B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
ĐỖ NGC TÚ
NGHIÊN CU CH TO VÀ TÍNH CHT LP PH
CACBON GING KIM CƯƠNG DLC TRÊN NỀN THÉP KHÔNG G 316L
ĐỊNH HƯỚNG NG DNG TRONG Y SINH
Ngành: K thut vt liu
Mã s: 9520309
TÓM TT LUN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUT VT LIU
Hà Ni - 2024
Công trình được hoàn thành ti:
Đại hc Bách Khoa Hà Ni
Người hướng dn khoa hc:
1. PGS.TS. Đinh Văn Hải
2. GS.TS. Nguyn Trng Ging
Phn bin 1: TS. Lưu Phương Minh
Phn bin 2: GS.TS. Nguyn Huy Dân
Phn bin 3: PGS.TS. Phùng Tun Anh
Luận án đưc bo v trưc Hội đồng đánh giá lun án tiến sĩ
cp Đại hc Bách khoa Hà Ni hp ti Đại hc Bách khoa Hà Ni
Vào hi 14 gi, ngày 25 tháng 01 m 2024
Có th tìm hiu lun án tại thư viện:
1. Thư viện T Quang Bu - Đại hc Bách khoa Hà Ni
2. Thư viện Quc gia Vit Nam
DANH MC C CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CA LUN ÁN
1. Đỗ Ngọc , Đỗ Thành Dũng, Đinh Văn Hải, Nguyn Trng Ging
(2019), nh hưởng ca công sut phún x đến s hình thành màng cacbon
giống kim cương ph trên nn AISI 316L bằng phương pháp phún xạ
magnetron, Tp chí Khoa hc Công ngh Kim loi, S 85, trang 38-44.
2. Ngoc-Tu Do, Van-Hai Dinh, Le Van Lich, Hong-Hue Dang-Thi and
Trong-Giang Nguyen (2021), Effects of Substrate Bias Voltage on
Structure of Diamond-Like Carbon Films on AISI 316L Stainless Steel: A
Molecular Dynamics Simulation Study, Materials, Vol.14 (17), pp. 4925.
3. Đỗ Ngọc Tú, Đinh Văn Hải, Nguyn Trng Ging, Phạm Văn Liệu
(2022), Nghiên cu s ảnh hưởng ca áp sut phún x tới độ cng hình
thái b mt ca lp ph cacbon giản kim cương trên nền thép AISI 316L,
Tạp chí Cơ khí Việt Nam, S 5, trang 15-19.
1
M ĐẦU
1. Tính cp thiết ca đề tài nghiên cu
Trong s nhng vt liu cy ghép thì thép không g AISI 316L
loại được s dng ph biến nhất tính tốt kh năng chống
ăn mòn cao. Tuy nhiên, dưới tác động chà xát b mặt trong môi trường
thể người, chúng rt d b mài mòn, to mnh vn, gây nguy
huyết khi. Bên cạnh đó việc gii phóng các ion kim loại như Cr hay
Ni có th gây viêm cc b hay ung thư. Vì vậy, vic áp dng các công
ngh biến đi b mặt, đặc bit lp ph, tiềm năng đáng kể
đang được các nhà k thut quan tâm.
Lp ph cacbon ging kim cương (DLC) được biết đến vi nhiu
đặc tính vượt trội như: hệ s ma sát thấp, độ bóng cao, độ cng ln,
trơ hóa học và đặc biệt là có tính tương thích sinh học tt. Tuy nhiên,
nghiên cu chế to lp màng DLC ph lên thép 316L định hướng ng
dng làm chi tiết cy ghép vẫn còn đang tiếp tục đưc kho sát. Trước
thc tế đó, luận án thc hin với tên đề tài: ‘‘Nghiên cu chế to
tính cht lp ph cacbon ging kim cương DLC trên nền thép không
g 316l định hướng ng dụng trong y sinh’ nhm mục đích la chn
được điều kin thích hợp để chế to màng DLC kh năng tương
thích sinh hc tốt đồng thi nâng cao tính chất cơ lý cho vt liu nn.
Các kết qu góp phn vào quá trình nghiên cứu đặc tính cũng như tiềm
năng ứng dng ca vt liu ph DLC trong lĩnh vực cấy ghép xương
2. Mc tiêu nghiên cu
Nghiên cu công ngh và chế to lp ph DLC trên nn thép AISI
316L cu trúc tính cht phù hợp, định hướng ng dng trong y
sinh. Mu DLC-316L các tính chất: độ cng trên 10 GPa, chiu dày
1 ÷ 2 µm, độ nhám R
z
< 10 nm, chống ăn mòn tốt trong dung dch
NaCl 3,5% và th hiện tính tương thích sinh học khi ngâm trong dung
dch mô phng dch th người.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu kết hp gia tính toán thuyết,
phng và thc nghim chế to màng DLC bng k thut phún x.
4. Ý nghĩa khoa học và thc tin
- V khoa hc:
Đã thiết lp gii bài toán phng quá trình to màng DLC trên
nn thép không g đa nguyên tố (thép AISI 316L) theo nguyên
phương pháp phún x.
2
Đã đánh giá đưc các thông s ảnh hưởng chính gồm điện áp phân
cc anot, áp sut và công sut phún x đến s hình thành cu trúc liên
kết cacbon-cacbon dng sp
3
.
Đã chế to đưc lp màng DLC ph trên đế AISI 316L có độ cng,
độ nhám, kh kh năng chống ăn mòn hóa học và tương thích sinh học
có th đáp ứng yêu cu đối vi vt liu y sinh.
- V thc tin:
Các kết qu phương pháp trong luận án có th s dng làm tài
liu tham kho cho các nghiên cu khác thuộc lĩnh vực liên quan.
5. Nhng đóng góp mới ca lun án
Đã xây dựng được hình phng các thông s hàm thế
thích hp cho bài toán to màng DLC bằng phương pháp phún xạ, có
tính đến yếu t đa nguyên t ca nn thép không g AISI 316L. Kết
quphỏng đưa ra bộ thông s công ngh v đin áp phân cc anot
và áp sut khí tối ưu vi t l liên kết C-C dng sp
3
trong các màng
DLC. Giá tr ln nht ca t l sp
3
ph thuộc điện áp phân cc 48,5%
và theo áp sut là 28,3%.
Đã chế to thc nghiệm màng DLC trên đế thép 316L bng k thut
phún x da trên mt s thông s kết qu mô phng. Mu vt liu
ch tiêu tính, tính chất sinh-hóa th định hướng ng dng làm
vt liu y sinh.
6. Cu trúc ca ni dung lun án
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cu v công ngh chế to
màng cacbon giống kim cương. Trình bày về đặc điểm cu trúc, tính
cht kh năng ng dng của màng DLC, cũng như các phương pháp
chế to loi màng này. Phân tích tình hình nghiên cu trong và ngoài
nước v tình hình công ngh chế to màng DLC, t đó rút ra kết lun
cho vic chế to màng DLC trên nn AISI 316L bằng phương pháp
phún x.
Chương 2: s thuyết. Trình bày v phương pháp phỏng
động lc hc phân tử, các điều kin biên và mô hình s dng cho quá
trình lắng đọng màng DLC trên nn thép không g AISI 316L bng
phương pháp phún xạ; phân tích cơ chế vt lý quá trình phún x nhm
rút ra kết lun v các yếu t ảnh hưởng đến mt độ tốc độ dòng
phún x trong quá trình tạo màng; các phép đo, phân tích về màng
DLC.
Chương 3: phng quá trình hình thành phát trin màng
cacbon ging kim cương trên nền thép không g AISI 316L. Phân tích
chế hình thành phát trin cu trúc màng DLC trên nn AISI 316L
3
theo hai điều kin khảo sát: đin áp phân cực đế áp sut phún x.
Đánh giá tương tác nền-màng theo kh năng xâm nhập b mt nn ca
nguyên t cacbon và các dng cu trúc liên kết có th hình thành. Các
kết qu v tng t l sp
3
trong các màng DLC, cũng như sự phân b
ca chúng theo chiều dày màng. Điều kin chế to phù hợp để th
nhận được màng DLC có t l lai hóa sp
3
cao.
Chương 4: Thực nghim kết qu. Tiến hành to màng DLC theo
hai chế độ công ngh: công sut áp sut phún x. Phân tích cu trúc
ca các loi màng tạo ra đánh giá các tính chất của màng.
Kim nghim chống ăn mòn của các mu ph trong dung dch NaCl
3,5% tính tương thích sinh học trong dung dch phỏng người
SBF.
CHƯƠNG 1. TNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU V
CÔNG NGH CH TO MÀNG CACBON GING KIM
CƯƠNG
1.1. Màng cacbon gi kim cương
Màng cacbon gi kim cương (DLC) mt loi màng có cu trúc
pha trn gia sp
2
(ging graphit) sp
3
(giống kim cương), trong đó
t l sp
3
chiếm khong t 10% đến 85%.
Tùy theo t l liên kết sp
3
hydro trong màng, màng DLC được
chia thành màng định hình (a:C) hoc t din (ta:C) có cha hoc
không cha hydro.
Màng DLC các tính chất như: độ cng cao, h s ma sát thp,
trơ về mt hóa học tính tương thích sinh học tốt. Được ng dng
làm lp ph chịu ma sát mài mòn trong lĩnh vực ô tô, khí; lớp
ph bo v cho các dng c quang hc; lp ph sinh hc cho các dng
c và thiết b y tế.
1.2. Phương pháp chế to
1.2.1. Ngưng đọng hơi hóa học bng plasma (PACVD)
Phương pháp ngưng đọng hơi hóa hc bng plasma s dng khí
C
2
H
2
hoc CH
4
để to ra màng DLC, vì vy ch có th to ra các loi
màng DLC có cha hydro.
1.2.2. Lng đng chùm ion (IBD)
IBD k thut to màng s dng chùm ion Ar
+
bn phá bia
graphit. Tuy nhiên, tốc độ lắng đọng nh màng thường mật độ
thp. Ngoài ra, các cht nn cn phải được thao tác để đảm bo quá
trình lắng đọng được đồng đều.
4
1.2.3. H quang catot
H quang catot là mt k thut phc tạp nhưng có thể to ra màng
DLC t l sp
3
rất cao. Tuy nhiên điểm h quang hình thành trên
catot (graphit) không ch nhm to ra plasma mà còn th gii phóng
các cm hạt kích thước c micromet, dẫn đến màng to ra g gh
tn ti nhng vết nt ti các ranh gii ht.
1.2.4. Bc bay bng xung laze (PLD)
PLD k thut s dụng chùm laze làm hóa hơi bia graphit trong
môi trường chân không cao và th to ra màng ta:C có t l sp
3
t
70 đến 95%. Tuy nhiên phương pháp này thường phát trin quy mô
phòng thí nghim.
1.2.5. Phún x
Phún x k thut to màng DLC t bia graphit. Đây phương
pháp có kh năng kiểm soát cao v chất lượng màng DLC và được s
dng rng rãi trong công nghip.
1.3. Tình hình nghiên cu trong và ngoài c
Vit Nam, chế to lp ph DLC (a:C:H) trên đế silic thép
440C đã được tiến hành bng k thut phún x. Màng DLC to ra
h s ma sát thấp, độ cng cao và th hin kh năng chịu mài mòn tt
trong điều kin th nghim phòng thí nghim.
Trên thế gii, nghiên cu chế to c lp ph DLC (a:C:H, a:C:Me,
a-C:H:X) nhm nâng cao kh năng chịu mài mòn, chống ăn mòn hóa
học và tính tương thích sinh hc cho thép 316L din ra hết sc mnh
m. Màng DLC th bo v chống ăn mòn l cho thép không g,
đồng thời tăng cường kh năng sinh học cho chi tiết được ph khi cy
ghép vào bên trong cơ thể người.
Kết luận chương 1
DLC loại màng cacbon định hình mang cu trúc pha trn gia
kim cương và graphit. Phẩm chất đáng lưu ý đối loi màng này chính
độ cng, kh năng chống mài mòn, tính trơ về mt hóa học tương
hp sinh hc. Tính cht của DLC được điều chnh nh kim soát t l
sp
3
/sp
2
trong màng. T l sp
3
chiếm ưu thế s cho màng độ cng
cao, ngược li s nhận được màng độ cng thp.
Các phương pháp chế to màng DLC có th k đến đó là: PECVD,
IBD, h quang catot, bc bay xung laze phún x. So với các phương
pháp khác, phún x mc không to ra các màng DLC t l sp
3
cao nhất nhưng cho phép tạo ra các màng đơn hoặc đa lớp t nhiu
ngun vt liu khác nhau nhiệt độ thp, chất lượng màng đồng đều,
kh năng bao phủbám dính tt.
5
Các công b khoa hc v màng DLC thun cacbon ph lên thép
không g 316L định hướng ng dng trong y tế chưa được đầy đủ và
rõ ràng.
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYT
2.1. Mô phỏng động lc hc phân t
2.1.1. Động lc hc c đin
S dch chuyn theo thi gian ca các ht trong h được theo dõi
qua việc tính tích phân phương trình chuyển động Newton 2.
2
2
i
i
i
i
i i i
vr
F m a m m
tt

= = =

rr
ur r
(2.1)
2.1.2. Động lc hc thng
Một đại lượng vt lý nhận được t trung bình s hc ca các giá tr
tc thi khác trong điều kin tổng năng lượng được bo toàn:
s
s
s
0
s
1
( ( )) lim ( ( ))
ob
ob
t
ob
tt
t
ob
A A A t A t dt
t
→
= = =
(2.2)
2.1.3. Thế năng tương tác
Dng tng quát hàm thế năng tương tác nguyên tử:
0 1 2 3
( ) ( , ) ( , , ) ... ( , ,., )
i i j i j k N i j N
i i j i j k N
U U U r U r r U r r r U r r r
= + + + + +
(2.3)
2.1.4. Các thut toán trong mô phng MD
V trí r
i
vn tc v
i
sau mỗi bước thi gian ca nguyên t đưc
cp nht bng cách s dng c giá tr mi và hin ti ca gia tc a
i
:
2
1
( ) ( ) ( ) ( )
2
i i i i
r t t r t v t t a t t
+ = + +
(2.4)
11
( ) ( ) ( )
22
i i i
v t t v t t a t t t
+ = + + +
(2.5)
2.1.5. Điều kin biên tun hoàn
Điu kin biên tun hoàn cho phép gii quyết hai vấn đề: (1) Trit
tiêu hiu ng b mt; (2) B sung s ng nguyên t trong quá trình
phng. Các nguyên t cũng sẽ tương tác với nhau thông qua các
ranh gii tun hoàn
2.1.6. Xác lập điều kin cân bng nhit cho h mô phng
Nhiệt độ tc thời đưc tính toán t cơ học thng kê
2
31
22
N
B i i
i
Nk T m v=
(2.6)
6
Theo mỗi bước thi gian, s thay đi nhiệt độ được kim soát bi
h s λ:
1
2
[1 ( 1)]
set
T
T
t
T
= +
(2.7)
2.1.7. hình phng s lắng đọng ca nguyên t cacbon trên
nn 316L
a) Cu trúc nguyên t nn 316L
Thép 316L cu trúc lập phương tâm mặt, hàm lượng c nguyên
t chính bao gồm 70% Fe, 17% Cr và 13% Ni. Để xây dựng được cu
trúc nn 316L phc v cho quá trình mô phỏng, trước tiên cn chuyn
đổi phần trăm khối lượng ca thép sang phần trăm nguyên tử, ri sau
đó tính số ng tng nguyên t tương ng vi thành phn phn hóa
học đó.
b) Vn tc và v trí ban đầu ca các nguyên t cacbon
Theo mô hình Thomson, s phân b năng ng ca các nguyên t
phún x được xác định bi:
(2.8)
12
2
12
4
()
mm
mm
=
+
(2.9)
trong đó, E
Ar+
năng lượng ca ion; E
b
năng lượng liên kết b mt
ca bia vt liu; m
1
và m
2
là khối lưng ion và nguyên t phún x.
Năng lượng tn thất khi đi qua mô trường plasma ca mt nguyên
t phún x:
Ff
E =( )exp[ lnE / )]
B g i B g
E k T n E k T−+
(2.10)
đây E
f
/E
i
= 1-γ/2 là tỷ s của năng lượng trước và sau va chm. n là
s ln va chm xy ra trong cht khí. S va chm có th tính như sau
Bg
dp
n
kT
=
(2.11)
trong đó d là khoảng cách giữa bia đế. p là áp sut khí phún x.
tiết din va chạm không đàn hồi. k
B
hng s Boltzmann. T
g
nhiệt độ
khí phún x. V trí ban đầu ca các nguyên t cacbon được ly mu
ngu nhiên phía trên b mặt đế, cách b mặt màng đang phát triển mt
khong lớn hơn khoảng cách gii hạn trong tương tác nguyên t C
7
b mt 316L và nguyên t C - nguyên t C. V trí này có th thay đổi
theo s phát trin ca màng.
c) Các hàm thế tương tác
Để phng s lắng đng ca màng C trên cht nn AISI 316L,
thế tương tác nhúng (EAM) sử dng cho Fe-Cr-Ni, thế Tersoff cho C-
C, thế Morse cho cp C-Ni và thế Tersoff/ZBL cho các tương tác (Fe,
Cr)-C.
Phương trình tổng quát thế EAM/FS:
1
i
ij ij
1 1 1
1
( ) ( )
2
N
i
N N N
ii
i i j i i
E E r F

= = = =
= = +
(2.12)
Năng lượng E ca mt h nguyên t tính theo thế Tersoff:
ij ij ij ij ij
11
{f ( )[ ( ) ( )]}
22
C R A
i j i i j i
E V r f r b f r

= = +
(2.13)
Thế tương tác Tersoff/zbl:
ij
11
{(1 ( )) ( ) }
22
ZBL Tersoff
F ij ij F ij ij
j i j i
E V f r V f r V


= = + + +
(2.14)
Thế năng Morse:

󰇟

󰇛

󰇜


󰇛

󰇜
󰇠, r < r
c
(2.15)
2.2. K thut phún x
2.2.1. Cơ sở vt lý quá trình phún x
Trong phún x các ion năng ng đủ ln bn phá b mt ca
bia. S va chm mnh gia ion và nguyên t ca bia khiến nguyên t
th thoát ra khi b mt bia. Các nguyên t thoát khi bia to ra
dòng hơi. Một phần dòng hơi này sẽ lắng đọng lên đế to thành màng
mng.
Hiu sut phún x:
12
12
34
4 ( )
i
s
E
mm
S
m m U
=
+
(2.16)
Mật độ dòng nguyên t phún x:
Ar
.
C
J S J
+
=
(2.17)
Năng lượng các nguyên t phún x:
3
()
()
b
b
EE
fE
EE
+
(2.18)
2.2.2. Hin ng phóng đin plasma
S phóng điện phát quang đạt được bằng cách đặt một điện thế gia
hai điện cc trong chất khí. Ban đầu không dòng điện chy qua vì
8
tt c các nguyên t th khí đều trung tính. Khi đưa một điện t vào
cht khí, s được gia tc bởi điện trường giữa các đin cc. Nếu
năng lượng do điện t tạo ra đủ ln, mt va chạm không đàn hi vi
mt nguyên t khí th dẫn đến s kích thích hoc ion hóa nguyên
t khí. Nếu quá trình ion hóa din ra, một điện t th hai được gii
phóng vào chất khí. Sau đó, c hai điện t s đưc gia tc tr li, to
ra một điều kin gi là s phân hy khí.
2.3. Phương pháp đo lường và phân tích
2.3.1. Ph Raman
Phân tích quang ph Raman giúp xác định t l sp
3
/sp
2
theo s dch
chuyn v trí của đỉnh G và t l ờng đ I
D
/I
G
.
2.3.2. Phương pháp hiển vi điện t quyét
Phương pháp hiển vi điện t quét (SEM) được s dng nghiên cu
hình thái b mt mẫu đo chiều dày lp ph thông qua mt ct ngang.
2.3.3. Phương pháp hiển vi lc nguyên t
Phương pháp hiển vi lc nguyên t (AFM) cho phép th hin trng
thái hình hc b mt ca mẫu 316L được ph lp DLC da trên nguyên
tắc xác định lực tương tác nguyên tử gia một đầu dò vi b mt mu
cn phân tích.
2.3.4. Phương pháp thử độ cng
Phép đo độ cng s dng din tích vết lõm sau khi d tải làm sở
để xác định độ cng.
2.3.5. Phương pháp điện hóa đánh giá tính chất ăn mòn
Tính chất ăn mòn của các mu th s được đánh giá thông qua thế
oxy hóa kh mật đ dòng trên đường cong Tafel. Nhng mu
điện thế ln mật độ dòng đin nh s biu hin cho kh ng chống
ăn mòn tốt.
2.3.6. Đánh giá tính tương thích sinh học
Kh năng tương thích sinh học ca mu AISI 316L ph DLC được
đánh giá bằng các th nghim in-vitro khi ngâm trong dung dch
phng dch th người (SBF) theo thi gian. S hình thành, phát trin
và kh năng bao phủ ca các tinh th canxi hydroxyapatit trên b mt
mu s là thước đo thể hiện tính tương thích sinh học.
Kết luận chương 2
Phương pháp MD cho phép theo dõi qu đạo ca các nguyên
t cacbon theo bước thời gian, được s dụng để nghiên cu quá trình
hình thành và phát trin cu trúc trong các màng DLC. K thut phún
x cho phép to màng DLC thun cacbon t bia graphit.
9
CHƯƠNG 3. MÔ PHNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
PHÁT TRIN MÀNG CACBON GING KIM CƯƠNG TRÊN
ĐẾ THÉP KHÔNG G AISI 316L
3.1. Đặt vấn đề
Động năng của các nguyên t phún x liên quan tới điều kin ph
và có th ước tính theo mi quan h:
w s
g
PV
E
p
(3.1)
trong đó, P
w
công sut phún x; V
s
điện áp phân cc anot; P
g
áp sut phún x. Công sut ảnh hưởng đến hiu sut quá trình phún x
thường được phng bằng phương pháp Monter-Carlo (không
đề cập đến trong lun án). Lun án s dụng phương pháp động lc hc
phân t để mô phng quá trình nh thành và phát trin màng DLC, vì
vậy điện áp phân cc anot áp sut phún x s được kho sát trong
bài toán mô phng.
3.2. Phương pháp mô phỏng
3.2.1. Xây dựng đế AISI 316L
Đế 316L cha các nguyên t Fe, Cr và Ni. S ng các nguyên t
Fe, Cr và Ni trong đế 316L như trong bng 3.1 và hình 3.1.
Bng 3.1. S ng nguyên t ca c nguyên t Fe, Cr Ni trong
đế 316L
TT
Nguyên
t
Khối lưng
nguyên t (đvnt)
Thành phn
hóa hc (%)
S ng
nguyên t
1
Fe
55,845
69,5
2069
2
Cr
51,996
18,5
592
3
Ni
58,693
12
339
Tng
-
-
100
3000
Hình 3.1. S sp xếp ca các nguyên t Fe, Cr và Ni đi với đế 316L
10
3.2.2. Xác định vn tc ca các nguyên t cacbon
Vn tc ca nguyên t cacbon đưc tính t chính giá tr động năng
ca nó. Động năng ca nguyên t cacbon khi ti gn b mặt đế được
xác định bởi phương trình sau:
K = E
S
- E
F
trong đó, E
s
năng lượng trung bình ca các nguyên t cacbon ngay
khi thoát ra khi b mặt bia, xác định theo phương trình 2.8; E
F
là s
tn thất năng lượng ca nguyên t cacbon khi đi từ bia tới đế, xác định
theo phương trình 2.10.
3.2.3. V trí ban đầu ca nguyên t cacbon trong giai đoạn to màng
V trí ban đầu ca các nguyên t cacbon đưc gieo ngu nhiên phía
trên b mặt đế AISI 316L, cách b mặt màng đang phát trin mt
khoảng xác định.
3.2.4. Mô hình mô phng
a) Trường hp phân cực điện áp trên đế
Hình 3.2 là mô hình to màng DLC theo s ảnh hưởng của điện áp
phân cc anot. V trí nguyên t cacbon được thiết lp trong vùng
không gian phía trên đế, cách b mặt đế mt khong 40 Å, chuyn
động hướng vuông góc xuống dưới với động năng không đổi 15
eV/nguyên t.
Hình 3.2. Mô hình lắng đng tạo màng DLC theo điều kin áp đặt điện áp
phân cc trên anot
Hình 3.3. hình lắng đng tạo màng DLC theo điều kin áp sut phún x
11
b) Trường hp ảnh hưởng ca áp sut phún x
Hình 3.3 là mô hình to màng DLC theo s nh hưởng ca áp sut
phún x. Các nguyên t cacbon động năng khác nhau theo điều kin
áp suất và cho như trong bảng 3.2.
Bng 3.2. Động năng nguyên tử cacbon thay đổi theo áp sut phún x
TT
Áp sut (mbar)
Động năng trung bình
ca nguyên t cacbon
(eV)
Thi gian cp
nguyên t vào hp
mô phng (ps)
1
0,0035
21,2
0,05
2
0,004
15,3
0,07
3
0,0045
10,6
0,09
4
0,005
7,5
0,10
5
0,0055
5,3
0,15
6
0,0075
3,8
0,20
3.3. Điều kiện mô phỏng
3.3.1. Hàm thế
a) Tương tác giữa các nguyên t cacbon
Trường lc tác dng lên mi nguyên t cacbon trong quá trình hình
thành và phát trin màng s được tính toán theo hàm thế năng Tersoff.
b) Tương tác bề mt
- Hàm thế năng tương tác giữa nguyên t cacbon và st:
Đối với tương tác giữa Fe và C, do tính đến yếu t va đập ca
nguyên t C khi đi đến lắng đọng trên đế (AISI 316L), hàm thế s
dng cho cặp tương tác này sẽ là hàm Tersoff/zbl
- Hàm thế năng tương tác giữa nguyên t cacbon và crom:
Trên sở vn dụng phương pháp tính toán hàm thế theo nguyên
tc của Tersoff Abell đi với tương tác C-Cr, kết hp vi kết qu
nghiên cu ca Henriksson v h hp kim Fe-Cr-C, nhóm nghiên cu
đã tìm ra h s chuyển đổi đối vi các thông s hàm thế để t đó
th tiến hành phng trong LAMMPS. H s chuyển đổi gia hai
hàm Tersoff và Abell: m= n=1, β = ω,
,
, λ
3
=
α
ijk
, cosθ
0
= -h,


,



- Hàm thế năng tương tác giữa nguyên t cacbon vi niken:
Các thông sm Morse s dng cho mô phng: D
0
= 2.431 eV, α
= 3.295 Å
-1
, r
e
= 1.763 Å và r
c
= 11.58 Å.
c) Tương tác nguyên tử gia các nguyên t ca nn 316L
Hàm thế năng sử dụng cho các tương tác của nguyên t đế AISI
316L là thế năng nhúng EAM.
12
3.3.2. Thiết lập điều kiện cân bằng nhiệt
Nhiệt độ tc thời đưc tính toán t cơ học thng kê:
2
31
22
N
B i i
i
Nk T m v=
(3.4)
Sau mỗi bước thi gian, s thay đổi nhiệt độ ca h được kim soát
bi h s λ:
1/2
[1 ( 1)]
set
T
T
t
T
= +
(3.5)
3.4. Kết qu và tho lun
3.4.1. Đánh giá sự ảnh hưởng của điện áp phân cực trên đế
a) Tương tác bề mt gia cacbon và đế 316L
Hình 3.4 th hin s tương tác bề mt gia cacbon đế AISI 316L.
Hình 3.4. Tương tác bề mt giữa cacbon và đế AISI 316
b) Quá trình hình thành và phát trin màng
Quá trình to mm và phát trin mm ph thuộc vào điện áp phân
cực đế theo quy lut: V
s
= 60 ÷ 90 V, các mm có dạng các đảo nh;
V
s
= 120 ÷ 200 V, phát trin theo dng kết hp giữa đảo và lp; V
s
>
200 V, màng phát trin theo dng lp (hình 3.5).
Hình 3.5. Ảnh hưởng ca đin áp phân cc anot đến quá trình hình thành
và phát trin màng: C (tím), Fe (xanh thẫm), Cr (đỏ) and Cr (vàng)
a) Vs = 0 V
b) Vs = 120 V
c) Vs = 300 V
400
ps
600 ps