8
- Xét theo sự phân cấp quản lý dự án (theo thẩm quyền quyết định hoặc cấp
giấy phép đầu tư)
Tùy theo tầm quan trọng và quy mô của dự án, dự án đầu tƣ đƣợc chia làm 4
nhóm: dự án quan trọng quốc gia (do Quốc hội quyết định chủ trƣơng đầu tƣ), dự
án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C.
1.1.2. Nội dung dự án đầu tư
Một dự án đầu tƣ thƣờng có các nội dung sau: Sự cần thiết phải đầu tƣ; dự
kiến về địa điểm đầu tƣ; dự kiến về quy mô đầu tƣ; nghiên cứu, phân tích thị trƣờng
sản phẩm, dịch vụ của dự án; phân tích, lựa chọn hình thức đầu tƣ; nghiên cứu,
phân tích công nghệ và kỹ thuật; phân tích tài chính, nhu cầu vốn, nguồn vốn đầu
tƣ; nghiên cứu phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội; tác động môi trƣờng, bảo vệ môi
trƣờng; tổ chức và quản lý dự án; kết luận và kiến nghị.
1.1.2.1. Cơ sở pháp lý của dự án đầu tư.
Một dự án đầu tƣ muốn có sức thuyết phục, mang tính khả thi thì phải đáp
ứng các yêu cầu cơ bản sau :
- Tính khoa học: Đây là một yêu cầu lớn và rất quan trọng đối với dự án. Để
đảm bảo tính khoa học của dự án, những ngƣời soạn thảo dự án phải có một quá
trình nghiên cứu tỉ mỉ, kỹ càng, tính toán chính xác từng nội dụng của dự án.
- Tính thực tiễn: Một dự án mang tính thực tiễn cho phép giảm bớt những
yếu tố “không lƣờng trƣớc đƣợc”. Muốn vậy, các nội dung của dự án phải đƣợc
nghiên cứu và xác định trên cơ sở xem xét, phân tích, đánh giá đúng mức các điều
kiện và hoàn cảnh cụ thể có liên quan trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động đầu tƣ.
- Tính pháp lý: Là cơ sở bƣớc đầu để một dự án đầu tƣ có đƣợc phép đầu tƣ
hay không. Một dự án đầu tƣ muốn đƣợc Nhà nƣớc cấp giấy phép đầu tƣ để đi vào
hoạt động thì trƣớc hết dự án đó phải chứa đựng những điều không trái với pháp
luật và chính sách của Nhà nƣớc
- Tính thống nhất (hay tính chuẩn mực): sự ra đời của dự án không thể thiếu
tính thống nhất, bởi dự án có liên quan đến nhà tài trợ, các cơ quản quản lý Nhà
nƣớc… Để tạo điều kiện cho các bên đối tác hiểu và quyết định lựa chọn dự án đầu
tƣ, các tổ chức tài chính quyết định tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án và Nhà