Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ
nhiệt tình từ các Quý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình. Trước tiên, tác giả
xin y tsự biết ơn sâu sắc đến TS. Chu Diệu ơng, người dành nhiều thời gian
hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả chân thành cảm ơn Quý thầy cô Viện Dệt May - Da Giày và Thời Trang,
Viện đào tạo sau đại học, phòng thí nghiệm hóa dệt Trường Đại học Bách Khoa
Nội đã tạo điều kiện để tác giả thực hiện tốt đề tài. Đồng cám ơn doanh nghiệp đã
tạo điều kiện tốt nhất để tác giả khảo sát tìm hiểu tại doanh nghiệp trong thời
gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tác giả gửi lời cảm ơn đến gia đình, quan công tác, đồng nghiệp,
bạn đã động viên về vật chất tinh thần cho tác giả trong thời gian học làm
luận văn này.
Một lần nữa tác giả chân thành biết ơn!
Trân trọng kính chào./.
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan toàn bộ nội dung được trình y trong luận văn y đều
do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của TS Chu Diệu Hương cùng với
Quý thầy cô Viện cô Viện Dệt May - Da Giày và Thời Trang. Các số liệu và kết quả
trong luận văn những số liệu thực tế thu được sau khi tiến hành thực nghiệm tại
phòng thí nghiệm hóa dệt Trường Đại học ch Khoa Nội. Đảm bảo chính xác,
trung thực, không có sự sao chép từ các luận văn khác.
Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung, hình ảnh cũng như kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận văn.
Người cam đoan
Nguyễn Thị Hồng Nhật
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ .................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ......................................................... 3
1.1. Khái quát về vải dệt kim ................................................................................ 3
1.1.1. Khái niệm về vải dệt kim ......................................................................... 3
1.1.2. Các cấu trúc cơ bản của vải dệt kim ...................................................... 3
1.1.3. Các tiết máy tạo vòng trên máy dệt kim ................................................ 6
1.1.3.1 Kim dệt ................................................................................................. 6
1.1.3.2 Cái đặt sợi ............................................................................................ 8
1.1.3.3 Platin .................................................................................................... 9
1.1.3.4. Cái đè kim .......................................................................................... 9
1.1.4. Công nghệ sản xuất vải dệt kim đan ngang ......................................... 10
1.1.4.1. Phân loại máy dệt kim...................................................................... 10
1.1.4.2. Các phương pháp tạo vòng trên máy dệt kim. ................................ 10
1.1.4.3. Một số thông số công nghệ cơ bản về máy và vải dệt kim .............. 14
1.1.5. Giới thiệu các loại vải dệt kim thông dụng trên thị trƣờng ............... 15
1.1.5.1. Vải Single ......................................................................................... 16
1.1.5.2. Vải Rib .............................................................................................. 17
1.1.5.3. Vải Interlock ..................................................................................... 18
1.2. Bản chất hiện tƣợng hàng vòng xiên của vải dệt kim, các yếu tố ảnh
hƣởng tới hiện tƣợng hàng vòng xiên ................................................................ 19
1.2.1 Bản chất hiện tƣợng hàng vòng xiên của vải dệt kim .......................... 19
1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hiện tƣợng hàng vòng xiên ........................ 21
1.3. Ảnh hƣởng của hàng vòng xiên đến chất lƣợng sản phẩm may trong
công nghiệp ........................................................................................................... 23
1.3.1. Hiện tƣợng hàng vòng xiên ảnh hƣởng đến quá trình cắt ................. 25
1.3.2 Hiện tƣợng hàng vòng xiên ảnh hƣởng trong quá trình hoàn tất 29
1.4. Các công trình nghiên cứu về ảnh hƣởng hàng vòng xiên đến chất lƣợng
sản phẩm may ...................................................................................................... 29
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
iv
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 31
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 32
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 32
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 32
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 33
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 33
2.4.1.Nghiên cứu tổng quan : .......................................................................... 33
2.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................... 33
2.4.2.1. Xác định độ xiên hàng vòng theo tiêu chuẩn TCVN 5800 -1994 .. 34
2.4.2.2. May sản phẩm khảo sát hàng vòng xiên và ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm ............................................................................................. 36
2.4.2.3. Xác định hao phí dựa trên công đoạn giác sơ đồ cắt ..................... 37
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 39
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 40
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ................................. 41
3.1. Đánh giá ảnh hƣởng của hàng vòng xiên đến chất lƣợng sản phẩm thực
tế trên thị trƣờng. ................................................................................................ 41
3.1.1. Hiện tƣợng vòng cổ không tròn đều .................................................... 42
3.1.2. Hiện tƣợng sƣờn áo bị xiên lệch ........................................................... 43
3.1.3. Hiện tƣợng thân áo bị mất cân đối nghiêng sang một bên ................ 44
3.1.4. Hiện tƣợng gấu áo sole mặt trƣớc và mặt sau sản phẩm. .................. 45
3.2. Kết quả xác định độ xiên lệch hàng vòng trên vải dệt kim....................... 45
3.3. Đánh giá sản phẩm may hàng vòng xiên và ảnh hƣởng đến chất lƣợng
sản phẩm. .............................................................................................................. 49
3.4. Đánh giá hao phí nguyên liệu dựa trên công đoạn giác sơ đồ cắt ........... 55
3.4.1. Vải Single ................................................................................................ 57
3.4.2. Vải Rip .................................................................................................... 62
3.4.3. Vải Interlock ........................................................................................... 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 73
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
v
MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Bảng thông số công nghệ của các mẫu vải .......................................................... 32
Bảng 2.2. Kết quả khảo sát các lỗi chi tiết của sản phẩm dệt kim ....................................... 42
Bảng 3.1 Kết quả độ xiên hàng vòng ................................................................................... 46
Bảng 3.2. Thông số chi tiết thành phẩm thiết kế. ............................................................... 49
Bảng 3.3 Chi tiết bán thành phẩm size L ............................................................................ 50
Bảng 3.4. Quy trình công nghệ may .................................................................................... 50
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát hàng vòng xiên trên sản phẩm may ......................................... 51
Bảng 3.6. Bảng thông số thành phẩm áo Polo ..................................................................... 55
Bảng 3.7 Bảng chi tiết bán thành phẩm một size ................................................................. 56
Bảng 3.8 Kết quả hao phí nguyên liệu do ảnh hưởng của độ xiên hàng vòng..................... 56
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Kiểu dệt vải dệt kim .................................................................................... 3
Hình 1.2.a Vòng sợi b. Cấu tạo vòng sợi .................................................................... 3
Hình 1.3. Hàng vòng .................................................................................................. 4
Hình 1.4. Cột vòng .................................................................................................. 4
Hình 1.5.Vòng dệt phải ............................................................................................... 5
Hình 1.6.Vòng dệt trái ................................................................................................. 5
Hình 1.7 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang ................................................................... 5
Hình 1.8 Cấu trúc vải dệt kim đan dọc ....................................................................... 5
Hình 1.9 Kim móc ....................................................................................................... 7
Hình 1.10 Kim lưỡi ..................................................................................................... 7
Hình 1.11 Kim kép ...................................................................................................... 8
Hình 1.12 Cái đặt sợi cố định máy đang ngang phẳng ............................................... 8
Hình 1.13 Cái đặt sợi cố định trên máy tròn ............................................................... 8
Hình 1.14 Cái đặt sợi cố định trên máy đan dọc ......................................................... 9
Hình 1.15 Các loại platin ............................................................................................ 9
Hình 1.16 Cái đè kim ................................................................................................ 10
Hình 1.17. Quá trình tạo vòng theo phương pháp dệt kim ....................................... 12
Hình 1.18. Quá trình tạo vòng theo phương pháp đan. ............................................. 13
Hình 1.19 Mô hình vòng sợi của Gs Dalidovist ........................................................ 15
Hình 1.20. Kiểu đan một mặt phải (vải Single): (a) mặt phải; (b) mặt cắt dọc; (c)
mặt trái; (d) hình vẽ đặt sợi; (e) mặt cắt ngang ......................................................... 16
Hình 1.21. Kiểu đan rib 1x1, vải hai mặt phải. ......................................................... 17
Hình 1.22. Vải Interlock ............................................................................................ 18
Hình 1.22. Hiện tượng hàng vòng xiên trên vải dệt kim ........................................... 19
Hình 1.23. Hiện tượng xiên vòng với góc α.............................................................. 20
Hình 1.24. Xác định độ xiên hàng vòng ................................................................... 21
Hình 1.25. Hướng xiên vòng sợi ............................................................................... 23
Hình 1.26. Vải dệt bị xiên hàng vòng. (a) Bán thành phẩm để xéo xiên một góc α. (b)
Sọcnh xoắn ốc và khi vải được mở ra, kết quả sẽ là rằng các sọc sẽ trở thành dòng
nghiêng. (c) Sản phẩm khi may vải bị xiên hàng vòng sẽ có độ lệch X ..................... 24
Hình 1.27. Mô hình công đoạn sản xuất may công nghiệp ....................................... 25
Hình 1.28 Công đoạn trải vải dệt kim ....................................................................... 26
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
vii
Hình 1.29. Sơ đồ cắt (a) Sơ đồ cắt được giác canh sợi vuông góc, (b) sơ đồ cắt được
giác xiên canh sợi một góc α. .................................................................................... 27
Hình 1.30 Công đoạn cắt bán thành phẩm vải dệt kim ............................................. 27
Hình 1.31. Công đoạn may sản phẩm dệt kim. ......................................................... 28
Hình 1.32. Công đoạn ráp sườn canh sọc vải dệt kim .............................................. 28
Hình 1.33 Công đoạn viền cổ sản phẩm dệt kim ...................................................... 29
Hình 1.34. Hình ảnh tiến trình đo thí nghiệm ........................................................... 34
Hình 1.35. Xác định độ xiên hàng vòng ................................................................... 35
Hình 1.36. Máy may công nghiệp ............................................................................. 37
Hình 1.38. Máy kansai .............................................................................................. 37
Hình 1.39. Máy tính và phần mềm giác sơ đồ Gerber .............................................. 38
Hình 1.40. Máy in sơ đồ wind jet 240 ....................................................................... 38
Hình 1.41. Sản phẩm mẫu đạt chất lượng trên thị trường ......................................... 41
Hình 1.42. Mẫu sản phẩm vòng cổ bị lệch sang trái ................................................. 43
Hình 1.43. Mẫu sản phẩm vòng cổ bị lệch sang phải ............................................... 43
Hình 1.44. Hiện tượng đường may sườn mặt trước sản phẩm .................................. 44
Hình 1.45. Hiện tượng thân áo bị mất cân đối sang một bên .................................... 44
Hình 1.46. Hiện tượng gấu áo bị sole ....................................................................... 45
Hình 1.47. Biểu đồ khảo sát độ xiên hàng vòng của vải Single. .............................. 47
Hình 1.48. Biểu đồ khảo sát độ xiên hàng vòng của vải Rib. ................................... 47
Hình 1.49. Biểu đồ khảo sát độ xiên hàng vòng của vải Interlock . ......................... 48
Hình 1.51. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 1 trước khi giặt ......................... 51
Hình 1.52. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 1 sau khi giặt ............................ 52
Hình 1.53. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 2 trước khi giặt ......................... 52
Hình 1.54. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 2 sau khi giặt ............................ 53
Hình 1.55. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 3 trước khi giặt ......................... 53
Hình 1.56. Hình ảnh sản phẩm sử dụng vải Single 3 sau khi giặt ............................ 54
Hình 1.57 Đồ thị sự thay đổi độ xiên hàng vòng trước và sau giặt. ......................... 54
Hình 1.58. Sơ đồ cắt vải Single với canh sợi vuông góc .......................................... 58
Hình 1.59. Sơ đồ cắt vải S1 với độ xiên hàng vòng 6,08
0
....................................... 59
Hình 1.60. Sơ đồ cắt vải S2 với độ xiên hàng vòng 4
0
............................................ 60
Hình 1.61. Sơ đồ cắt vải S3 với độ xiên hàng vòng 2.86
0
........................................ 61
Hình 1.62. Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng hàng vòng xiên đén hao phí nguyên liệu vải
Single. ........................................................................................................................ 62
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật Khóa 2014-2016
viii
Hình 1.63. Sơ đồ cắt vải Rib với canh sợi vuông góc ............................................... 63
Hình 1.64. Sơ đồ cắt vải R1 với độ xiên hàng vòng 2.86
0
........................................ 64
Hình 1.65. Sơ đồ cắt vải R2 với độ xiên hàng vòng 1.71
0
........................................ 65
Hình 1.66. Sơ đồ cắt vải R3 với độ xiên hàng vòng 1.15
0
........................................ 66
Hình 1.67. Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng hàng vòng xiên đén hao phí nguyên liệu vải
Rib ............................................................................................................................. 67
Hình 1.69. Sơ đồ cắt vải I1 với độ xiên hàng vòng 3.43
0
. ....................................... 69
Hình 1.70. Sơ đồ cắt vải I2 với độ xiên hàng vòng 2.28
0
. ....................................... 70
Hình 1.71 Sơ đồ cắt vải I3 với độ xiên hàng vòng 1.71
0
. ......................................... 71
Hình 1.72 Biểu đồ khảo sát ảnh hưởng hàng vòng xiên đén hao phí nguyên liệu vải
Interlock .................................................................................................................... 72
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật 1 Khóa 2014-2016
MỞ ĐẦU
Trước xu hướng ngành công nghiệp Việt Nam gia nhập hiệp định thương mại
xuyên Thái Bình Dương TPP, ngành công nghiệp Dệt May ngành hàng mũi nhọn
của Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh với nhiều cơ hội và thách thức.
Ngày nay, ngành dệt kim luôn tỏ ra năng động, sản phẩm dệt kim các mặt hàng
chủng loại vải dệt kim cũng không ngừng phát triển đa dạng phong phú kiểu
dáng để có thể cạnh tranh trong giai đoạn phát triển hiện nay.
Đồng thời chất lượng của sản phẩm phần lớn bị tác động bởi công nghệ dệt vải
của vải dệt kim quá trình sản xuất sản phẩm. Nhu cầu nắm vững những nguyên
dệt kim bản, cũng như các đặc thù công nghệ may để thiết kế mặt hàng đạt
chất lượng tối ưu trở thành cấp thiết không chỉ đối với các nhà sản xuất mà còn đáp
ứng nhu cầu khắc khe về chất lượng trên thị trường.
Quá trình sản xuất vải dệt kim trong đó yếu tố tạo vòng ảnh hưởng nhiều đến
chất lượng sản phẩm may mặc. Nhược điểm khá nét của vải dệt kim độ xiên
hàng vòng, tính kém ổn định về kích thước và tính chất tuột vòng và tính chất quăng
mép là những yếu tố cần khắc phục trong quá trình sản xuất sản phẩm may mặc.
Đây do tác giả chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng hiện tƣợng hàng
vòng xiên đến chất lƣợng sản phẩm hao phí nguyên liệu khi cắt may sản
phẩm dệt kim”. Đề tài tiến hành đánh giá ảnh hưởng của hàng vòng xiên đến chất
lượng sản phẩm, xác định độ xiên lệch hàng vòng, xác định hao phí nguyên liệu
trong quá trình sản xuất. đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng trong sản xuất
hạn chế lãng phí nguyên phụ liệu qua xử lý kỹ thuật trong quá trình giác sơ đồ.
Những nội dung chính trong luận văn bao gồm:
Chương 1: Nghiên cứu tổng quan, gồm 4 phần:
Phần thứ nhất khái niệm chung về vải dệt kim, các cấu trúc bản của vải dệt
kim, các tiết máy tạo vòng, công nghệ sản xuất vải dệt kim đan ngang, giới thiệu vải
dệt kim trên thị trường.
Luận hạc sĩ kỹ thuật Ngành Công nghệ Vật liệu Dệt May
Nguyễn Thị Hồng Nhật 2 Khóa 2014-2016
Phần thứ hai bản chất hiện tượng hàng vòng xiên của vải dệt kim, các yếu tố ảnh
hưởng tới độ xiên hàng vòng.
Phần thứ ba giới thiệu về ảnh hưởng của hàng vòng xiên đến chất lượng sản
phẩm may trong công nghiệp.
Phần thứ các công trình nghiên cứu ảnh hưởng hàng ng xiên đến chất
lượng sản phẩm may.
Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định ảnh hưởng hiện tượng hàng vòng xiên đến chất
lượng sản phẩm hao phí nguyên liệu khi cắt may sản phẩm dệt kim hàng vòng
xiên đến chất lượng sản phẩm may.
Đối tượng nghiên cứu: Vải dệt kim ba loại vải thông dụng vải Single, vải
Interlock, vải Rib. Mỗi loại vải có 3 mức chiều dài vòng sợi khác nhau.
Nội dung nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài gồm bốn nội
dung: Một là đánh giá ảnh hưởng của hàng vòng xiên đến chất lượng sản phẩm thực
tế trên thị trường. Haixác định độ xiên lệch hàng vòng trên vải mẫu dệt kim.
Ba là may sản phẩm khảo sát ảnh hưởng của độ xiên hàng vòng đến chất lượng sản
phẩm. Bốn xác định ảnh hưởng của độ xiên hàng vòng đến hao phí nguyên liệu
khi giác sơ đồ bàn cắt.
Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng ba phương pháp nghiên cứu:
Thứ nhất phương pháp nghiên cứu tổng quan: tham khảo các tài liệu liên
quan đến độ xiên hàng vòng của vải ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Thứ hai phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: thực hiện thí nghiệm c
mẫu vải trên các thiết bị phù hợp theo tiêu chuẩn.
Thứ ba phương pháp phương pháp xử số liệu: Phân tích đánh giá dữ
liệu thực nghiệm bằng phương pháp toán thống kê, sử dụng phần mềm Excel để vẽ
đồ thị.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Trong chương y các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm của luận văn được
trình bày và giải thích dựa trên cơ sở khoa học.