BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CH KHOA NỘI
——————— * ———————
LƯU THỊ HUẾ
PHÁT TRIỂN C THUẬT TOÁN
THÔNG MINH ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG
CỦA HỆ THỐNG ROBOT DẠNG TAY Y ĐÔI
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
số: 9520216
TÓM TT LUẬN ÁN TIẾN
KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG A
Nội - 2021
Công trình được hoàn thành tại:
Trường Đại học Bách khoa Nội
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Phạm Thục Anh
TS. Dương Minh Đức
Phản biện 1: GS.TS. Đào Văn Hiệp
Phản biện 2: GS.TS. Hùng Lân
Phản biện 3: TS. Đỗ Trung Hải
Luận án được bảo v trước Hội đồng đánh giá luận án tiến cấp Trường họp
tại Trường Đại học Bách khoa Nội
Vào hồi 14 giờ 00, ngày 27 tháng 10 năm 2021
thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện T Quang Bửu - Trường ĐHBK Nội.
2. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
MỞ ĐU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, các hệ thống đa robot đã được nghiên cứu rộng rãi và robot dạng tay
y đôi bản phỏng đơn giản của hệ thống y. Nhìn chung, robot dạng tay y
đôi được thiết kế với hai tay y sắp xếp theo kiểu đối ngẫu để phối hợp làm việc cùng
nhau. Những hệ thống như vy thể đảm đương hầu hết các nhiệm vụ con người
làm trong cuộc sống. đó, các robot dạng tay đôi được sử dụng để thay thế hoàn toàn
cho con người trong các môi trường độc hại như nhà y điện hạt nhân, cứu hỏa, môi
trường nhiệt độ, độ phóng xạ cao. Song song với việc nâng cao độ chính xác trong
các khâu lắp ghép khí thì điều khiển cũng một vấn đề quan trọng để nâng cao
khả năng phối hợp giữa các tay y trong hệ, cải thiện chất lượng làm việc của các
tay y. Hiện nay nhiều phương pháp điều khiển cho hệ thống robot dạng tay y
đôi phối hợp chuyển động đã được công b và áp dụng vào thực tiễn nhất những hệ
thống biết chính xác được thông số của robot và đối tượng.
Nhưng hệ thống robot dạng tay máy đôi đối tượng tính phi tuyến, các tham số
bất định, đồng thời chịu nhiều tác động của nhiễu ngoài. vy vấn đề được đặt ra cần
nghiên cứu và phát triển các b điểu khiển nhằm giữ chất lượng của hệ thống được ổn
định, khi nhiễu không mong muốn tác động vào hệ thống và không biết được chính
xác tham số của robot và đối tượng điều khiển. Đồng thời trong quá trình điều khiển
các trạng thái của các robot và của đối tượng không đo được bằng cảm biến, hoặc
dùng cảm biến đo cho kết quả không tin cậy. Do đó cần nghiên cứu b quan sát để
quan sát, ước lượng những trạng thái y.
vy, luận án y sẽ tập trung vào nghiên cứu và phát triển các thuật toán thông
minh để nâng cao chất lượng điều khiển cho hệ thống robot dạng tay y đôi phối hợp
chuyển động một đối tượng chung.
2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu và ứng dụng điều khiển thông minh cho hệ thống robot dạng tay y
đôi để nâng cao chất lượng điều khển.
Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống robot dạng tay y đôi, các tay máy cùng cấu hình phối hợp chuyển
động cùng mang một đối tượng được tả toán học bằng hệ phương trình trạng
thái phi tuyến và các ràng buộc chuyển động của hệ.
Phạm vi nghiên cứu:
Thiết kế điều khiển cho hệ thống robot dạng tay y đôi cùng di chuyển đối tượng
rắn trên mặt phẳng.
1
Điều khiển chuyển động cho hệ thống tay y đôi - đối tượng trong điều kiện vị
trí cuối tĩnh.
Nghiên cứu và ứng dụng mạng noron cho điều khiển robot dạng tay y đôi
Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu thuyết: y dựng cấu hình động lực học, thiết kế luật điều khiển
cho hệ thống robot dạng tay y đôi.
phỏng kiểm chứng.
y dựng hình thực nghiệm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học:
Luận án góp phần phát triển một số thuật toán điều khiển thông minh cho hệ tay
y đôi, trong điều kiện hình bất định và không cần đến một số cảm biến,
cũng như sensor đo lực tiếp xúc giữa các tay y và đối tượng.
Ý nghĩa thực tiễn:
Robot tay y đôi nhiều ứng dụng và nội dung nghiên cứu của luận án tạo ra
khả năng ứng dụng vào đối tượng tay y đôi thực tế. Cũng như góp phần thiết
kế, chế tạo loại hình robot y.
4. Cấu trúc nội dung của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và hướng phát triển của đề tài. Luận án được chia
làm năm chương:
Chương 1 trình y v đối tượng nghiên cứu, các phương pháp điều khiển trong hệ
thống robot dạng tay y đôi. Tiếp theo đó, trên sở phân tích các nghiên cứu thì
chương 1 cũng đưa ra định hướng nghiên cứu của luận án.
Chương 2 thực hiện hình hóa đối tượng. Nội dung bắt đầu từ y dựng các
mối quan hệ ràng buộc của các tay y với đối tượng. Dựa trên phương pháp Euler-
Lagrange và sử dụng phương trình Lagrange dạng nhân tử phương trình động lực học
của hệ tay y đôi đối tượng được thiết lập.
Chương 3 trình y một số thuật toán, b ước lượng lực tại điểm tiếp xúc cho hệ tay
y đôi- đối tượng dựa trên giả định các tham số động học, động lực học của các
tay y và đối tượng.Tiếp đó các thuật toán, b quan sát được phỏng trên phần
mềm Matlab/Simulink.
Chương 4 đề xuất và phát triển một số thuật toán điều khiển nâng cao cho hệ thống
với hình động lực học bất định. Mạng NNRBF được sử dụng để thành phần bất
định của hệ thống. Bộ quan sát thích nghi NN và b ước lượng lực được sử dụng để
ước lượng vận tốc của đối tượng, ước lượng lực tại điểm tiếp xúc theo đối tượng.
Chương 5 y dựng thực nghiệm của hệ thống tay y đôi đối tượng. Tiếp đó
phỏng và thử nghiệm thuật toán điều khiển tựa hình trong chương 3 cho hệ thống
trên phần mềm ControlDesk và card DS 1103.
2
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ C PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN
CHO HỆ THỐNG ROBOT DẠNG TAY Y ĐÔI
Trong chương y, tác giả trình y tổng quan v tình hình nghiên cứu trên thế
giới v các phương pháp điều khiển cho hệ thống robot dạng tay y đôi.
1.1. Tổng quan v hệ thống robot dạng tay y đôi và ứng dụng
Việc xác định thao tác tay y đôi một vấn đề vô cùng đa dạng và phức tạp,
không chỉ ph thuộc vào động lực học robot còn ph thuộc vào nhu cầu của các
nhiệm vụ được giao. [1] cung cấp một định nghĩa phân cấp cho thao tác robot dạng tay
y đôi, như trong Hình 1.1. Theo định nghĩa, thao tác hai tay y thể được phân
Hình 1.1: Định nghĩa phân cấp của thao tác robot dạng tay y đôi.
loại theo thao tác không phối hợp và thao tác phối hợp. Thao tác không phối hợp chỉ
ra tình huống rằng chuyển động độc lập được chỉ định cho mỗi tay y, giống như một
người cầm tách phê bằng cánh tay trái trong khi v một bức tranh bằng cánh tay
phải. Thao tác phối hợp thể được chia thành hai loại, thao tác phối hợp theo mục
tiêu và thao tác phối hợp chuyển động. Thao tác phối hợp theo mục tiêu đề cập đến
tình huống hai tay máy cùng thực hiện một nhiệm vụ, nhưng cả hai cánh tay được chỉ
định chuyển động độc lập, giống như một người đang bàn phím bằng cả tay trái và
tay phải. Thao tác phối hợp chuyển động hai tay y biểu thị tình huống hai tay y
phối hợp tác động đồng thời lên cùng một đối tượng dạng đối xứng hoặc dạng không
đối xứng, đối tượng thể được giữ ổn định, di chuyển từ nơi y tới nơi khác, đối
tượng được các tay y thao tác thể một đối tượng rắn đồng chất, đối tượng rắn
không đồng chất hoặc thể một đối tượng đàn hồi b mặt của đối tượng bị biến
dạng khi chịu tác động lực từ các tay y. Hình 1.2 dụ một hệ thống robot dạng tay
y đôi đang phối hợp thao tác cùng một đối tượng, đây đối tượng đang được giữ ổn
định.
3
Hình 1.2: Hệ thống robot dạng tay y đôi phối hợp.
:
Mục tiêu chính của phối hợp trong hệ thống robot dạng tay máy đôi
Chia sẻ tải giữa các tay y.
Thay đổi vị trí không gian của đối tượng (chuyển từ nơi y đến nơi khác)
Theo dõi vị trí và hướng nhất định của đối tượng.
Thực hiện một số công việc trên đối tượng đứng yên hoặc chyển động.
Hệ tay y đôi đã được ứng dụng để thay thế con người làm các công việc nặng nhọc,
độc hại, hay nhàm chán trong nhiều ngành:
Trong công nghiệp: dùng sử hàng hóa phóng xạ, trong lắp ráp và vận chuyển các
vật nặng. . .
Dùng trong hỗ trợ con người: thăm biển sâu, hay hỗ trợ phi hành đoàn trong
sứ mệnh thám hiểm không gian.
Được phát triển để cung cấp dịch vụ chăm c và hỗ trợ cho con người.
1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu v phương pháp điều khiển hệ thống
robot dạng tay y đôi.
Các phương pháp điều khiển phối hợp chuyển động cho hệ thống robot dạng tay y
đôi thể được phân một cách thành phương pháp điều khiển bản và phương pháp
điều khiển nâng cao.
1.2.1. Các phương pháp điều khiển bản
1.2.1.1. Bộ điều khiển chủ/tớ (master/slave)
Một tay y chính (chủ) áp đặt chuyển động tuyệt đối của đối tượng cho tay y
ph (tớ).
Ưu điểm: Hệ thống điều khiển đơn giản, một tay y đóng vai trò chính điều khiển
và dẫn hướng chuyển động cho các tay y còn lại.
Nhược điểm: Không sự chia sẻ điều khiển giữa các tay y trong hệ, y áp lực
điều khiển cho một tay y.
4
1.2.1.2. Điều khiển PD lực/vị trí
Luật điều khiển được đưa ra dựa trên PD với cấu trúc trọng trường. Phương
pháp y điều khiển trong không gian khớp của robot. Do đó cần xác định động
lực học ngược của hệ thống. vy những trạng thái xảy ra các c khớp của
các tay y thể rơi vào vị trí không xác định được ma trận nghịch đảo.
1.2.1.3. Phương pháp tuyến tính a đầu vào ra.
Phương pháp tuyến tính hóa đầu vào ra cho phối hợp chuyển động của hệ tay
y đôi đã cho phép điều khiển lực nhưng làm tăng yêu cầu thiết kế và làm phát
sinh điểm kỳ dị của ma trận tách.
1.2.1.4. Điều khiển lai lực/vị trí điều khiển tr kháng
Điều khiển lai lực/vị trí: Điều khiển đồng thời vị trí, hướng của đối tượng và lực
giữ. Điều khiển lực và vị trí được tách riêng thông qua ma trận lựa chọn. Luôn
đảm bảo không gian vị trí và lực trực giao trong suốt quá trình chuyển động.
Điều khiển trở kháng: Điều khiển vị trí và lực thông qua mối quan hệ được gọi
trở kháng, được thể hiện bởi các thông số quán tính, giảm chấn và độ cứng.
Các phương pháp điều khiển bản cho hệ thống robot dạng tay y đôi nói
riêng chung đặc điểm:
Bộ điều khiển phải xác định được chính xác các tham số động học, động lực
học của tay y đối tượng.
Các thông tin v trạng thái của robot và đối tượng cần phải đo được chính xác.
Tuy nhiên một số biến trạng thái khó đo được chính xác bằng các cảm biến
hoặc thông tin đo không chính xác.
1.2.2. Điều khiển thích nghi
1.2.2.1. Điều khiển thích nghi có cấu trúc.
Các tham số bất định của robot, đối tượng được ước lượng để từ đó ước lượng
hình động lực robot một cách gián tiếp.
Bộ điều khiển làm việc hiệu quả ngay cả khi tham số robot, đối tượng biến đổi,
nhưng phải biết tham số nào biến đổi và phải xác định được ma trận hồi quy.
1.2.2.2. Điều khiển thích nghi không có cấu trúc.
Sử dụng logic mờ hoặc mạng NN để ước lượng động lực học hoặc thành phần
bất định của hệ thống.
Bộ điều khiển làm việc với giả thiết tất các trạng thái của của hệ thống thể
đo được trực tiếp từ các cảm biến.
1.3. Bộ quan sát
Một số công trình nghiên cứu cho robot đơn không dùng tới một số cảm biến trong
b điều khiển nhằm: giảm chi phí, giảm trọng lượng cho robot. Các b quan sát phi
tuyến thông thường được áp dụng cho các hệ thống hình được biết chính xác.
Đề xuất phương hướng thực hiện nghiên cứu:
Nhiệm vụ bản của luận án phát triển các thuật toán thông minh điều khiển
chuyển động phối hợp trong hệ thống robot dạng tay y đôi. Để thực hiện các nội
dung y, luận án tập trung vào nghiên cứu một số vấn đề:
5
hình a: Việc hình a chính xây dựng hình phỏng trên
cơ sở phân tích hình toán học để thể hiện động lực học của tay máy đôi
- đối tượng
Vấn đề điều khiển lực: Thường không đo được hoặc khó đo được bằng cảm
biến lực vậy cần nghiên cứu phát triển b quan sát nhằm ước lượng lực
trong điều khiển lực.
Trong quá trình vận hành hệ thống phát sinh các yếu tố bất định vậy cần
nghiên cứu phát triển thuật toán điều khiển thích nghi, thành phần bất
định của hình động lực học hệ thống.
Hệ thống vừa phát sinh các yếu tố bất định khi vận hành, vừa phát sinh một
số trạng thái khó đo hoặc không đo được bằng cảm biến. vậy cần nghiên
cứu phát triển thuật toán điều thích nghi dựa trên b quan sát thích nghi
noron, vừa thành phần bất định của hình động lực học, vừa ước lượng
các trạng thái khó đo được trực tiếp bằng cảm biến của hệ thống.
6