Phó Tổng Giám đốc Tổng
Công ty Chè Việt Nam, TS. Nguyễn Khắc Thịnh - Chuyên viên cao cấp
phòng Tổ chức hành chính - Tổng công ty Chè Việt Nam. Đc bit, là s
hướng dẫn nhiệt tình, nghiêm túc của PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn đã giúp tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm và thực chất của quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực các hoạt động theo dõi, hướng dẫn, điều
chỉnh, sắp xếp, bố trí, sử dụng những tố chất, khả năng của người lao động
(năng lượng, tinh thần, bắp thịt…) trong q trình tạo ra của cải vật chất và
tinh thần nhằm thoả mãn nhu cầu con người; duy trì, bảo vệ, sử dụng và phát
triển tiềm năng vô tận của con người.
Biểu 1.1 : Sự khác biệt giữa quản trị nhân sự và quản trị nguồn nhân lực
Tiêu chí đánh giá
Các loại hình
Quản trị nhân sự
Quản trị nguồn nhân lực
Quan điểm chung
Lao động là chi phí đầu
vào
Nguồn nhân lực tài sản quý
cần phát triển
Mục tiêu đào tạo
Giúp nhân viên thích nghi
vị trí của họ
Đầu tư vào phát triển nguồn
nhân lực
Định hướng hoạt động
Ngắn hạn và trung hạn
Dài hạn
Quan hệ giữa nhân viên
chủ DN
Quan hệ thuê mướn
Quan hệ hợp tác nh đẳng,
hai bên hợp tác cùng có lợi
Lợi thế cạnh tranh
Thị trường và công nghệ
Chất lượng nguồn nhân lực
Cơ scủa năng suất chất
lượng
Máy móc và tổ chức
Công nghệ, tổ chức chất
lượng nguồn nhân lực
Các yếu tố động viên
Tiền thăng tiến nghề
nghiệp
Tính chất công việc, thăng tiến
và tiền bạc
Thái độ đối với sự thay đổi
Nhân viên thường chống
lại sự thay đổi
Nguồn nhân lực năng động
thể thích ứng tốt với sự thay
đổi, đối mặt với thách thức.
Nguồn: Quản trị nguồn nhân lực - Trần Kim Dung 2006
Nhân lực được hiểu nguồn lực của mỗi con người bao gồm cả thể
lực, trí lực năng lực của người lao động. Trong quá trình sản xuất kinh
doanh, việc bồi dưỡng phát huy hai mặt của con người một cách hiệu
quả là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Không một hoạt động của tổ chức nào mang lại hiệu quả nếu thiếu
hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Đây một trong những yếu tố quan
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
6
trọng nhất quyết định thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Mục tiêu của bất kỳ tổ chức nào cũng sử dụng một cách
hiệu quả nguồn nhân lực để đạt được mục đích của tổ chức đó. Quản trị
nguồn nhân lực là bộ phận cấu thành của quản trị doanh nghiệp.
Quản trị nguồn nhân lực luôn phải hướng tới việc củng cố duy trì
đầy đủ số lượng chất lượng lao động cần thiết cho tổ chức để đạt được
mục tiêu đã đề ra, tìm kiếm phát triển những hình thức, những phương
pháp tốt nhất để con người thể đóng góp nhiều sức lực cho các mục tiêu
của tổ chức, đồng thời cũng tạo điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con
người. Quản trị nguồn nhân lực bao gồm tổng thể các quan hệ nhằm hướng
tác động vào chu kỳ tái sản xuất sức lao động, tức bao gồm các khâu: sản
xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng, vị trí trung tâm của chu kỳ khâu tiêu
dùng sức lao động. Bởi quá trình lao động bao gồm các quá trình trực tiếp
sản xuất cũng như các mối quan hệ tác động qua lại với nhau để tạo ra hàng
hoá và dịch vụ.
Quản trị nguồn nhân lực theo nghĩa rộng chế tchức kinh tế của
sự phụ thuộc lao động làm công trong nền kinh tế nhiều thành phần.
Đối tượng quản trị nguồn nhân lực vấn đề quản lao động trong
một đơn vị cụ thể. Trước hết, đó hình thức, phương pháp bảo đảm sự c
động qua lại giữa những người làm việc trong một tổ chức (doanh nghiệp),
các đòn bẩy, các kích thích các bảo đảm về mặt luật pháp cho người lao
động nhằm nâng cao tính tích cực, phát triển các tiềm năng sáng tạo của họ,
kết hợp sự cố gắng chung trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất chất
lượng công tác.
1.1.2. Tác động, vai trò và nhiệm vụ của công tác quản trị nguồn
nhân lực
1.1.2.1. Tác động của công tác quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng trong mọi hoạt động
của đời sống kinh tế - hội, suy cho đến cùng, mọi hoạt động quản
đều quản trị con người. Con người nhân tố quyết định sự thành bại của
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
7
một tổ chức. Mọi hoạt động hội đều không mang lại hiệu quả nếu không
quản trị tốt nguồn nhân lực. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, khi cạnh tranh
diễn ra khốc liệt, sự khác biệt về các điều kiện sở vật chất, kỹ thuật công
nghệ không còn lớn thì các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hay không
do phẩm chất, trình độ, sự gắn bó của công nhân viên với doanh nghiệp.
Chỉ có con người với sức lực và trí tuệ của mình mới là nguồn gốc của
lợi nhuận kinh doanh, một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh, nên chi phí cho nguồn nhân lực (như chi lương, chi cho các khoản trợ
cấp, phúc lợi, chi cho đào tạo, phát triển các chi phí khác liên quan đến
nguồn nhân lực) kết quả của quá trình sử dụng nguồn nhân lực (mà thước
đo chủ yếu năng suất lao động) ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của giới khoa học kinh tế cho thấy, trong
số các yếu tố làm tăng năng suất lao động thì yếu tố con người chiếm đa số,
cụ thể là: Yếu tố tiến bộ kỹ thuật là 20%, yếu tố cải tiến quy trình quản
30%, yếu tố về con người 50%.
Quản trị tốt nguồn nhân lực bằng cách bố trí sắp xếp đúng người đúng
việc, sử dụng triệt để thời gian lao động phát huy đúng khả năng lòng
nhiệt tình của mỗi cá nhân stác dụng nâng cao năng suất, nâng cao hiệu
quả và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.
Nói tóm lại, quản trị nguồn nhân lực một công tác không thể thiếu
trong bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào. Vấn đề con người đang ngày càng
trở nên quan trọng được đưa lên vị trí hàng đầu, phát triển con người
chiến lược cạnh tranh có hiệu quả nhất.
1.1.2.2. Vai trò của công tác quản trị nguồn nhân lực đối với kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp
Giám đốc nhân sự chỉ quyền hạn trực tuyến đối với cấp dưới trong
tuyến quyền hạn của mình. Tuy nhiên đối với các vấn đề liên quan đến quản
trị nguồn nhân lc trong toàn công ty, giám đốc nhân sự nói riêng và bộ phận
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
8
quản trị nguồn nhân lc nói chung đóng vai trò làm chính sách, cố vấn, cung
cấp dịch vụ và kiểm tra.
Đra các chính sách: Bộ phận quản trị nguồn nhân lc giữ vai trò
chủ yếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến quản trị nguồn nhân
lc trong toàn doanh nghiệp bảo đảm rằng các chính sách đó được thi
hành. Các chính sách này phải thực hiện được các mục tiêu của tổ chức.
Ngày nay, ngày càng khuynh hướng giao cho bộ phận quản trị nguồn
nhân lc đề ra chính sách hoặc cố vấn cho lãnh đạo cấp cao đề ra chính sách
liên quan đến nguồn nhân lc trong doanh nghiệp.
Cố vấn cho các bộ phận trong tổ chức: Bộ phận nguồn nhân lc còn
đóng vai trò vấn cố vấn cho các cấp quản trị khác. Chẳng hạn như một
bộ phận nào đó thể vấn đề công nhân bỏ việc, bộ phận khác tlệ
người vắng mặt cao, bộ phận này gặp các vấn đề khó khăn liên quan đến sự
kiện công nhân phản đối hay than phiền về giờ phụ trội. Thậm chí các bộ
phận thể các vấn đề khó khăn về an toàn lao động y tế hoặc vấn đề
kỷ luật. Trong tất cả các vấn đề này cũng như các vấn đề khác, giám đốc
nguồn nhân lc nhân viên của mình phải nắm vững chính sách nhân lc
của doanh nghiệp theo khả năng chuyên môn của mình, họ thể đảm
nhận giải quyết các vấn đề khó khăn đó qua các chương trình cụ thể thích
ứng với tính chất cố vấn. Do đó, người ta đo lường khả năng của bộ phận
quản trị nguồn nhân lc qua khả năng đưa ra các lời khuyên hoặc khuyến
cáo thích hợp với vấn đề nảy sinh một cách có hiệu quả.
Cung cấp các dịch vụ: Vai trò cung cấp các dịch vụ như tuyển dụng,
đào tạo và phúc lợi cho các bộ phận khác cũng là nhiệm vụ của bộ phận nhân
lc. Chẳng hạn như bộ phận nhân lực giúp đỡ các bộ phận khác trong việc
tuyển mộ, trắc nghiệm tuyển chọn nhân viên. đây lĩnh vực chuyên
môn tính chất chuyên nghiệp, nên bộ phận nhân lực thực hiện hay cố vấn
hoặc đảm trách phần lớn công việc đó hiệu quả hơn các bộ phận khác
tự đảm nhận. Ít trường hợp các bộ phận khác đảm nhận các công việc từ
Luận văn Thạc sỹ Trường đại học Bách khoa Hà Nội
Phan Bá Thịnh Khoa Kinh tế và Quản lý
9
A đến Z không tham khảo ý kiến bộ phận nhân sự cung cấp các dịch vụ
liên quan đến thủ tục tuyển mộ và tuyển chọn nhân viên. Xin lưu ý rằng việc
quyết định chọn lựa ai vào làm việc do trưởng bộ phận đó quyết định bởi
không ai khả năng đánh giá các ứng viên về mặt chuyên môn bằng
trưởng bộ phận đó. Ngoài ra, chính các nhân viên mới tuyển này sẽ làm việc
trực tiếp với trưởng bộ phận chuyên môn. Ngoài khả năng chuyên môn ra
nhân viên mới này cần phải có một số đức tính để có thể hội nhập vào tập thể
mới mà cụ thể là trưởng bộ phận. Điều này có vẻ khác lạ với số lớn các công
ty quốc doanh tại Việt Nam trong đó hầu như trưởng phòng tổ chức giám
đốc quyết định hoàn toàn. Trưởng các bộ phận khác chỉ tiếng nói yếu ớt
hậu quả nhân viên mới này xung đột với cấp trên của mình. Đấy
chưa kể nhân viên mới này là con thân thuộc của thượng cấp gửi gắm.
Ngoài ra, các chương trình đào tạo đều được bộ phận nhân lực sắp đặt kế
hoạch, tổ chức thường được các bộ phận khác tham khảo ý kiến. Bộ phận
nhân lực cũng quản trị các chương trình lương hưu, lương bổng, bảo hiểm,
an toàn lao động y tế. Cũng vậy, bộ phận này lưu trữ bảo quản các hồ
nhân viên hiệu quả. Đây một chức năng hành chính giúp cho tất cả
các bộ phận khác trong toàn doanh nghiệp, chẳng hạn như các hồ sơ về vắng
mặt, y tế, kỷ luật và đánh giá hoàn thành công tác.
Kiểm tra, giám sát: Bộ phận nhân lực đảm nhận các chức năng kiểm
tra bằng cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính
sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã đề ra hay không. Các thí dụ dưới
đây sẽ giúp chúng ta hiểu hơn vai trò này. Chẳng hạn nếu chính sách của
công ty là hàng năm tất cả các nhân viên lĩnh lương tháng đều được các bộ
phận đánh giá thành ch công tác, vậy thì một bộ phận nào đó không nộp
bản tường trình đánh giá này cho bộ phận nhân lực, bộ phận đó sẽ bị khuyến
cáo ngay. Việc theo dõi này nhằm bảo đảm rằng hoạt động đánh giá thành
tích nhân viên thực hiện theo chính sách và theo thực tế của công ty.