B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐI HC BÁCH KHOA HÀ NI
NGUYN THANH BÌNH
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CHM TIN Đ VÀ XÂY DNG
GII PHÁP ĐM BO TIN Đ D ÁN ĐU TƯ
TI CÔNG TY VINAPHONE
LUN VĂN THC
NGÀNH QUN TR KINH DOANH
Hà Ni, 2007
B GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐI HC BÁCH KHOA HÀ NI
NGUYN THANH BÌNH
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CHM TIN Đ VÀ XÂY DNG GII
PHÁP ĐM BO TIN Đ D ÁN ĐU TƯ
TI CÔNG TY VINAPHONE
LUN VĂN THC
NGÀNH QUN TR KINH DOANH
NGƯI HƯNG DN:
TS NGUYN DOANH NGUYÊN
Hà Ni, 2007
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ........................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CỔ PHẦN H
DOANH GHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ............................... 9
1.1 Các khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN)…....... 9
1.1.1 Sự cần thiết phải CPH DNNN, nguyên tắc và mục tiêu ............................. 9
1.1.2 Những căn cứ pháp lý ......................................................................... 13
1.1.3
Đối tượngđiều kiện c phần hoá ........................................................... 16
1.2 Nội dung công tác c phần hoá .................................................................. 16
1.2.1 Các hình thức CPH ở Việt Nam .......................................................... 16
1.2.2 Quy trình CPH DNNN ở Việt Nam .................................................... 17
1.3 Cơ sở lý thuyết về GTDN .......................................................................... 21
1.3.1 Giá trị doanh nghiệp và các căn cứ xác định GTDN .......................... 21
1.3.2 Các yếu tố tác động lên GTDN ........................................................... 22
1.3.3 Tầm quan trọng của việc xác định đúng GTDN ................................. 24
1.3.4 Xử lý tài chính trước khi xác định GTDN .......................................... 25
1.4 Phương pháp xác định GTDN: Theo thông tư số 126 /2004/TT-BTC
ngày 24/12/2004 của Bộ tài chính thì có thể áp dụng 1 trong 2 phương pháp sau: . 31
1.1.4 Phương pháp tài sản .............................................................................. 31
1.4.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu ........................................................ 35
1.4.3 Tổ chức xác định GTDN
....................................................................... 36
Tóm tắt chương 1: .................................................................................................... 39
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1
VÀ ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH TRƯỚC CỔ PHẦN HOÁ ......................................... 41
2.1 Thực trạng về hoạt động EVN....................................................................... 41
2.2 Thực trạng hoạt động SXKD của Công ty Điện lực 1 ................................. 47
2.3 Thực trạng hoạt động SXKD của Điện lực Nam định ................................. 52
2.4 Kinh nghiệm c phần hoá tại Viật Nam và tập đoàn ................................... 64
Tóm tắt chương 2: .................................................................................................... 77
CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ĐIỆN LỰC
TRỰC THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC 1- ĐIỆN LỰC NAM ĐỊNH .............. 78
3.1 Tổng hợp bối cảnh trước khi cổ phần hoá .......................................................... 78
3.1.1 Bối cảnh trước cổ phần hoá ................................................................ 78
3.1.2 Công tác tổ chức xác định GTDN ....................................................... 79
3.2 Xác định GTDN tại Điện lực Nam định. ......................................................... 80
3.2.1 Hiện trạng các nguồn lực của Điện lực ............................................... 80
3.2.2 Tổ chức thực hiện xác định GTDN .................................................... 82
3.2.3 Thực hiện xác định GTDN Điện lực Nam định ................................. 83
3.2.4 Kết quả xác định GTDN ..................................................................... 91
3.2.5 Nhận xét .............................................................................................. 96
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
2
3.3 Một s đề xuất kiến ngh ................................................................................... 97
Tóm tắt chương 3 ................................................................................................... 100
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 105
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 107
TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………….……114
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
3
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CPH
Cổ phần hóa
DNNN
Doanh nghiệp nhà nước
EVN
Tổng công ty Điện lực Việt Nam
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
SXKD
Sản xuất kinh doanh
ĐTXD
Đầu tư xây dựng
TSCĐ
Tài sản cố định
TSLĐ
Tài sản lưu động
SX
Sản xuất
GTDN
GTDN
XDCB
Xây dựng cơ bản
CCDC
Công cụ dụng cụ
Quỹ KTPL
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
CNĐ
Chi nhánh điện
ĐHSX
Điều hành sản xuất
TBA
Trạm biến áp
ĐZ
Đường dây
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 1.1:
Biểu 2.1:
Biểu 2.2:
Biểu 2.3:
Biểu 2.4:
Biểu 2.5:
Biểu 2.6:
Biểu 2.7:
Biểu 2.8:
Biểu 2.9:
Biểu 2.10
Biểu 3.1
Biểu 3.2
Biểu 3.3:
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
5
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh tế nhà nước vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng
hội chủ nghĩa, ổn định và phát triển kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước. Doanh
nghiệp nhà nước phải không ngừng được đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả,
giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm công cụ vật chất quan trọng đNhà nước
định hướng và điều tiết vĩ mô, làm lực lượng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế
nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường đnh hướng hội
chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc xem xét đánh giá hiệu quả
của doanh nghiệp nhà nước phải có quan điểm toàn diện cả về kinh tế, chính trị,
hội.
Đối với DNNN cần tiếp tục thực hiện cải cách, đổi mới theo hướng cổ phần
hóa, đa sở hữu, không chỉ với những DN vừa nhỏ cả với những DN lớn;
không chỉ cổ phần hóa các DN sản xuất, thực hiện với cả doanh nghiệp kinh
doanh dịch vụ như tài chính, chứng khoán, bảo hiểm, ngân hàng… Việc này hướng
đến mục tiêu tăng thêm vốn đổi mới quản trị kinh doanh. Chúng ta gia nhập
WTO vấn đề quan trọng nhất là khả năng cạnh tranh, tức là chất lượng của nền kinh
tế .
Khả năng cạnh tranh phải dựa vào hai yếu tố chính công nghệ quản trị.
Chúng ta giải quyết theo hướng đối với công nghệ phải tiếp tục đổi mới. Muốn vậy,
phải vốn, nghĩa đẩy mạnh cổ phần hóa, đưa ra thị trường chứng khoán để gọi
vốn, gọi đầu nước ngoài. Hiện pháp luật đã cho phép công ty Việt Nam bán cổ
phần cho nhà đầu tư nước ngoài.
Còn đổi mới quản trị cũng dựa trên yếu tố vốn, tạo thêm sức tham gia của
những người vốn, đi theo đó trình độ quản tốt hơn. Nếu làm tốt vấn đề
quản trị, sẽ giảm được chi phí, ng gtrị gia tăng, bảo đảm cạnh tranh. Bên cạnh
đó, Nhà nước cũng sẽ không chỉ tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu
còn giúp DN khai thông thị trường.
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
6
Quan điểm chỉ đạo của Đảng Chính phủ kiên quyết điều chỉnh cấu
để doanh nghiệp nhà nước cấu hợp lý, tập trung vào những ngành, lĩnh vực
then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch
vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỉ trọng lớn trong tất cả c ngành, lĩnh vực,
sản phẩm của nền kinh tế. Đại bộ phận doanh nghiệp nhà nước phải quy mô vừa
lớn, công nghệ tiên tiến; một bộ phận cần thiết quy nhỏ để kinh doanh
những sản phẩm, dịch vụ thiết yếu, nhất vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa. Chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy
mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước không cần giữ 100%
vốn, xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu
quả doanh nghiệp nhà nước.
CPH DNNN thực chất chuyển các DNNN với một chủ sở hữa (Nhà nước)
sang hình thức công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu (các cổ đông) nhằm cơ cấu lại
khu vực DNNN một cách hiệu quả. Không nằm ngoài những yêu cầu từ thực tế,
ngành điện cũng cần đổi mới phương thức quản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động của các đơn vị trực thuộc, tăng sức cạnh tranh, chống độc quyền, đa dạng hoá
hình thức đầu tư và kinh doanh, phát triển thị trường điện.
Công ty Điện lực 1 một đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN), thuộc diện cổ phần hoá trong tiến trình được Chính phủ giao cho
Bộ Công nghiệp. Để cổ phần hoá được Công ty Điện lực 1 thì các đơn vị trực thuộc
Công ty phải tiến hành tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp, trong đó Điện lực
Nam định. Với cách một người làm cán bộ quản lý, được giao nhiệm vụ tham
gia vào quá trình xác định giá trị doanh nghiệp của Điện lực Nam định. Với sự giúp
đỡ, hướng dẫn của PGS- TS Phạm Thu Hà, sự đồng ý của Trung tâm Sau Đại học
và Khoa Kinh tế & Quản lý thuộc Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi đã nghiên cứu đề
tài “Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công
ty Điện lực 1” nhằm đáp ứng một phần vào công tác cổ phần hoá Công ty Điện
lực 1.
2. Mục đích của đề tài
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
7
- Hệ thống hoá sở thuyết bản của CPH DNNN xác định GTDN,
áp dụng đối với ngành điện;
- Tìm hiểu công tác CPH và xác định giá GTDN tại Công ty Điện lực 1;
- Vận dụng sở thuyết để tiến hành xác định GTDN tại Điện lực Nam
định;
- Nêu ra được một số ý kiến đề xuất, kiến nghị với quan thẩm quyền về
công tác cổ phần hoá tại Công ty Điện lực 1 việc xác định GTDN tại Điện lực
Nam định.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Cổ phần hoá doanh nghiệp một chủ trương lớn của Đảng Nhà nước ta
nhằm tạo sự chuyển biến bản trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của DNNN, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đẩy nhanh chuyển
đổi sang chế thtrường và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, phù hợp với
xu hướng chung của kinh tế thế giới.
Đề tài “Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần h
Công ty Điện lực 1” được đưa ra nhằm nghiên cứu một số nội dung cơ bản của công
tác CPH DNNN, trong đó chỉ đi sâu phân tích đánh giá việc xác định GTDN tại một
đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực 1, cụ thể Điện lực Nam định để phục vụ tiến
trình CPH Công ty Điện lực 1.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung đề tài được chia làm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về CPH DNNN và xác định giá trị doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng SXKD của Điện lực Nam Định trong điều
kiện chuẩn bị cổ phần hoá
Chương 3: Xác định GTDN điện lực trực thuộc Công ty Điện lực 1- Điện lực
Nam định
Trong khuôn khổ của đề tài, bài luận văn có thể chưa đáp ứng được tất cả các
yêu cầu đặt ra trong quá trình xác định GTDN phục vụ tiến trình CPH tại Công ty
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
8
Điện lực 1 và vẫn còn một số hạn chế nhất định, tôi xin tiếp thu các ý kiến đóng góp
để bài luận văn được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã được sự hướng dẫn giúp đỡ tận
tình của giáo hướng dẫn các đồng chí lãnh đạo Điện lực Nam định. Tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo TS Phạm Thu các đồng chí lãnh đạo
Điện lực Nam định đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Phạm Thị Lan Oanh
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA CỔ PHẦN H
DOANH GHIỆP VÀ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (CPH DNNN).
1.1.1 Sự cần thiết phải CPH DNNN, nguyên tắc và mục tiêu
a) Sự cần thiết phải CPH DNNN
DNNN đã chi phối được các ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm thiết yếu
của nền kinh tế; góp phần chủ yếu để nền kinh tế nhà nước thực hiện được vai trò
chủ đạo, ổn định phát triển kinh tế- hội, tăng thế lực của đất nước. DNNN
chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản phẩm trong nước, tổng trong thu ngân sách, kim
ngạch xuất khẩu công trình hợp tác đầu với nước ngoài; lực lượng quan
trọng trong thực hiện các chính sách xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai và đảm bảo
nhiều sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội, quốc phòng, an ninh. DNNN
ngày càng thích ứng với chế thị trường; năng lực sản xuất tiếp tục tăng; cấu
ngày càng hợp hơn; trình độ công nghệ quản nhiều tiến bộ; hiệu quả
sức cạnh tranh tùng bước được nâng lên; đời sống của người lao động từng bước
được cải thiện.
Tuy nhiên DNNN cũng còn những mặt hạn chế, yếu kém, mặt rất nghiêm
trọng như; quy còn nhỏ, cấu còn nhiều bất hợp lý, chưa thật tập trung vào
những ngành, lĩnh vực then chốt; nhìn chung trình độ công nghệ còn lạc hậu, quản
còn yếu kém, chưa thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong SXKD; kết quả
SXKD chưa tương xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước;
hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, nợ không khả năng thanh toán tăng lên, lao
động thiếu việc làm dôi còn lớn. Hiện nay, DNNN đang đứng trước thách
thức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Những hạn chế, yếu kém của DNNN có nguyên nhân khách quan, nhưng chủ
yếu do những nguyên nhân chủ quan; chưa sự thống nhất cao trong nhận thức
về vai trò, vị trí của nền kinh tế nnước DNNN về yêu cầu giải pháp sắp
xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quDNNN; nhiều vấn đề chưa rõ, còn ý
kiến khác nhau nhưng chưa được tổng kết thực tiễn để kết luận. Quản nhà nước
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
10
đối với DNNN còn nhiều yếu kém, vướng mắc; cải cách hành chính chậm. chế,
chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, còn nhiều điểm chưa phù hợp với kinh
tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, chưa tạo được động lực mạnh mthúc
đẩy cán bộ người lao động trong doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động
hiệu quả kinh doanh; một bộ phận cán bộ DNNN chưa đáp ứng yêu cầu về năng lực
và phẩm chất.
vậy Hội nghị lần chín Ban chấp hành Trung ưng Đảng khoá IX đã đề ra
giải pháp về việc phát triển kinh tế là:
* Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước trọng tâm CPH mạnh hơn nữa; khuyến khích phát triển mạnh kinh tế
tập thể, kinh tế nhân, kinh tế vốn đầu ớc ngoài các tổ chức kinh tế cổ
phần; nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp; nâng cao hiệu quả đầu bằng
nguồn vốn ngân sách.
* chính sách khuyến khích, tạo điều kiện đt phá, nâng cao sức cạnh
chanh của các doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản xuất những sản phẩm
lợi thế cạnh tranh, tiếp thu công nghệ hiện đại, công nghệ nguồn, đào tạo nâng
cao năng lực quản điều hành của Giám đốc doanh nghiệp tay nghề của công
nhân.
* Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết Trung ưng 3 về sắp xếp đổi mới, phát
triển nâng cao hiệu quả DNNN. Đẩy nhanh tiến độ CPH mrộng diện các
DNNN cần CPH, kể cả một số Tổng công ty doanh nghiệp lớn trong các ngành
như điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải
đường bộ, đường sông, hàng không, hàng hải, viễn thông , ngân hàng, bảo hiểm...
Vi khong 1.750 doanh nghip nhà nưc (DNNN) đưc c phn hóa (CPH)
trong 13 năm qua đang hot đng tương đi có hiu qu, ch trương này đã th hin
tính đúng đn và phù hp thc tin. Tuy nhiên, vn đ cp bách hin nay là cn có
nhng gii pháp mnh đ đẩy nhanh hơn na tiến trình này.
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
11
Quá trình CPH DNNN Vit Nam đưc bt đu t năm 1992, Nhà nưc ch
chn mt s doanh nghip có quy mô va và nh, kinh doanh có lãi và t nguyn
CPH đ thc hin thí đim. Sut bn năm 1992-1996, tuy ch CPH đưc 5 doanh
nghip nhưng c 5 đơn v này đu hot đng có hiu qu hơn trưc khi CPH.
T sau năm 1996, Đng Nhà c đã ban hành nhiu ch trương chính
sách v CPH, trong đó đim mc là Ngh quyết Hi ngh Trung ương ba, khóa IX
(năm 2001) coi vic đy mnh CPH nhng doanh DNNN không cn nm gi 100%
vn là khâu quan trng đ to c chuyn biến bn trong vic nâng cao hiu
qu DNNN.
Các DNNN đã đưc t chc li bng các hình thc sáp nhp, hp nht, gii
th, phá sn, khoán kinh doanh, cho thuê và CPH. Các DNNN gim mnh v s
ng đưc ci thin đáng k v quy mô vn. cu DNNN đã chuyn đi theo
ng Nhà c ch nm gi nhng lĩnh vc, ngành then cht vi th phn đ ln
đối vi các sn phm, dch v ch yếu; không nht thiết phi gi t trng ln tt
c các ngành, lĩnh vc và sn phm ca nn kinh tế.
Kết qu kho sát ca Ban Ch đạo đi mi và Phát trin DNNN đi vi
khong 500 doanh nghip đã CPH hơn mt năm cho thy, doanh thu tăng 43%, li
nhun tăng trên 2,4 ln, thu nhp ca ngưi lao đng tăng 54%, c tc bình quân
đưc chia 15,5%. Vai trò ca ngưi lao đng trong doanh nghip CPH đưc nâng
lên rõ rt do đưc quyn làm ch vi cách c đông, thc s góp phn to ra
động lc trong quá trình sn xut kinh doanh ca doanh nghip.
Tuy nhiên, theo nhn đnh ca Ban Ch đạo đi mi và Phát trin DNNN,
quá trình chuyn đi này din ra chm tt c các khâu và quan trng hơn chưa
thc s to đưc c chuyn biến v cht trong hot đng ca khi DNNN. Trên
thc tế các doanh nghip CPH, khong 38% vn vn do Nhà c nm gi, t l
bán ra bên ngoài nhiu nht cũng chưa đến 10%. Điu này cho thy tình trng c
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
12
phn hóa “khép kín” trong ni b doanh nghip vn đang din ra ph biến; hn chế
vic thu hút nhà đu tư có tim năng v vn, công ngh và trình đ qun lý.
Bi vy, các chuyên gia kinh tế thuc Ban Ch đạo đi mi và phát trin
DNNN cho rng cn có chuyn biến mnh m t hình thc CPH ni b là chính
sang hình thc bán c phn ra ngoài doanh nghip, k c vic bán cho các nhà đu
tư nưc ngoài. Bên cnh đó, din doanh nghip CPH cũng đưc m rng, không ch
các doanh nghip nh mà còn tiến hành CPH c các tng công ty ln. Hin nay, các
ngành liên quan đang xúc tiến quá trình c phn hóa các ngân hàng thương mi,
Tng công ty Đin t-tin hc, Tng Công ty Xut nhp khu và Xây dng, Tng
Công ty Thương mi và Xây dng.
Vic xác đnh giá tr doanh nghip cũng đang mt trong nhng khâu bc
xúc nht trong tiến trình CPH. Ban đnh giá bao gm các chuyên gia t nhiu b
ngành hin nay cn đưc thay bng các đơn v trung gian có kiến thc và kinh
nghim trong công tác đnh giá đ đảm bo chính xác và khách quan, sát vi th
trưng. Mt s ngân hàng thương mi s đi tiên phong trong vic thuê các công ty
định giá nưc ngoài.
V vn đ này, B Tài chính va trình Chính ph sa đi Ngh định 64/CP
v chuyn đi DNNN thành công ty c phn theo hưng cho phép các doanh nghip
có giá tr tài sn i 20 t đồng đưc t kê khai, t định giá đ cơ quan chc năng
công b giá tr doanh nghip tiến hành CPH. Nếu đưc chp thun thì ni dung sa
đổi này s thúc đy quá trình CPH doanh nghip rt đáng k vì hin nay s đơn v
c phn hóa có vn i 20 t đồng chiếm t l khá ln.
b) Khái niệm cổ phần hoá
Cổ phần hoá DNNN thực chất chuyển các DNNN với một chủ sở hữu (Nhà
nước) sang hình thức công ty cổ phần với nhiều chủ sở hữu (các cổ đông) nhằm cấu lại
khu vực DNNN một cách hiệu quả .
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
13
c) Nguyên tắc và mục tiêu của CPH DNNN
Mục tiêu, yêu cầu của việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần.
- Chuyển đổi những công ty nhà nước Nhà nước không cần giữ 100% vốn
sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn của cá nhân, các tổ
chức kinh tế, tổ chức hội trong nước ngoài nước để tăng năng lực tài chính,
đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức quản nhm nâng cao hiệu quả sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
- Đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu người lao
động trong doanh nghiệp.
- Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình
trạng CPH khép kín trong nội bộ doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn,
thị trường chứng khoán.
Những ngun tắc nói trên phải được quán triệt trong quá trình sắp xếp, đổi mới
CPH DNNN, bởi lẽ CPH không phải nhân hoá. Những chế quản của
nền kinh tế thị trường được vận dụng đây nhằm bảo đảm sự hiện diện sự phát
triển các nguyên tắc định hướng XHCN nêu trên thực hiện các mục tiêu cụ thể
tiến trình CPH DNNN.
Mục tiêu CPH DNNN nhằm: tạo ra loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu,
trong đó có đông đảo người lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước
huy động thêm vốn hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ
chế quản năng động, hiệu quả cho DNNN; phát huy vai trò làm chủ thực sự của
người lao động , của cổ đông tăng cường sự giám sát của hội đối với doanh nghiệp;
bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp người lao động. CPH DNNN
không được biến thành tư nhân hoá DNNN.
1.1.2 Những căn cứ pháp lý
Thực hiện các Nghị quyết nói trên của Đảng, Chính Phủ đã ban hành nhiều
văn bản để triển khai CPH DNNN
- Quyết định 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Thủ tướng Chính phủ) về thí điểm chuyển một số DNNN thành công ty cổ phần.
Phạm Thị Lan Oanh CH QTKD 2005-2007
“Xác định GTDN Điện lực Nam định phục vụ tiến trình cổ phần hoá Công ty
Điện lực 1
14
- Chỉ thị 84/TTG ngày 4/8/1993 của Thủ tướng Chính phủ về xúc tiến thực
hiện thí điểm CPH DNNN và các giải pháp đa hoá hình thức sở hữu đối với DNNN.
- Nghị định số 28/CP ngay 7/5/1996 của Chính phủ về chuyển một số DNNN
thành công ty cổ phần.
- Nghị định số 25/CP ngày 26/3/1997 của Chính phủ về sửa đổi một số điều
của Nghị định số 28/CP.
- Nghị định số 44/CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về chuyển DNNN
thành công ty cổ phần thay thế cho 2 Nghị định trên. Cùng với nó là:
+ Thông 104/1998/TT- BTC ngày 18/7/1998 hướng dẫn21/8/1998 hướng
dẫn về chính sách đối với người lao động khi chuyển DNNN thành Công ty cổ
phần.
+ Thông số 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998 hướng dẫn về chính
sách đối với người lao động khi chuyển DNNN thành công ty cổ phần
Nghị định số 64/CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ thay thế cho Nghị định số
44/CP ngày 29/6/1998. Cùng với nó là:
+ Thông 76/2002/TT- BTC ngày 9/9/2002 hướng dẫn những vấn đề tài
chính khi DNNN chuyển thành công ty cổ phần.
+ Thông 79/2002/TT- BTC ngày 12/9/2002 hướng dẫn xác định giá trị
DN khi DNNN chuyển thành công ty cổ phần.
- Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 24/9/2001 Hội nghị lần thứ ba Ban chấp
hành Trung ưng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao
hiệu quả DNNN.
- Quyết định số 183/2001/QĐ-TTg ngày 20/11/2001 của Thủ tướng Chính
phủ về chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết hội nghị lần
thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX.
- Nghị quyết số 34 NQ/TW ngày 3/2/2004 Hội nghị lần thứ chín ban chấp
hành trung ương Đảng khoá IX về một số chủ trương, chính sách, giải pháp lớn
nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ chín của Đảng.